1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài hạn mức sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất (dồn điền đổi thửa, tích tụ tậptrung)

45 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hạn Mức Sử Dụng Đất, Thời Hạn Sử Dụng Đất (Dồn Điền Đổi Thửa, Tích Tụ Tập Trung)
Tác giả Vũ Thanh Bình, Nguyễn Tuấn Đức, Phạm Minh Đức, Hoàng Liên Nhi
Người hướng dẫn PGS.TS Hồ Thị Lam Trà
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Thể loại bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 7,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -oOo - BÀI TẬP NHĨM PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI Đề tài: Hạn mức sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất (dồn điền đổi thửa, tích tụ tập trung) Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Hồ Thị Lam Trà Lớp học phần: TNDC1141-01 Sinh viên thực hiện: Vũ Thanh Bình - 11218829 Nguyễn Tuấn Đức - 11211403 Phạm Minh Đức - 11211412 Hoàng Liên Nhi - 11218841 Hà Nội, tháng năm 2023 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Những khái niệm phân tích sách đất đai II Hạn mức sử dụng đất Khái niệm Giai đoạn 1993-2003 Giai đoạn 2003-2013 Giai đoạn 2013-nay Liên hệ với giao đất III Thời hạn sử dụng đất Khái niệm Giai đoạn 1993-2003 Giai đoạn 2003-2013 Giai đoạn 2013-nay IV Dồn điền đổi Khái niệm Bối cảnh đời chung Chính sách quy định dồn điền đổi Nguyên tắc, trình tự thủ tục để thực dồn điền đổi Kết việc dồn điền đổi (ví dụ: huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội) Thuận lợi khó khăn q trình dồn đổi đổi V Tích tụ, tập trung đất đai Khái niệm Mục tiêu tích tụ tập trung ruộng đất Một số hình thức tích tụ, tập trung đất đai thực tiễn Thực trạng q trình tích tụ, tập trung ruộng đất qua hình thức chủ yếu thời gian qua Phương hướng, quan điểm nhóm giải pháp thúc đẩy hiệu tích tụ, tập trung ruộng đất thời gian tới C KẾT LUẬN D TÀI LIỆU THAM KHẢO A MỞ ĐẦU I Bối cảnh chung Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội ổn định đời sống người dân Trong trình phát triển đất nước, sách cơng tác quản lý đất đai dần hoàn thiện Nội dung công tác quản lý đất đai thể hệ thống văn quy phạm pháp luật, từ chỗ văn luật, có văn quy định tạm thời đến chỗ Nhà nước ban hành Luật Đất đai 1987, đến Luật Đất đai 1993, Luật Đất đai 2003 đến Luật Đất đai năm 2013 Mỗi thời kỳ có sách quản lý đất đai khác nhau, phù hợp với tình hình lịch sử đất nước Đặc biệt, Việt Nam cịn nước mạnh nơng nghiệp, nên vấn đề sách, quản lý đất đai đóng vai trị vơ quan trọng để góp phần thúc đẩy nơng nghiệp phát triển bền vững, nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn Và số sách liên quan đến hạn mức sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất sách, kế hoạch dồn điền đổi thửa, tích tụ tập trung đất đai II Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa: thu thập tài liệu nghiên cứu có liên quan đến “Hạn mức sử dụng đất”, “Thời hạn sử dụng đất” “Dồn điền đổi thửa”, “Tích tụ tập trung đất đai”, khảo cứu tài liệu, kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu đề tài, cơng trình khác - Phương pháp phân tích, tổng hợp: sử dụng để tổng hợp khái niệm, giai đoạn, q trình hình thành thay đổi sách, tiến hành phân tích mặt tích cực hạn chế sách hạn mức sử dụng đất thời hạn sử dụng đất Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để nêu lên điều kiện, nguyên tắc thực dồn điền đổi thửa; nêu lên mục tiêu hình thức hoạt động tích tụ tập trung đất đai thực tiễn - Phương pháp đối chiếu so sánh: thông qua việc đối chiếu so sánh thời kỳ để thấy rõ tiến thay đổi quy định pháp luật, sách vấn đề “Hạn mức sử dụng đất”, “Thời hạn sử dụng đất” “Dồn điền đổi thửa” I B NỘI DUNG Những khái niệm phân tích sách đất đai Khái niệm sách đất đai - Chính sách đất đai m thống nguyên tắc pháp lý, kinh tế, xã hôimxác định viêcm quản lý sử dụng đất, lợi ích thu từ đất đảm bảo công bnng khai thác, sử dụng bảo vê m đất cho phát triển bền vững nhân loại - Chính sách đất đai sách lược kế hoạch cụ thể đất đai tạo sở pháp lý để thực mục tiêu, nhiệm vụ quản lý, phát huy nguồn lực từ đất đai giải vấn đề ách tắc, khó khăn việc quản lý quỹ đất đai Khái niệm phân tích sách đất đai - Phân tích sách trình xử lý thơng tin qua cơng cụ phân tích định tính, định lượng để đưa đến giải pháp, kiến nghị hồn thiện sách đất đai - Phân tích sách đất đai nội dung quan trọng nghiên cứu ứng dụng khoa học sách II Hạn mức sử dụng đất Khái niệm - Hạn mức giao đất hiểu diện tích đất mà hộ gia đình, cá nhân phép sử dụng tối đa Do nhà nước giao, nhận chuyển nhượng hợp pháp từ người khác khai hoang Hiện nay, hạn mức giao đất theo quy định gồm có loại Đó hạn mức giao đất nơng nghiệp hạn mức giao đất thổ cư – đất Đất chia làm 02 loại; Gồm đất nông thôn đất đô thị.(theo Luật Đất đai 2013 quy định) - Hạn mức giao đất khác với quy định hạn mức đất nông nghiệp Nếu hạn mức đất nông nghiệp phân theo loại đất nông nghiệp; khu vực xác định phân theo đồng bnng; miền núi trung du Thì hạn mức giao đất theo quy định hạn mức địa phương Giai đoạn 1993-2003 ● Bối cảnh - Luật Đất đai năm 1993 đời đánh dấu thay đổi quan trọng sách đất đai Việt Nam Khắc phục hạn chế luật năm 1987, Luật Đất đai năm 1993 thừa nhận quyền đất đai người dân, bao gồm chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, chấp quyền sử dụng đất Nghị định 64/CP ngày 27-9-1993 cụ thể hóa quy định giao đất nông nghiệp ổn định lâu dài cho hộ gia đình Thời gian giao đất cho nơng hộ nới rộng lên 20 năm Cũng vào thời gian này, Nhà nước bắt đầu thừa nhận nhu cầu chuyển nhượng đất nơng nghiệp nơng hộ khơng cịn nhu cầu sử dụng - Vấn đề khắc phục tình trạng phân tán, manh mún ruộng đất quan tâm, thể cụ thể Chỉ thị số 10/1998/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ Về đẩy mạnh hồn thành việc giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp Điểm 1, khoản B Chỉ thị ghi rõ: “Khuyến khích hộ nơng dân chuyển đổi ruộng đất cho để khắc phục tình trạng phân tán, manh mún trình thực phương án giao đất theo Nghị định 64/CP Ủy ban nhân dân cấp phải tổ chức đạo, tuyên truyền vận động, hướng dẫn cụ thể để giúp hộ nông dân tự chuyển đổi đất cho nhau” ● Mục tiêu Trong giai đoạn từ 1993 đến 2003, Việt Nam đặt mục tiêu hạn mức sử dụng đất nhnm thúc đẩy phát triển kinh tế xây dựng sở hạ tầng Một số mục tiêu giai đoạn bao gồm: - Tăng cường sử dụng hiệu loại đất: Chính sách nhnm khuyến khích việc sử dụng loại đất theo mục tiêu kinh tế xã hội, trồng lương thực, nuôi trồng thủy sản, phát triển công nghiệp xây dựng - Đẩy mạnh quản lý sử dụng đất: Việt Nam áp dụng biện pháp để kiểm soát việc sử dụng quản lý loại đất, bao gồm việc ban hành sách thuế giấy phép sử dụng đất - Bảo vệ nguồn cung cấp nguyên liệu tự nhiên: Mục tiêu nhnm bảo vệ nguồn cung cấp nguyên liệu tự nhiên cho sản xuất kinh doanh tương lai thông qua việc trì diện tích đất sử dụng cho nơng nghiệp rừng - Phát triển sở hạ tầng: Việt Nam đầu tư vào việc xây dựng sở hạ tầng, bao gồm cơng trình giao thơng, điện lực, nước viễn thông để phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội Tuy mục tiêu giai đoạn thúc đẩy phát triển kinh tế xây dựng sở hạ tầng, có thách thức liên quan đến bảo vệ môi trường quản lý bền vững nguồn đất ● Chính sách văn Trong giai đoạn từ 1993 đến 2003, Việt Nam áp dụng số sách văn liên quan đến hạn mức sử dụng đất Dưới số sách quan trọng thời kỳ này: - Luật Đất đai năm 1993: Luật thiết lập quyền nghĩa vụ cá nhân tổ chức việc sử dụng, quản lý giao dịch đất Nó xác định hình thức sở hữu, bảo vệ quyền lợi người sử dụng đất giới hạn việc chuyển nhượng - Quyết định số 181/TTg năm 1994: Quyết định ban hành nguyên tắc phân loại, xếp loại giới hạn sử dụng loại rừng để bảo vệ tài nguyên rừng - Nghị số 19/2000/NQ-CP: Nghị ban hành Chương trình Hành Động Quốc Gia Về Sử Dụng Đất (NAP) nhnm kiểm soát việc sử dụng hiệu diện tích rừng, diện tích sản xuất nơng nghiệp diện tích đất thị - Quyết định số 189/2002/QĐ-TTg: Quyết định ban hành quy chế quản lý, sử dụng bảo vệ rừng sở phân loại rừng theo mục tiêu sử dụng - Luật Đầu tư năm 1996: Luật xác định nguyên tắc quyền lợi nhà đầu tư việc sử dụng đất để triển khai dự án kinh doanh ● Nhận xét Trong giai đoạn từ 1993 đến 2003, Việt Nam thực số sách quy định liên quan đến hạn mức sử dụng đất Dưới số nhận xét tình trạng này: - Chính sách cải cách kinh tế: Trong giai đoạn này, Việt Nam tiến hành sách cải cách kinh tế nhnm thúc đẩy phát triển kinh tế thu hút vốn FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài) Điều góp phần vào gia tăng nhu cầu sử dụng đất cho dự án công nghiệp thương mại - Quản lý sử dụng đất: Trong giai đoạn này, phủ Việt Nam ban hành định luật pháp để quản lý việc sử dụng chuyển nhượng quyền sở hữu loại hình diện tích rừng, diện tích sản xuất nơng nghiệp diện tích xây dựng Mục tiêu việc điều chỉnh để bảo vệ nguồn tự nhiên, trì an ninh lương thực kiểm soát việc sử dụng đất - Hạn mức sử dụng đất: Trong giai đoạn này, Việt Nam áp dụng hạn mức sử dụng đất để kiểm soát việc sử dụng chuyển nhượng quyền sở hữu loại hình diện tích Mục tiêu để ngăn chặn việc lạm phát bảo vệ nguồn đất quý giá - Thực trạng thực hiện: Tuy nhiên, thực tế, việc thực sách hạn mức sử dụng đất Việt Nam giai đoạn gặp phải nhiều khó khăn Có trường hợp vi phạm quyền sở hữu, lấn chiếm diện tích rừng diện tích sản xuất nơng nghiệp thiếu kiểm soát xử lý kịp thời từ quan chức - Cần cải thiện: Để cải thiện tình trạng này, cần có biện pháp tăng cường giám sát tuân thủ luật pháp liên quan đến việc sử dụng chuyển nhượng quyền sở hữu diện tích đất Đồng thời, cần xây dựng sách hợp lý cung cấp thông tin đầy đủ để người dân hiểu rõ quyền trách nhiệm việc sử dụng đất Giai đoạn 2003-2013 ● Bối cảnh Vấn đề tập trung đất đai bắt đầu đặt thập niên 2000 Việc dồn điền, đổi nhnm giảm tình trạng manh mún đất đai, đồng thời đảm bảo quyền sử dụng đất đa số nông dân nêu Nghị 15 NQ/TW ngày 18-3-2002 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010 Đây văn kiện đạo việc điều chỉnh sách đất đai Việt Nam, thể chế hóa Luật Đất đai năm 2003 - Theo thời gian nhận thấy Luật Đất Đai 1993 nhiều nội dung pháp luật đất đai dừng mức độ quy định nguyên tắc, quan điểm mà thiếu văn quy định cụ thể nên hiểu pháp luật thực thi pháp luật khác ngành, cấp Document continues below Discover more from: tích Phân sách đất đai PTCS Đại học Kinh tế Quố… 3 documents Go to course 45 14 37 Phân tích sách đất đai Phân tích sách đất đai None BÀI TẬP NHĨM PHÂN TÍCH Chính SÁCH Phân tích sách đất đai None English version 36 2014 TT-NHNN… Risk Management 100% (1) 1497 Khai Nguyen Do 10190367 BS A0 Responsible Business… Correctional Administration 100% (3) Criminology 96% (113) English - huhu Hệ thống pháp luật đất đai hành vừa cồng kềnh vừa hiệu lực Led hiển thị 100% (3) 10 Để khắc phục thiếu sót nêu trên, thực Nghị số 12/2001-QH11 chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội khoá XI (2002 -2007), kỳ họp thứ 4, Quốc hội Khoá XI thông qua Luật đất đai - Luật đất đai năm 2003 thay Luật đất đai năm 1993 ● Mục tiêu - Xác định rõ nội dung cốt lõi chế độ sở hữu toàn dân đất đai Nhà nước thống quản lý Vai trị đại diện chủ sở hữu tồn dân đất đai Nhà nước - Giải cách có hiệu vấn đề đất đai để đáp ứng u cầu đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước thời kỳ - Theo kịp với tiến trình chuyển đổi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu Làm rõ mối quan hệ kinh tế đề cập Làm rõ chế định cần thiết định giá đất, điều tiết địa tô chênh lệch, điều tiết lợi nhuận qua chuyển nhượng quyền sử dụng đất, bồi thường thu hồi đất, đấu thầu, đấu giá quyền sử dụng đất - Hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai, quy định chế tài giải tranh chấp, khiếu nại đất đai ● Chính sách văn - Luật Đất đai năm 2003: Luật quy định việc sử dụng, quản lý giao nhượng đất Việt Nam - Quyết định số 181/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Quyết định ban hành Quy hoạch sử dụng, bảo tồn phát triển loại rừng trồng trọt - Nghị số 19/2005/NQ-CP Chính phủ: Nghị ban hành Chương trình tiếp tục thực Chiến lược Phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2006-2010 - Luật Đầu tư năm 2005: Luật điều chỉnh việc thuê, cho thuê giao nhượng quyền sử dụng đất hoạt động đầu tư - Luật Xây dựng năm 2003: Luật quy định xây dựng, bảo vệ công trình xây dựng quản lý nhà ● Nhận xét Dưới số nhận xét sách này: - Qua gần 10 năm (từ năm 1999 với Nghị định 17 Chính phủ đến năm 2007 với Nghị 1126 Ủy ban Thường vụ Quốc hội) quyền chuyển nhượng đất nhận chuyển nhượng đất người dân thực có đủ pháp lý để thực thi, cho phép giao dịch chuyển nhượng hợp pháp - Tăng cường quản lý sử dụng đất: Chính sách tạo quy định rõ ràng chi tiết việc sử dụng đất, giúp tăng cường quản lý kiểm soát việc sử dụng nguồn đất hiệu - Định hướng phát triển kinh tế: Chính sách có mục tiêu phát triển kinh tế thơng qua việc sử dụng hiệu nguồn đất, từ thúc đẩy sản xuất, thu hút nguồn lực nâng cao chất lượng sống người dân - Bảo vệ mơi trường: Chính sách có ý thức bảo vệ mơi trường thơng qua việc giới hạn diện tích sử dụng đất cho hoạt động không gắn liền với sản xuất không mang lại giá trị kinh tế cao - Hạn chế biến tích tụ thành phố: Chính sách đặt hạn mức sử dụng đất, giúp kiểm sốt q trình biến tích tụ thành phố hạn chế tình trạng q tải thị - Điều chỉnh phân bổ nguồn đất: Chính sách điều chỉnh phân bổ nguồn đất theo mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường, nhnm tạo cân bnng công bnng việc sử dụng nguồn đất Tuy nhiên, có số nhận xét sách này: - Thiếu tính linh hoạt: Chính sách thiếu tính linh hoạt việc ứng dụng cho vùng miền khác Việt Nam Một số khu vực có nhu cầu sử dụng đất cao so với hạn mức quy định - Quản lý thiếu hiệu quả: Mặc dù sách ban hành để kiểm soát việc sử dụng đất, việc thực giám sát không ln triển khai hiệu Điều gây vi phạm lợi ích cá nhân việc sử dụng đất - Cần cải thiện quy trình: Quy trình xin cấp phép sử dụng đất chưa đơn giản hóa minh bạch, gây khó khăn cho doanh nghiệp cá nhân thực dự án liên quan đến sử dụng đất Tổng thể, sách hạn mức sử dụng đất Việt Nam giai đoạn 2003 - 2013 có điểm tích cực việc tăng cường quản lý, bảo vệ môi trường điều chỉnh phân bổ nguồn đất Tuy nhiên, cịn khía cạnh cải thiện để tăng tính linh hoạt hiệu sách Giai đoạn 2013-nay ● Bối cảnh Quá trình triển khai năm qua nảy sinh số vấn đề công tác quản lý, sử dụng đất đai cần sớm khắc phục, quy định quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất,, cụ thể vấn đề tài đất đai, bồi thường, tái định cư… tính khả thi cịn thấp, thiếu chặt chẽ, chưa có chế rõ ràng dẫn đến bất cập quản lý sử dụng đất Về hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa rõ ràng tiêu diện tích sử dụng loại đất, chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn, tính khả thi thấp, chế độ trách nhiệm cấp, ngành chưa rõ ràng Cơ chế quản lý tài đất đai chưa đồng bộ, hiệu thấp Việc định giá đất chưa đảm bảo nguyên tắc sát với giá chuyển nhượng thực tế thị trường, làm cho giá đất theo khung giá Nhà nước quy định với giá thực tế chênh lệch cao, dẫn tới tình trạng khiếu kiện thu hồi đất thường xuyên xảy Thị trường BĐS hoạt động cịn mang tính tự phát, nhiều giao dịch đất đai khơng qua quan nhà nước Tình trạng đầu đất đai nhiều thị góp phần đẩy giá đất tăng cao không hợp lý Cơ chế huy động nặng hành chính, thiếu chế điều tiết bnng sách kinh tế, tài Nguồn thu ngân sách từ đất đai chưa tương xứng với tiềm năng, nguồn lực dẫn đến thất thu ngân sách phục vụ cho u cầu phát triển Cịn tình trạng tranh chấp, khiếu nại, tố cáo quản lý sử dụng đất đai có giảm, lại diễn biến phức tạp Việc giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực đất đai chưa hiệu Chưa tra xử lý kịp thời vi phạm pháp luật đất đai Hơn nữa, pháp luật đất đai hệ thống pháp luật có liên quan cịn nhiều điểm chồng chéo, mâu thuẫn, làm cho việc thi hành có nhiều lúng túng nhiều trường hợp thiếu thống Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Xây dựng, Luật Đầu tư… Chính vậy, Bộ trưởng Bộ TN&MT cho rnng, việc sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai 2003 cấp bách cần thiết Một nguyên tắc lần sửa đổi tiếp tục cải cách thủ tục hành đất đai, nhnm minh bạch hóa, phát huy tốt nguồn lực đất đai, thuận lợi cho người sử dụng đất bảo đảm chặt chẽ pháp lý Và Luật sửa đổi, bổ sung lần tập trung vào hai nội dung gồm quy hoạch đất đai tài đất đai ● Mục tiêu Luật Đất Đai 2013 đời Việt Nam với mục tiêu cải thiện quản lý sử dụng đất đai, nhnm tạo hệ thống pháp luật rõ ràng minh bạch để giải vấn đề liên quan đến sở hữu, sử dụng giao dịch đất đai Dưới tác động yếu tố kinh tế, xã hội môi trường, Việt Nam nhận thấy cần có khung pháp lý để điều chỉnh việc sử dụng quản lý nguồn tài nguyên Mục tiêu Luật Đất Đai 2013 là: - Tạo chế thuận lợi cho việc giao dịch, chuyển nhượng sử dụng hiệu loại hình quyền sở hữu đất - Làm rõ vai trò Nhà nước chức đại diện chủ sở hữu, thống quản lý, Vấn đề bồi thường tái định cư Nhà nước thu hồi, nội dung tập trung tích tụ đất đai, Thu hẹp nội dung thu hồi đất đai - Bảo vệ quyền lợi người nông dân, công nhân nông thôn cá nhân tổ chức khác việc sử dụng bảo vệ an ninh lương thực - Quản lý bền vững nguồn tài nguyên đất để phát triển kinh tế - xã hội theo chiến lược phát triển bền vững đất nước - Tăng cường quản lý kiểm sốt việc sử dụng đất, tránh lãng phí tài nguyên giảm thiểu tranh chấp liên quan đến đất đai Việc đời Luật Đất Đai 2013 tạo khung pháp lý mới, mang lại minh bạch công bnng việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên quan trọng Việt Nam

Ngày đăng: 05/12/2023, 05:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN