BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài Thực trạng áp dụng mô hình học trực tuyến E learning[.]
BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG - - ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: Thực trạng áp dụng mô hình học trực tuyến E-learning trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long Mã số: Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Lê Trọng Thắng Thời gian thực hiện: Từ … đến … h Vĩnh Long, 2022 h BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG - - ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: Thực trạng áp dụng mơ hình học trực tuyến E-learning trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long Mã số: Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Lê Trọng Thắng Thời gian thực hiện: Từ … đến … h Vĩnh Long, 2022 h DANH MỤC DỰ KIẾN THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI T T Học hàm, học vị, họ tên Đơn vị công tác h Nhiệm vụ DANH MỤC DỰ KIẾN CÁC ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH T T Tên đơn vị phối hợp Địa h Nội dung phối hợp THÔNG TIN ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Mã số: ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Ngày hiệu lực: CẤP …, 2022 Thơng tin chung - Tên đề tài: Thực trạng áp dụng mơ hình học trực tuyến E-learning trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long - Mã số: - Chủ nhiệm: Nguyễn Lê Trọng Thắng - Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long - Thời gian thực hiện: Mục tiêu Tính sáng tạo Dự kiến kết nghiên cứu Sản phẩm: Dự kiến hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Vĩnh Long, ngày … tháng … năm … Đơn vị chủ trì Chủ nhiệm đề tài (Khoa … ) (ký, họ tên) (ký, họ tên) h MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ .vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học .2 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Kết cấu đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử phát triển mơ hình học trực tuyến E-learning 1.1.1 Tình hình phát triển giới 1.1.2 Tình hình phát triển Việt Nam 1.1.3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề liên quan đến mơ hình học trực tuyến E- learning .8 1.2 Các khái niệm E-learning 1.3 Đặc điểm mơ hình học trực tuyến E-learning 10 1.4 Đặc điểm q trình đào tạo áp dụng mơ hình học trực tuyến E-learning 11 1.5 Tiểu kết chương .12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 2.1 Thực trạng áp dụng mô hình học trực tuyến E-learning vào trình đào tạo .13 2.1.1 Các mơ hình lý thuyết, thực nghiệm áp dụng nhà khoa học giới Việt Nam 13 h 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu bối cảnh nghiên cứu .13 h 2.1.3 Đối tượng khảo sát chọn mẫu khảo sát 13 2.1.4 Phương pháp thu thập số liệu .13 2.1.5 Phương pháp xử lí thơng tin 13 2.2 Nguyên nhân vấn đề nghiên cứu .13 2.3 Giải pháp cho vấn đề nghiên cứu .13 2.3.1 Giải pháp phía nhà trường .13 2.3.2 Giải pháp phía sinh viên 13 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .14 3.1 Tiến hành thực nghiệm .14 3.2 So sánh kết thực nghiệm 14 3.3 Đưa nhận định đánh giá 14 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 Kết luận 15 Biện pháp triển khai 15 Khuyến nghị, đề xuất hướng phát triển đề tài 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 h Đóng góp đề tài - Về phương diện lý luận, đóng góp đề tài nằm tiếp cận cách hệ thống phát triển E-learning giới Việt Nam cung cấp chứng thực nghiệm yếu tố ảnh hưởng đến tạo lập thành công Elearning bối cảnh Việt Nam - Về phương diện thực tiễn, nghiên cứu xem sở vững để tạo luận khoa học cho việc xây dựng, ban hành triển khai kế hoạch phát triển E-learning Việt Nam nói chung trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long nói riêng, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Về mặt xã hội: việc áp dụng thành cơng mơ hình học trực tuyến E-learning giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua việc tạo hội học tập cho người, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập thời đại 4.0 Đồng thời, giúp sở đào tạo E-learning có sách cho phù hợp với người học, xã hội xu hướng phát triển giới - Về mặt kinh tế: cung cấp cho người học phương thức học tập linh hoạt với chi phí tiết kiệm - Về mặt sách: Đề tài đảm bảo tạo luận khoa học, sở cho việc hình thành nên dự thảo quy định đào tạo E-learning Việt Nam Đồng thời, đưa giải pháp phát triển phương thức học tập, đào tạo dựa cơng nghệ thơng tin mơ hình E-learning Việt Nam 10 Kết cấu đề tài h B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử phát triển mơ hình học trực tuyến E-learning 1.1.1 Tình hình phát triển giới E-learning phát triển không đồng khu vực giới Nó phát triển mạnh khu vực Bắc Mỹ, châu Âu E-learning có triển vọng, châu Á lại khu vực ứng dụng cơng nghệ Nhận thấy hiệu to lớn từ E-learning, nhà giáo dục giới tích cực đầu tư, nghiên cứu cho chương trình học tập, xây dựng mã nguồn mở LMS (Learning Management System), LCMS (Learning Content Management System) cơng cụ đóng gói nội dung học tập Mỹ Châu Âu nước tiên phong, đầu có chương trình, dự án đầu tư vào phương pháp học tập E-learning nhằm thúc đẩy phát triển đào tạo trực tuyến tổ chức trường đại học Tại Mỹ, dạy học điện tử nhận ủng hộ sách trợ giúp Chính phủ từ cuối năm 90 Theo số liệu thống kê Hội Phát triển Đào tạo Mỹ (American Society for Training and Development, ASTD), năm 2000 Mỹ có gần 47% trường đại học, cao đẳng đưa dạng khác mơ hình đào tạo từ xa, tạo nên 54.000 khoá học trực tuyến Theo chuyên gia phân tích Cơng ty Dữ liệu quốc tế (International Data Corporation, IDC), cuối năm 2004 có khoảng 90% trường đại học, cao đẳng Mỹ đưa mô hình E-learning, số người tham gia học tăng 33% hàng năm khoảng thời gian 1999 – 2004 E-learning không triển khai trường đại học mà công ty, việc xây dựng triển khai diễn mạnh mẽ Có nhiều công ty thực việc triển khai E-learning thay cho phương thức đào tạo truyền thống mang lại hiệu cao Trong gần đây, châu Âu có thái độ tích cực việc phát triển công nghệ thông tin ứng dụng lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt ứng dụng hệ thống giáo dục Các nước Cộng đồng châu Âu nhận thức tiềm to lớn mà công nghệ thông tin mang lại việc mở rộng phạm vi, làm phong phú thêm nội dung nâng cao chất lượng giáo dục h