1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài khảo sát sự biến đổi của tiếng việt trên một sốtrang mạng internet hiện nay

22 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGOẠI NGỮ KINH TẾ TIỂU LUẬN Môn: Tiếng Việt sở Đề tài: Khảo sát biến đổi tiếng Việt số trang mạng Internet Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thị Thùy Linh Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 10 Họ Tên Mã sinh viên Trần Phương Thảo 11225979 Lớp Ngôn ngữ Anh 64B Bế Quốc Toản 11226283 Ngôn ngữ Anh 64B Tống Văn Tâm 11225696 Ngôn ngữ Anh 64C Hà Nội, tháng năm 2023 Tiểu luận: Khảo sát biến đổi tiếng Việt số trang mạng internet Hà Nội, 2023 MỤC LỤC Contents PHẦN MỞ ĐẦU .3 Tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Các câu hỏi nghiên cứu 4 Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: 5.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: .5 5.3 Thời gian tiến hành: tuần (từ 28/4/2023 - 20/5) 5.4 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số vấn đề ngôn ngữ 1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ .5 1.1.2 Ngôn ngữ xã hội 1.1.3 Cơ chế hình thành từ ngữ .6 1.2 “Ngôn ngữ mạng” biểu ngôn ngữ mạng 1.2.1 Khái niệm ngôn ngữ mạng .6 1.2.2 Các biểu ngôn ngữ mạng CHƯƠNG THỰC TRẠNG TIẾNG VIỆT .7 BỊ BIẾN ĐỔI TRÊN MỘT SỐ TRANG INTERNET 2.1 Thực trạng sử dụng Tiếng Việt hệ trẻ MXH 2.2 Những biến đổi tiếng Việt số trang mạng xã hội 10 2.2.1 Sự xuất từ cụm từ .10 2.2.2 Sự chêm xen tiếng Anh - tượng lạm dụng ngôn ngữ ngoại lai 11 2.2.3 Sự thay đổi phát âm, cách viết tiếng Việt trang mạng xã hội 12 2.2.4 Sự thay đổi cách sử dụng dấu câu tiếng Việt mạng xã hội .12 CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN, TÁC ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP 13 TRƯỚC SỰ BIẾN ĐỔI CỦA TIẾNG VIỆT TRÊN MẠNG XÃ HỘI 13 3.1 Nguyên nhân 13 3.1.1 Nguyên nhân chủ quan 13 3.1.2 Nguyên nhân khách quan 14 3.2 Tác động .14 Tác động tích cực: 15 Tác động tiêu cực: 15 3.3 Giải pháp .16 - Về phía gia đình: 16 – Về phía nhà trường, xã hội: 16 - Sinh viên cần làm gì? 16 17 PHẦN KẾT LUẬN .17 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 PHẦN MỞ ĐẦU Tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu Hiện thời đại bùng nổ công nghệ, mạng xã hội phổ biến rộng rãi người dùng Việt Nam đặc biệt giới trẻ dành phần đa thời gian giao tiếp hoạt động tảng mạng xã hội Giới trẻ lực lượng đông đảo xã hội, nhanh nhạy với mới, tính thích khám phá, sáng tạo nên ln lực lượng tiên phong trào lưu xã hội, có ngơn ngữ Trong bối cảnh đó, tiếng Việt có biến đổi sâu sắc nhiều phương diện, từ ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa đến ngữ pháp, ngữ dụng Việc nghiên cứu thay đổi tiếng Việt trang mạng internet quan trọng giúp hiểu rõ phát triển tiếng Việt thời đại số hóa Nghiên cứu giúp tìm hiểu thực trạng, biểu biến đổi tiếng Việt mạng internet, nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến vấn đề Nghiên cứu giúp nhân thức tầm quan trọng việc bảo tồn phát triển tiếng Việt thời đại số hố Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam vịng 10 năm trở lại đây, việc nghiên cứu thay đổi tiếng Việt mạng xã hội ngày ý, đề tài sử dụng cho nhiều luận văn ngôn ngữ học Một số nghiên cứu tiến hành để khảo sát biến đổi tiếng Việt mạng xã hội, tập trung vào yếu tố từ vựng, ngữ pháp, cách viết, tốc độ giao tiếp tình hình sử dụng từ thời gian gần Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu kể đến như:      "Thái độ ngôn ngữ tượng biến đổi tiếng Việt mạng internet nay" - Tác giả: Trịnh Cẩm Lan Trường Đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội "Ngôn ngữ giới trẻ qua phương tiện truyền thông" - Tác giả: Đỗ Thuỳ Trang Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế "Đặc điểm từ lóng tiếng Việt nhìn từ mặt ý nghĩa phạm vi sử dụng" - Tác giả: Nguyễn Thị Hoài Tâm "Từ vay mượn tiếng Anh diễn đạt trực tuyến tiếng Việt" - Tác giả: Nguyễn Thị Anh Thư Trần Thị Hồng Phương "Tiếng Việt trực tuyến: Một phân tích ngôn ngữ Internet tiếng Việt" - Tác giả: Đặng Thị Thu Hằng Các câu hỏi nghiên cứu        Thực trạng biến đổi tiếng Việt mạng internet diễn nào? Đối tượng chủ yếu tác động đến biến đổi tiếng Việt không gian mạng ai? Tần suất sử dụng ngôn ngữ mạng hệ trẻ nào? Xuất tượng ngôn ngữ tiếng Việt mạng xã hội? Nguyên nhân dẫn đến biến đổi tiếng Việt mạng internet? Ảnh hưởng thay đổi lên cách giao tiếp sống thường ngày người dân Việt Nam? Người dùng nên có nhận thức, thái độ hành động thực trạng tiếng Việt bị biến đổi không gian mạng? Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu, mơ tả phân tích đặc điểm tiếng việt sử dụng trang mạng xã hội đặc biệt từ giới trẻ  Cung cấp nhìn khách quan ảnh hưởng ngôn ngữ mạng tới tiếng Việt xã hội  Xác định nguyên nhân (chủ quan, khách quan) chủ yếu dẫn đến thay đổi  Từ đó, đánh giá đưa giải pháp giúp giới trẻ ý thức cách sử dụng ngôn ngữ mạng cho hợp lý, phù hợp với chuẩn mực xã hội  Phương pháp nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Những biến đổi tiếng Việt không gian mạng 5.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: + Cách lấy mẫu: Lập phiếu khảo sát trực tuyến với bạn trẻ dùng MXH Việt Nam + Kích cỡ mẫu: 30-50 đối tượng 5.3 Thời gian tiến hành: tuần (từ 28/4/2023 - 20/5) 5.4 Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp phân tích nội dung (Content Analysis): điều tra, thu thập, thống kê tần suất xuất hiện tượng thay đổi tiếng Việt xuất mẫu định nhằm làm sáng tỏ đặc điểm thực trạng sử dụng tiếng Việt trang mạng xã hội  Phương pháp khảo sát (Survey): khảo sát ý kiến quan điểm sinh viên trường Đại học nhằm tìm nguyên nhân tác động thay đổi lên đời sống giới trẻ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số vấn đề ngôn ngữ 1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ Ngôn ngữ hệ thống giao tiếp có cấu trúc sử dụng người Cấu trúc ngơn ngữ gọi ngữ pháp, cịn thành phần tự gọi từ vựng Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp người, tồn dạng lời nói, ký hiệu chữ viết Ngơn ngữ khơng phương tiê •n để giao tiếp, cơng cụ để tư mà cịn xem “linh hồn dân tộc” (Humboldt) Lịch sử đấu tranh phát triển dân tộc phản ánh qua ngôn ngữ Điều Thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định: "Ngôn ngữ nhân tố hợp thành quan trọng, góp phần làm nên tảng giá trị, sắc, tinh hoa văn hóa dân tộc" [11; tr.8] hay tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa ngơn ngữ có đề câ •p: "Tiếng nói thứ cải vô lâu đời quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, q trọng nó, làm cho phổ biến ngày rộng khắp" (Hồ Chí Minh, Bài nói chu •n Đại hội lần thứ III Hội Nhà báo Viê •t Nam, 1962) Trong q trình phát triển, ngơn ngữ ln ln tiếp thu yếu tố (từ mới, nghĩa mới) để phong phú, hồn thiê •n thêm 1.1.2 Ngơn ngữ xã hội Ngơn ngữ khơng tồn ngồi văn hóa, tức tổng thể kỹ thực tiễn hệ tư tưởng kế thừa mặt xã hội, đặc trưng cho lối sống Ngơn ngữ có khả tác động tới hình thành phát triển văn hóa dân tộc, mà tới lượt văn hóa coi hệ thống hoàn thiện biệt lập Để đáp ứng nhu cầu giao tiếp xã hội, loài người tạo thiết lập nhiều hệ thống tín hiệu khác bên cạnh hệ thống tín hiệu ngơn ngữ Trong xu tồn cầu hóa, phát triển công nghê tthông tin, truyền thông kỹ thuâtt số mang lại cho người nhiều lợi ích Nhờ có • thống thơng tin tồn cầu mà người dễ dàng tìm kiếm, trao đổi, kết nối thông tin, liên lạc cách nhanh chóng, th •n tiên • Các hình thức giao tiếp như: trị chu •n trực tuyến từ kênh truyền hình sản phẩm hữu ích mà truyền hình mang lại Các hình thức kiểu thu hút đông đảo tầng lớp xã hội tham gia, giới trẻ Từ đó, họ chia sẻ trạng thái suy nghĩ khác thân vấn đề diễn xung quanh Ở Viê •t Nam, ngơn ngữ mà giới trẻ hiê •n sử dụng trang mạng xã hội gọi nhiều tên khác Sự khơng thống vào viê c• nhấn mạnh yếu tố đó, như: đối tượng sử dụng, phương tiê n• sử dụng hay ý nghĩa viêc• sử dụng Chẳng hạn, vào đối tượng sử dụng, có cách định danh như: ngôn ngữ giới trẻ, ngôn ngữ gen Z, ngôn ngữ teen,…; vào phương tiê •n sử dụng (máy tính internet), có cách gọi tên khác như: ngơn ngữ "a cịng" (@), ngơn ngữ chát, ngơn ngữ mạng; vào tính thời thượng viê •c sử dụng, lại có cách đặt tên khác ngơn ngữ "sành điệu" Ngôn ngữ sử dụng rộng rãi giới trẻ • 9X, phâ •n • 8X, phần đơng hệ 10X Trước biến đổi tiếng Việt số trang internet, có nhiều luồng ý kiến trái chiều khác nhau, song quy thành nhóm: (1) Nhóm tán đồng, (2) Nhóm lên án (3) Nhóm nhìn nhâ •n với thái độ dung hịa 1.1.3 Cơ chế hình thành từ ngữ Các từ ngữ thường xuất để bù đắp thiếu hụt, không thoả mãn, không phù hợp với nhu cầu định danh vật, tượng đời sống Document continues below Discover more from: Việt Cơ sở Tiếng NNTV1114 Đại học Kinh tế… 189 documents Go to course V -CH NG-A-PH -H 58 THU - Tư tưởng của… Tiếng Việt Cơ sở 100% (2) Practice Review hs 21 - abc Tiếng Việt Cơ sở 100% (1) TIỂU LUẬN TVCSNHÓM - trần đại… Tiếng Việt Cơ sở 100% (1) Final TVCS - Hiện 16 tượng trộn mã tron… Tiếng Việt Cơ sở 100% (1) Luận văn ĐẶC ĐIỂM 85 NGÔN NGỮ TRÊN… Tiếng Việt Cơ sở 100% (1) Nhóm-3 Tiếng-Việt- giới người Đôi khi, chúng xuất phần cơ-sở mốt cách định danh, muốn dành cho vật tên gọi dù 19 có tên gọi Tuy nhiên, lý thứ lý chủ yếu Có hai Tiếng Việt đường làm xuất từ ngữ Thứ dùng yếu100% (1) Cơ tố, chất liệu quy tắc sẵn có ngơn ngữ dân tộcsở "của mình" để cấu tạo từ Thứ hai vay mượn từ ngữ ngôn ngữ khác 1.2 “Ngôn ngữ mạng” biểu ngôn ngữ mạng 1.2.1 Khái niệm ngôn ngữ mạng “Ngôn ngữ mạng” khái niệm thường sử dụng để ngôn từ sử dụng môi trường mạng Đa số ngôn từ dùng mạng xã hội kênh giao tiếp Facebook, YouTube, Twitter, TikTok, Instagram, Zalo, Viber , thông qua cách thức nói, viết comment, nhắn tin, livestream Thuở ban đầu, ngôn ngữ mạng ngôn ngữ đời sống đem lên mạng internet dùng, dần dà, mạng xã hội phát huy sức mạnh, ngôn ngữ mạng phát triển theo, chí hình thành “hệ ngôn ngữ” riêng cho cư dân mạng, đồng thời ảnh hưởng ngược lại đến ngơn ngữ thống đời sống ngày cộng đồng 1.2.2 Các biểu ngơn ngữ mạng - Tiếng lóng: biểu ngơn ngữ phi thức xã hội, thường sử dụng nhóm người cụ thể ví dụ :“xà lơ”, “báo”, - Phép trừ: phương pháp bỏ bớt kí tự từ với mục đích nhấn mạnh thái độ, tình cảm người viết hình thành lối viết tắt ví dụ: “lun” (ln), “bt” (biết bình thường), “đc”(được) - Phép cộng: trái ngược với phép trừ, phương pháp người viết thêm chữ vào từ khiến cho cách đọc thay đổi giới hạn mà người khác hiểu với mục đích tăng cường thái độ, tình cảm câu nói ví dụ: “thoai” (thơi), “dzui dzẻ” (vui vẻ) - Thay chữ cái: phương thức sáng tạo bạn trẻ thay đổi chữ từ (thường chữ đầu) chữ khác nhằm tạo từ với cách phát âm thay đổi mà người đọc hiểu đặt câu ví dụ: “thui”thơi, “mận”(mặn), - Chêm xen tiếng anh: Việc sử dụng kết hợp tiếng Việt tiếng Anh mạng xã hội ngày phổ biến giới trẻ hay chí người tuổi lớn Việc bắt nguồn từ tiếp cận rộng rãi với tiếng Anh nhiều năm trở lại mà đôi lúc tiếng Anh khơng thuận tiện mà cịn cách thức thể sáng tạo nhấn mạnh tơi bạn trẻ ví dụ: “shop quần áo”, “ship đồ”, “enjoy moment”, CHƯƠNG THỰC TRẠNG TIẾNG VIỆT BỊ BIẾN ĐỔI TRÊN MỘT SỐ TRANG INTERNET 2.1 Thực trạng sử dụng Tiếng Việt hệ trẻ MXH Tiến hành khảo sát ngẫu nhiên 46 sinh viên tới từ trường đại học khác địa bàn thành phố Hà Nội - Khảo sát cho thấy biến đổi tiếng Việt ghi nhận xuất nhiều tảng Facebook - mạng xã hội phổ biến thứ hai Việt Nam sau TikTok Trong 46 sinh viên tham gia khảo sát, có tới 84.7% sinh viên cho Facebook nơi biến đổi tiếng Việt xuất nhiều nhất, bên cạnh thực trạng cịn xuất phổ biến TikTok – tảng phát video ngắn tiếng toàn cầu Facebook mạng xã hội phổ biến giới Việt Nam ngoại lệ Với hàng triệu người dùng Việt Nam, tảng đóng vai trị quan trọng việc giao tiếp chia sẻ thông tin Do đó, biến đổi tiếng Việt Facebook dễ dàng nhận thấy so với tảng khác Facebook cung cấp công cụ cho phép người dùng thể suy nghĩ cảm xúc thơng qua việc bình luận viết đăng Điều tạo điều kiện cho linh hoạt việc sử dụng tiếng Việt, bao gồm việc viết tiếng Việt có dấu khơng dấu, viết tiếng Việt kết hợp với tiếng Anh ngôn ngữ khác, sử dụng biểu tượng cảm xúc thuật ngữ đặc biệt cộng đồng mạng - Sự biến đổi tiếng Việt dễ nhận thấy qua TikTok tảng đóng vai trị quan trọng việc phổ biến lan truyền xu hướng, ngôn ngữ gen Z TikTok sử dụng chủ yếu người trẻ, đặc biệt hệ Z - người có xu hướng tạo sử dụng tiếng Việt cách độc đáo Điều dẫn đến phát triển từ ngữ cách diễn đạt tiếng Việt mạng internet giao tiếp đời thường TikTok tảng toàn cầu, cho phép người dùng tiếp xúc với nhiều văn hóa khác Việc truyền tải kết hợp yếu tố văn hóa dẫn đến biến đổi pha trộn ngôn ngữ video TikTok, góp phần dẫn đến biến đổi tiếng Việt mạng xã hội Trong 46 người điền khảo sát, gần 50% số người tham gia khảo sát cho họ sử dụng ngôn ngữ mạng Thấp chút, khoảng 43,5% số cho thường xun sử dụng ngơn ngữ mạng Chỉ người sử dụng khơng bạn trẻ chưa sử dụng ngôn ngữ mạng sử dụng tảng MXH Điều cho thấy tần suất sử dụng ngôn ngữ gen Z bạn trẻ tương đối thường xuyên, họ nhạy trước thay đổi “lời ăn tiếng nói” không gian mạng nhanh để áp dụng sử dụng  Những từ ngữ MXH mà bạn thường bắt gặp sử dụng: alo bt xà lơ Ủa, J z tr, camon nha Ăn nói xà lơ- mẹ biết mẹ buồn- đù mận = mặn tạch, hẹo, Báo, oắt phắc Xà lơ uk gấc tuỵt zời, ultr, bạn dồi, đúm hem, khum, Adu dảk wa Ăn nói xà lơ  Đối tượng chủ yếu dẫn đến biến đổi tiếng Việt tảng mạng xã hội gen Z (thế hệ người trẻ sinh sau năm 1997 đến khoảng năm 2012) nhóm người dùng trẻ tuổi thường chiếm tỷ lệ lớn tảng mạng xã hội Facebook, TikTok họ có xu hướng tạo phát triển xu hướng ngôn ngữ Thực trạng tiếng Việt bị biến đổi trang internet thường phản ánh phong cách trào lưu giới trẻ tạo danh sách từ vựng thuộc “từ điển gen Z” Ngôn ngữ Gen Z khơng phải loại ngơn ngữ thức Tiếng Việt Nó đơn giản sáng tạo bạn trẻ thuộc hệ Z với mục đích giải trí, giúp giao tiếp qua mạng nhanh gọn, thể cá tính riêng họ 2.2 Những biến đổi tiếng Việt số trang mạng xã hội 2.2.1 Sự xuất từ cụm từ  Nguồn gốc: Do tính chất nhanh, ngắn gọn tốc độ lan tỏa nhanh từ trang mạng xã hội, cụm từ thường xuất từ phát ngôn người dùng mạng xã hội (có thể tiếng khơng) từ lan truyền sử dụng nhiều cộng đồng mạng đặc biệt người trẻ Đặc biệt có nhiều từ tiếng Việt biến thể cách đọc lái từ tiếng Anh, tạo cảm giác hài hước giao tiếp mạng xã hội  Biểu hiện:  Báo - báo thủ: Nhiều cư dân mạng sử dụng từ báo khắp nơi, tạo giọng điệu hài hước, sinh động lời nói Ngược lại có người tỏ vô hoang mang lướt Facebook thấy “báo” Nếu bạn nghĩ báo loại động vật ăn thịt báo “báo chí” Tuy nhiên, báo genz cách nói ám người hay gây chuyện rắc rối, phá hoại, ảnh hưởng đến người khác Trong đó, báo cha báo mẹ cụm từ hay sử dụng, dành cho người không giúp cho bố mẹ cịn hay gây tai hoạ khiến bố mẹ phải mặt giải  Mãi mận: Mận cách nói lái mặn mặn mà Mãi mận hiểu “mặn mà”, sử dụng để mô tả vẻ bề ngồi hay trạng thái, tính chất vật tượng Đôi dùng lời cảm thán  Chằm Zn: Đây từ làm mưa làm gió mạng xã hội suốt thời gian dài Theo từ điển Gen Z: Chằm Zn = Trằm Kẽm = Trầm Cảm Cụm từ dùng để biểu đạt cảm xúc bất lực, buồn bã hay bực bội câu chuyện, tình  Ét o ét: Ét o ét cách phát âm SOS – từ dùng để thơng báo tình khẩn cấp, cần cấp cứu Nhưng Gen Z sử dụng, cịn mang hướng hài hước Nguồn gốc cách dùng từ video “Tik Toker” có tên Bà Toạn Vlogs – bác lớn tuổi hay nói câu thả thính, đạo lý mạng Khi có người bình luận “Cơ bị ép khơng, kí hiệu đi”, bác trả lời “Ét o ét”, tức SOS  Ô dề: Ơ dề nghe qua giống với “Oh yeah!” cách diễn tả hào hứng, phấn khích tiếng Anh Tuy nhiên, ô dề bạn trẻ lại mang ý nghĩa hoàn tồn khác Ơ dề xuất phát từ video người phụ nữ mặc áo dài màu vàng TikTok (9/2021) với câu nói “Làm sơ sơ thơi, làm q dề Ơ dề lố lăng.” Đoạn video nhanh chóng trở nên viral sử dụng nhiều giới trẻ mạng xã hội ám hành động bị làm quá, làm lố, không giống  J z trời: Đây từ viết tắt biến thể cụm “gì trời” Cụm từ dùng để bày tỏ bất ngờ khó hiểu việc, vật, tượng J z tr = Gì trời 2.2.2 Sự chêm xen tiếng Anh - tượng lạm dụng ngôn ngữ ngoại lai  Nguồn gốc: Với xu hướng toàn cầu, tiếng Anh trở thành ngôn ngữ chung giới, bạn trẻ cần phải học ngôn ngữ để đáp ứng nhu cầu xã hội, hòa nhập vào thời Đây nguyên nhân cốt lõi dẫn đến thực trạng nhiều người bị "nhiễm" thói quen chêm tiếng Anh ngơn ngữ khác giao tiếp tiếng Việt  Biểu hiện: Ca sĩ Chi Pu buổi livestream Facebook có phát biểu tiếng Việt chêm tiếng Anh, qua Mỹ du học chưa Cụ thể, Chi Pu chia sẻ: "Qua làm làm nè, mà thật ln ln đơn giản people make it complicated (mọi người phức tạp hóa lên) nên enjoy moment (tận hưởng khoảnh khắc này) Mình nói chuyện với người nhiều hơn, tương tác với người nhiều có hoạt activities (hoạt động) Chi show (công bố) cho người " => Chỉ thời gian ngắn, đoạn chia sẻ nhanh chóng trở thành "văn mẫu" để bạn trẻ đăng trạng thái, bình luận khắp nơi Từ Facebook, TikTok, Instagram hay Youtube, có nhiều nội dung dựa chia sẻ "nửa tây nửa ta" Chi Pu, mơ tả tình dở khóc dở cười đời sống, săn sale, việc học đại học, công việc chuyên ngành hay cảm xúc sau trận thua đội tuyển Việt Nam vịng loại World Cup… Bên cạnh cịn có nhiều người có tầm ảnh hưởng mạng xã hội có thói quen nói tiếng Việt chêm xen tiếng Anh Tuy vậy, việc đánh giá thói quen giao tiếp tốt hay xấu tùy thuộc vào bối cảnh, cộng đồng quan điểm người Việc sử dụng số từ vay mượn từ tiếng nước phần giúp cho giao tiếp tiếng Việt trở nên dễ dàng (Ví dụ: Cậu xem livestream à? thay Cậu xem nói chuyện trực tiếp à? ) không đồng nghĩa với việc lạm dụng từ nước giao tiếp tiếng Việt, điều gây phản cảm cho người nghe đồng thời người nói quên “Tiếng mẹ đẻ giá trị văn hoá quốc gia” 2.2.3 Sự thay đổi phát âm, cách viết tiếng Việt trang mạng xã hội  Nguồn gốc: Việc thay đổi cách viết tiếng Việt mạng xã hội bạn trẻ xem cách để thể cá tính, khiếu hài hước Đồng thời việc sử dụng “ngôn ngữ mạng” khác với tiếng Việt phổ thông cách để bạn trẻ bảo mật thông tin không muốn người khác hiểu Những thay đổi biểu ở: nguyên âm “ô”, nguyên âm kép “uô” thành nguyên âm “u” ( VD: không => khum, => lun) từ viết tắt phổ biến nhằm thoả mãn nhu cầu nhanh, gọn mạng xã hội người dùng  Biểu hiện: Quan sát trang mạng xã hội, dễ dàng thấy nhiều biểu lệch lạc tiếng Việt cách nói cách viết, từ việc làm biến dạng vỏ từ ngữ hay cố tình viết sai tả, chẳng hạn: buồn viết thành bùn, thành lun, viết thành rùi, viết thành nhóe, nhá thành ná, xinh thành xưn/xuynh/xynh, thành mềnh, yêu thành iu, thành thía,… thành nàm thao, thành dư lày, thành dồi, sợ thành xợ, cô giáo thành kô záo, giá thành zá cả, trai đẹp thành zai đẹp, đẹp trai thành đập chai… Một số bạn trẻ tạo lối viết tắt từ đơn giản đến phức tạp như: chồng thành ck, vợ thành vk, trước thành trc, thành dc, với thành vs, ha thành kk… 2.2.4 Sự thay đổi cách sử dụng dấu câu tiếng Việt mạng xã hội Một biểu biến đổi tiếng Việt mạng xã hội việc người trẻ sử dụng dấu câu làm emoji Thay sử dụng biểu tượng cảm xúc ký hiệu đặc biệt, người dùng thường tận dụng dấu câu có sẵn tiếng Việt để thể tình cảm cảm xúc Việc sử dụng dấu câu để bày tỏ cảm xúc thường xuất nhiều đoạn chat bạn trẻ mạng xã hội Ví dụ:  Dấu :) biển tượng mặt cười mỉm  Dấu =))) nghĩa người nhắn muốn thể cảm xúc hài hước trước nội dung họ nhận từ người gửi  Dấu :”) biểu tượng mèo cười, thể dễ thương Việc sử dụng dấu câu làm emoji không giúp tiết kiệm thời gian khơng gian gõ chữ, mà cịn mang lại sáng tạo tính cá nhân việc truyền đạt cảm xúc ý nghĩ người dùng Tuy nhiên, cần lưu ý việc sử dụng dấu câu emoji gây hiểu lầm khó hiểu người đọc không quen thuộc với phong cách viết này, đặc biệt người nói tiếng Việt ngôn ngữ mẹ đẻ Theo khảo sát từ việc sử dụng tiếng Việt internet số bạn trẻ, thấy biến đổi tiếng Việt thể rõ nét qua xuất từ cụm từ Những biểu “Sự phổ biến tiếng Anh hay từ viết tắt” “Sự thay đổi phát âm, cách viết tiếng Việt” thực chất dẫn tới xuất từ mạng xã hội CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN, TÁC ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP TRƯỚC SỰ BIẾN ĐỔI CỦA TIẾNG VIỆT TRÊN MẠNG XÃ HỘI 3.1 Nguyên nhân 3.1.1 Nguyên nhân chủ quan  Mong muốn thể yếu tố cá nhân: người viết có xu hướng thể đặc điểm thân thơng qua họ viết mạng xã hội tính sáng tạo, hài hước hay thái độ, tình cảm chủ đề nói đến mạng xã hội  Nhu cầu giao tiếp nhanh chóng: việc viết tắt lược bỏ bớt chữ cái, hay chêm xen tiếng Anh xuất với tần suất cao để đáp ứng việc trao đổi thơng tin cách nhanh chóng diễn liên tục liên tục  Sự ảnh hưởng văn hóa trào lưu: đặc điểm xuất phần lớn từ lớp trẻ mà tượng mạng xuất ngày cập nhật thông tin nhanh nhạy bạn trẻ khiến cho phong cách sử dụng ngôn ngữ họ bị ảnh hưởng theo nhiều  Nhóm người giao tiếp: mạng xã hội chia nhỏ thành cộng đồng người khác dạng nhóm hay trang diễn đàn Các nhóm người thường có phong cách sử dụng ngôn ngữ khác chủ yếu thường tiếng lóng mà người cộng đồng hiểu 3.1.2 Nguyên nhân khách quan  Sự phát triển công nghệ truyền thông: thiết bị công nghệ đại đời ngày nhiều truyền thông rộng rãi khiến cho số lượng người tiếp cận với mạng xã hội ngày tăng độ tuổi tiếp cận với mạng xã hội trở nên sớm  Tính tồn cầu mạng xã hội: người dùng từ nơi giới kết nối dễ dàng với mạng xã hội, dẫn đến giao thoa khơng văn hóa mà ngôn ngữ quốc gia  Đặc điểm môi trường trực tuyến: mạng xã hội chuẩn mực việc giao tiếp tính ẩn danh khiến cho người dùng thoải mái phát biểu họ muốn mà khơng lo ngại bị đánh giá hay chịu hậu đáng kể 3.2 Tác động Tác động tích cực:  Sáng tạo tương tác: Mạng xã hội cung cấp tảng cho sáng tạo tương tác xã hội Sự biến đổi tiếng Việt mạng khuyến khích người dùng thể sáng tạo, tạo nội dung thể thân thông qua việc sử dụng tiếng Việt Điều thúc đẩy tương tác giao lưu văn hóa cộng đồng người dùng tiếng Việt  Kết nối cộng đồng văn hóa: Mạng xã hội cung cấp khơng gian giao lưu kết nối cho cộng đồng người Việt Sự biến đổi tiếng Việt mạng tạo môi trường để chia sẻ, truyền tải bảo tồn yếu tố văn hóa tiếng Việt Điều giúp tăng cường gắn kết đồng thuận cộng đồng người Việt mạng  Tạo xu hướng mạng xã hội, thúc đẩy lượng người dùng tảng MXH: biến đổi tiếng Việt mạng xã hội đặc biệt sáng tạo ngôn ngữ gen Z vô hài hước phần giúp tảng MXH lớn TikTok, Facebook nhận ngày nhiều lượt truy cập sử dụng Tác động tiêu cực: Giảm khả sử dụng có hiệu tiếng Việt thống: Giới trẻ nhóm người chịu tác động lớn từ biến đổi tiếng Việt mạng xã hội Việc sử dụng ngôn ngữ không phù hợp, lạm dụng viết tắt rút gọn từ ngữ, vi phạm nguyên tắc tả ngữ pháp gây ảnh hưởng đến khả viết giao tiếp xác Điều dẫn đến khả sử dụng tiếng Việt bản, làm giảm khả giao tiếp hiệu bối cảnh trang trọng kỹ viết giáo dục  Gây bối rối, khó hiểu: Sự biến đổi tiếng Việt mạng xã hội ảnh hưởng đến người đọc người tiếp nhận thơng tin Việc sử dụng ngơn ngữ khơng xác, vi phạm nguyên tắc tả ngữ pháp gây hiểu lầm khó hiểu Điều làm rõ ràng đáng tin cậy thơng điệp, ảnh hưởng đến q trình truyền đạt thơng tin cách xác hiệu  Ảnh hưởng tới giàu đẹp tiếng Việt thống: Ngơn ngữ mạng trào lưu, dù có bao gồm yếu tố tích cực, sáng tạo tùy tiện, thiếu sàng lọc, thiếu kiểm soát chưa khắc phục có nguy làm hại tới tảng ngôn ngữ dân tộc, tác động xấu tới văn hóa Việt Nam  Theo khảo sát, có tới nửa số người tham gia khảo sát cho việc tiếng Việt bị biến đổi mạng xã hội có ảnh hưởng tiêu cực đến bảo tồn giáo dục tiếng Việt Vậy cần có nhận thức giải pháp trước vấn đề này? 3.3 Giải pháp - Về phía gia đình: Bố mẹ phải làm gương việc sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ tiếng nước ngồi; lệch lạc văn hóa ngơn ngữ (viết, nói, giao tiếp) trẻ tiếp thu, bắt chước nhanh – Về phía nhà trường, xã hội: + Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ sáng tiếng Việt giao tiếp qua điện thoại, mạng xã hội; tự trau dồi làm phong phú vốn ngôn ngữ tiếng Việt tiếng nước để nâng tầm văn hóa giao tiếp tư duy; dạy chuẩn tiếng Việt; khơng sử dụng tiếng lóng giao tiếp với học sinh; nghiêm cấm hành vi chửi bậy, nói bậy nhà trường + Nhà nước phải có biện pháp cứng rắn để bảo vệ sáng tiếng Việt Kiên loại bỏ chương trình phát sóng truyền hình khơng đảm bảo chất lượng trái với phong mỹ tục dân tộc Kiểm sốt chặt chẽ thơng tin mạng, sàng lọc thông tin kỹ lưỡng trước người đọc tiếp cận + Mỗi cá nhân tự trau dồi rèn luyện tiếng mẹ đẻ tiếng nước ngồi để có vốn từ phong phú sử dụng chuẩn mực Không nên chạy theo lối giao tiếp dễ dãi, lệch lạc mà làm văn hóa giao tiếp - Sinh viên cần làm gì? – Nhận thức: giữ gìn sáng tiếng Việt trách nhiệm, nghĩa vụ công dân nước Việt, đặc biệt hệ trẻ – chủ nhân tương lai đất nước, đối tượng nhạy cảm với – cần tỉnh táo, lĩnh trước thời hội nhập, để góp phần giữ vững sắc ngơn ngữ dân tộc – Hành động: + Ln ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt, rèn luyện ngôn ngữ giao tiếp, vận dụng đắn phương tiện giao tiếp sống học tập + Luôn cập nhật, tiếp thu có chọn lọc giá trị thời đại; hòa nhập giữ phẩm chất sáng người học sinh Thực tế, việc sử dụng ngơn ngữ mạng có kiểm sốt hiệu từ phía người quản lý, điều hành Những phát ngơn, hình ảnh thiếu chuẩn mực bị nhắc nhở, chí chủ nhân phát ngơn, hình ảnh xấu phải chịu xử phạt với mức độ khác Ðiều cần thiết cần đẩy mạnh nhằm góp phần gìn giữ sáng tiếng Việt Bên cạnh đó, cá nhân có ảnh hưởng cộng đồng mạng, người tiếng, cần nâng cao trách nhiệm ý thức việc sử dụng ngôn ngữ ngày trang cá nhân, từ hỗ trợ đem đến tác động tích cực với xã hội nói chung, với phát triển trẻ em nói riêng Và nỗ lực người tạo động lực để toàn xã hội thêm yêu tiếng Việt tình cảm tự nhiên, nhân bản, trái tim người Việt Nam PHẦN KẾT LUẬN Trong trình khảo sát biến đổi tiếng Việt mạng xã hội, nhóm nhận thấy tiếng Việt số trang mạng trải qua thay đổi đáng kể Sự xuất từ mới, cụm từ mới, phổ biến tiếng Anh từ viết tắt, với thay đổi phát âm cách viết, tạo ngôn ngữ trực tuyến đa dạng độc đáo Sự biến đổi phản ánh tiếp thu tương tác tiếng Việt với môi trường trực tuyến ngôn ngữ quốc tế Điều thể thích ứng phát triển tiếng Việt sống đại, đáp ứng nhu cầu giao tiếp tương tác mạng xã hội Tuy nhiên, cần lưu ý biến đổi gây thách thức Việc sử dụng nhiều từ viết tắt tiếng Anh làm đặc trưng giá trị tiếng Việt Sự thay đổi phát âm cách viết làm cho ngơn ngữ trở nên khó hiểu gây hiểu lầm Để trì bảo tồn tiếng Việt mạng xã hội, cần thực biện pháp qn có ý thức Việc sử dụng ngơn ngữ xác tơn trọng giúp bảo đảm tiếng Việt giữ giá trị đặc trưng mình, đồng thời tạo điều kiện cho đa dạng sáng tạo giao tiếp trực tuyến BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Họ tên Trần Phương Thảo Cơng việc - Nhóm trưởng - Phân chia cơng việc - Tiểu luận: phần mở đầu + 2.1 Thực trạng sử dụng tiếng Việt + biểu biến đổi tiếng Việt MXH + 3.2 Tác động + Kết luận - Powerpoint: Cơ sở lí luận Bế Quốc Toản - Thành viên nhóm - Tiểu luận:1.2 Ngơn ngữ mạng biểu ngôn ngữ mạng + 3.1 nguyên nhân - Powerpoint: Chương Thực trạng biến đổi tiếng việt Tống Văn Tâm - Thành viên nhóm - Tiểu luận: 1.1 sở lí luận, biểu biến đổi tiếng Việt MXH, 3.3 Giải pháp - Powerpoint: Chương Nguyên nhân, tác động giải pháp Tự đánh giá Điểm TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Phạm Văn Tình (2017) "Ngơn ngữ mạng xã hội - Góc nhìn từ tiếng Việt Facebook." Tạp chí Khoa học ĐHSPTPHCM, Số 36(5), 71-77 2.Trần Thanh Hiền (2018) "Nét đặc trưng ngôn ngữ mạng xã hội Facebook ảnh hưởng đến tiếng Việt niên nay." Tạp chí Khoa học ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, Số 27, 48-57 3.Lê Thị Hương (2019) "Ngôn ngữ mạng xã hội vấn đề đổi giáo dục ngôn ngữ cho học sinh trung học phổ thơng." Tạp chí Khoa học ĐHSPTPHCM, Số 43(6), 143-150 4.Bộ Thông tin Truyền thông Việt Nam (2018) "Báo cáo nghiên cứu thực trạng sử dụng ngôn ngữ mạng xã hội ảnh hưởng đến ngôn ngữ chuẩn cộng đồng mạng Việt Nam." 5.Hoàng Thị Hồng Ngọc (2019) "Nghiên cứu biến đổi tiếng Việt truyền thông trực tuyến tầm quan trọng việc bảo tồn tiếng Việt." Tạp chí Khoa học ĐHSPTPHCM, Số 44(6), 141-147 6.Hồ Tuấn Minh (2019) "Sự biến đổi ngôn ngữ mạng xã hội vai trị giáo dục ngơn ngữ." Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 35(6), 48-55 7.Vũ Thị Thu Nga (2018) "Sự biến đổi ngôn ngữ truyền thông xã hội ảnh hưởng đến tiếng Việt nay." Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Số 38(6), 61-66 8.Trần Thị Minh Hiếu (2018) "Sự thay đổi ngôn ngữ mạng xã hội Facebook ảnh hưởng đến ngôn ngữ giới trẻ." Tạp chí Khoa học ĐHSPTPHCM, Số 38(6), 63-69 "Thái độ ngôn ngữ tượng biến đổi tiếng Việt mạng internet nay" - Tác giả: Trịnh Cẩm Lan Trường Đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 "Ngôn ngữ giới trẻ qua phương tiện truyền thông" - Tác giả: Đỗ Thuỳ Trang Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w