1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng ứng dụng e learning tại trường đại học sư phạm kỹ thuật tp hồ chí minh

113 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 6,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ MINH TUẤN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG E-LEARNING TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ MINH TUẤN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG E-LEARNING TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ MINH TUẤN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG E-LEARNING TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ ANH TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh tháng 04 năm 2017 %Ӝ*,È2'Ө&9¬ĈҤ27Ҥ2 751*,+&63+0.7+87 7+ơ1+3++&+ậ0,1+ 3+,81+1;e7/81917+&6 'jQKFKRJLQJYLrQSKQELQ 7rQWjLOXQYQWKFV iQKJLiWKFWUQJQJGQJH/HDUQLQJWLWUQJLKF63KPNWKXW Tp.HCM 7rQWiFJL /ầ0,1+781 MSHV: 1520269 Ngành: *LiRGөFKӑF Khóa: 2015-2016 Ĉӏnh Kѭӟng: ӬQJGөQJ +ӑYjWrQQJѭӡLSKҧQELӋQ 761JX\ӉQ7UҫQ1JKƭD &ѫTXDQF{QJWiF ĈLӋQWKRҥLOLrQKӋ 0913127012 ,é.,ӂ11+Ұ1;e7 9ӅKuQKWKӭF NӃWFҩXOXұQYăQ +uQKWKӭFYjNӃWFҩXOXұQYăQWKӵFKLӋQWKHRTXLÿӏQKYjSKKӧSYӟLPӝWOXұQYăQWKҥFVƭ7X\QKLrQWrQ OXұQYăQÿѭӧFJLDROj³ĈiQKJLiWKӵFWUҥQJӭQJGөQJH/HDUQLQJWҥLWUѭӡQJĈҥLKӑF6ѭSKҥP.ӻWKXұW 7KjQKSKӕ+ӗ&Kt0LQK´NKiFYӟLWrQWUDQJEuDOj³7KӵFWUҥQJӭQJGөQJH/HDUQLQJWҥLWUѭӡQJĈҥLKӑF6ѭ SKҥP.ӻWKXұW7KjQKSKӕ+ӗ&Kt0LQK´YjFKѭѫQJVӁOjFKѭѫQJWUӑQJWkP 9ӅQӝLGXQJ 2.1 Nh̵n xét v͉–ÀŠŠ‘ƒŠб…ǡ”Ù”‰ǡЛ…ŠŽЛ…ǡŠï……Š‹Ъ––”‘‰OX̵QYăQ 1ӝLGXQJOXұQYăQWUuQKEj\U}UjQJQJRjLSKҫQPӣÿҫXNӃWOXұQYjNLӃQQJKӏ3KҫQQӝLGXQJJӗP FKѭѫQJFKѭѫQJ&ѫVӣOêOXұQYӅH/HDUQLQJFKѭѫQJ7KӵFWUҥQJӭQJGөQJH/HDUQLQJWҥLWUѭӡQJĈҥL KӑF6ѭSKҥP.ӻWKXұW7KjQKSKӕ+ӗ&Kt0LQKFKѭѫQJ0ӝWVӕELӋQSKiSQkQJFDRFKҩWOѭӧQJHOHDUQLQJ WҥLWUѭӡQJĈҥLKӑF6ѭSKҥP.ӻWKXұW7KjQKSKӕ+ӗ&Kt0LQKWKӵFKLӋQWKHRWUuQKWӵNKRDKӑFYjSKKӧS YӟLPӝWOXұQYăQWKҥFVƭ 2.2 Nh̵š±–¯žŠ‰‹ž˜‹Ю…•у†о‰Š‘Ц…–”À…Š†РЪ–“—М…пƒ‰рк‹Šž……ׯ“—‹¯аŠ Š‹ЮŠŠ…пƒ’Šž’Ž—С–•лŠф—–”À–—Ю &zQPӝWVӕGӳOLӋXWURQJOXұQYăQQKѭFiFÿӅWjLF{QJWUuQKFӫDFiFWiFJLҧNKiFFyQrXWURQJFKѭѫQJ QKѭQJFKѭDÿѭӧFJKLWURQJWjLOLӋXWKDPNKҧR 2.3 Nh̵š±–˜Ыͭc tiêu nghiên cͱu, ph˱˯ng pháp nghiên cͱu s͵ dͭng LVTN 1ӝLGXQJFӫDOêdo FKӑn ÿӅWji; Pөc tiêu nghiên Fӭu QKLӋm YөQJKLrQFӭXFKѭDNKӟS 2.4 Nh̵n xét T͝ng quan cͯƒ¯͉ tài ĈӅWji WKӇKLӋn ÿѭӧc QKӳng Yҩn ÿӅnghiên Fӭu Fӫa Wic JLҧQKѭFynêu ÿѭӧc Yҩn ÿӅEҩt Fұp liên quan ÿӃn ÿӅ Wji &yWum KLӇu QKLӅu Wji OLӋu YjWәng Kӧp, KӋWKӕng Oҥi QKӳng Yҩn ÿӅe-Learning Gҥy Kӑc &yNKҧo Vit QKӳng Yҩn ÿӅYӅFic NKya KӑFH/HDUQLQJYjNӃWTXҧQJKLrQFӭXWKӵFWUҥQJӭQJGөQJH /HDUQLQJWҥLWUѭӡQJĈҥLKӑF6ѭ3KҥPNӻ7KXұWWKjQKSKӕ+ӗ&Kt0LQK &yÿӅ[Xҩt 4ELӋn SKip 2.5 ŠСš±–¯žŠ‰‹ž˜͉ n͡‹†—‰Ƭ…ŠН–Žрн‰…пƒ &KѭѫQJ1Wic JLҧKӋWKӕng ÿѭӧc QKLӅu Yҩn ÿӅOLrQTXDQÿӃQOXұQYăQ &KѭѫQJ2Wic JLҧÿmNKҧo Vit cho 20069 SKLӃXKӧSOӋ YjFyphân Wtch ÿѭӧc Qӝi dung liên quan ÿӃn Yҩn ÿӅNKҧo Vit &KѭѫQJ3Wic JLҧFynêu ÿѭӧc 4ELӋn SKip YjFyNLӃn QJKӏ 7X\QKLrQWURQJFKѭѫQJ2 không WKҩy YLӋc NKҧo Vit ÿӕi YӟLFiQEӝTXҧQOêJLҧQJYLrQĈk\Ojÿӕi Wѭӧng quan WUӑQJWURQJQӝLGXQJÿiQKJLiWKӵFWUҥQJ &KѭѫQJ3QJѭӡLQJKLrQFӭXPXӕQÿѭDUD4ELӋQSKip YLӋc NKҧo Vit SKҧi Fyliên quan ÿӃn 4Yҩn ÿӅFҫn QrXQkQJFҩSFѫVӣKҥWҫQJPҥQJӭQJGөQJP{KuQKGҥ\KӑF³OӟSKӑFÿҧRQJѭӧF IOLSSHGFODVVURRP ´[k\ GӵQJPӝWNKyDKӑFWUrQ/060RRGOHQkQJFDRQKұQWKӭFFӫDJLiRYLrQWKuPӟi FyFѫVӣÿӅ[Xҩt 2.6 ŠСš±–¯žŠ‰‹ž˜͉ kh̫£‰ͱng dͭ‰ǡ‰‹ž–”а–Šх…–‹Э…ͯƒ¯͉ tài ĈӅWji Qjy FyWKӇtham NKҧo YӅVӕOLӋu NKҧo Vit Fzn YLӋc ӭng Gөng Yjo WKӵc WLӉn WKuFKѭDU}Qpt 9uQKӳng JLҧi SKip ÿmnêu WKuWKӵc WӃÿmFyYjÿDQJWKӵc KLӋn 2.7 Lu̵˜£…О…ŠЯŠ•уƒǡ„е•—‰Šф‰з‹†—‰‰¿ȋ–Š‹͇t sót t͛n t̩i): &KӍQKOҥLWrQÿӅWjLÿѭӧFJLDR 7KӕQJQKҩWQӝLGXQJFӫDPөFWLrXQJKLrQFӭXYjQKLӋPYөQJKLrQFӭX 7ji OLӋu tham NKҧo SKҧi FKӍnh Oҥi cho SKKӧp Yӟi quy ÿӏnh - Xem Oҥi Qӝi dung OXұQYăQQӝi dung Qjo tham NKҧo WKuÿѭDYjo không Qyi chung chung II CÁC VҨ0ӄ CҪN LÀM RÕ &iFFkXK͗LFͯDJL̫QJYLrQSK̫QEL͏Q Tiêu chí 120,00% 100,00% 6,50% 80,00% 48% 55,50% 60,00% 93,50% 40,00% 20,00% 52% 44,50% 0,00% 2.1 2.2 Khơng có 2.3 Có Biểu đồ 2.5: Biểu đồ tỷ lệ % dấu hiệu tiêu chí Kết đánh giá cho thấy, đa số sinh viên đánh giá khóa học có “Nội dung học theo đề cương chi tiết học phần” mà giáo viên đưa ra, với ý kiến 55,5% Điều cho thấy nội dung học mà giáo viên đưa theo đề cương chi tiết Tuy nhiên, có 52% khóa học đánh giá khơng có “giáo trình tài liệu tham khảo theo để cương chi tiết học phần” 93,5% khóa học đánh giá khơng có “Nội dung khóa học có thơng tin hướng dẫn liên hệ thực tiễn nghề nghiệp” Điều cho thấy, việc ứng dụng chương trình học cần có thơng tin liên hệ thực tiễn nghề nghiệp cần quan tâm nữa, mang ứng dụng thực tế cho em, đồng thời tài liệu tham khảo nên đưa lên hệ thống để em khơng thời gian tìm kiếm internet Như vậy, việc xác định nội dung chương trình học, có liên kết nội dung chương trình học với thực tiễn tạo hứng thú cho em Điều giúp cho em có niềm tin niềm đam mê theo đuổi nghề nghiệp Quan trọng giúp cho em có thái độ nghiêm túc việc học rèn 58 luyện thân năm tháng ngồi giảng đường sau làm việc Tiêu chí đạt điểm nghĩa tiêu chí khơng đạt dấu hiệu dấu hiệu nhận biết đánh giá, bảng 2.7 cho nhìn rõ tiêu chí Bảng 2.7: bảng thu thập kết tỷ lệ % tiêu chí Tổng Khơng số có phiếu Tiêu chí – dấu hiệu Tỷ lệ % có Tỷ lệ % Tiêu chí 3: Hệ thống thơng tin hướng dẫn đáp ứng yêu cầu khoá học eLearning 3.1 Có thơng tin khố học: Mơ tả khố học, hình thức tổ chức học, hình thức kiểm tra đánh giá, 200 124 3.2 Có thơng tin kế hoạch học tập, kiểm tra - đánh giá 200 135 3.3 Có thơng tin hướng dẫn học tập học 200 152 62% 76% 120% 100% 38% 32,50% 62% 67,50% 3.1 3.2 24% 60% 40% 76% 20% 0% Khơng có 59 3.3 Có 38% 67,5% 65 32,5% Tiêu chí 80% 76 48 24% Biểu đồ 2.6: Biểu đồ tỷ lệ % dấu hiệu tiêu chí Kết đánh giá bảng 2.6 cho thấy 62% khóa học đánh giá khơng có “thơng tin khóa học: mơ tả khóa học, hình thức tổ chức học, hình thức kiểm tra đánh giá”, 67,5% khóa học khơng có“Có thơng tin kế hoạch học tập, kiềm tra – đánh giá”, 76% khóa học khơng có “Có thơng tin hướng dẫn học tập học”, điều cho thấy nội dung hướng dẫn khóa học chưa đáp ứng nhu cầu cho sinh viên tham gia khóa học này, đồng thời cho thấy giáo viên thiếu nghiêm túc việc dạy học e – Learning Như vậy, để giúp cho khóa học giáo viên đạt hiệu quả, đáp ứng mục tiêu, nội dung chương trình học giáo viên giảng dạy cần cập nhập thông tin mới, kế hoạch học tập, kiểm tra, đánh giá có hướng dẫn cụ thể, rõ ràng, đáp ứng nhu cầu người học Giúp cho em đạt kết mong muốn Để kết học tập sinh viên đạt mong đợi, việc xác định mục tiêu, nội dung chương trình học, em cần có cập nhập tìm kiếm thơng tin bên ngồi Sự phát triển mạng mẽ công nghệ thông tin giúp cho việc học trở nên dễ dàng đơn giản Bây việc đọc tài liệu giấy em đọc tài liệu file thiết bị di động như: Máy tính xách tay, điện thoại, máy tính bảng … xem đoạn video hướng dẫn cách chi tiết Vì vậy, để chất lượng chương trình học e – Learning hiệu việc sử dụng truyền thơng đa phương tiện khóa học e – Learning điều quan trọng Theo biểu đồ radar 2.3 thấy khóa học đánh giá đạt điểm tiêu chí nghĩa không đạt dấu hiệu dấu hiệu đánh giá tiêu chí, bảng 2.8 cho thấy rõ kết đánh giá tiêu chí Bảng 2.8: Bảng thu thập kết tỷ lệ % tiêu chí 60 Tổng Khơng số có phiếu Tiêu chí – dấu hiệu Tỷ lệ % có Tỷ lệ % Tiêu chí 4: Hệ thống kênh truyền thông đa phương tiện đáp ứng yêu cầu khố học e-Learning 4.1 Có sử dụng truyền thông đa phương tiện học: chữ, loại hình ảnh, video, hoạt hình, mơ phỏng, … 200 160 80% 40 20% 4.2 Các thành phần phương tiện học có tính thống mơ tả nội dung dạy học 200 160 80% 40 20% 4.3 Nội dung thông tin thành phần phương tiện không trùng lắp chủ đề 200 160 80% 40 20% Tiêu chí 120% 100% 20% 20% 20% 80% 80% 80% 4.1 4.2 4.3 80% 60% 40% 20% 0% Khơng có Có Biểu đồ 2.7: Biểu đồ tỷ lệ % dấu hiệu tiêu chí Kết đánh giá cho thấy, sinh viên đánh giá chưa cao hệ thống kênh truyền thông đa phương tiện đáp ứng yêu cầu khóa học e – learning Có 80% khóa học đánh giá khơng sử dụng mutilmedia học đồng thời có 80% khóa học đánh giá khơng có “Các thành phần phương tiện học có tính 61 thống mô tả nội dung dạy học” “nội dung thành phần phuong tiện không trùng lắp nội dung” Như vậy, nhu cầu học tập nâng cao kiến thức em ngày cần thiết, thực tế việc sử dụng truyền thơng đa phương tiện khóa học trường lại chưa đáp ứng nhu cầu em Điều gây cản trở q trình em tham gia vào khóa học đồng thời thành phần đa phương tiện khóa học cịn rời rạc, chưa có liên kết chặt chẽ thể rõ hạn chế việc sử dụng cơng cụ multimedia nói riêng cơng cụ cơng nghệ thơng tin nói chung giáo viên Như để kết học đạt mong muốn việc đưa sản phẩm truyền thông đa phương tiện vào giảng dạy quan trọng cần thiết phải nhà trường, giáo viên quan tâm đồng thời giáo viên phải cập nhật kiến thức cơng nghệ thơng tin để tự thân tạo sản phẩm multimedia có chất lượng Theo biểu đồ radar 2.3, tiêu chí đạt điểm nghĩa không đạt dấu hiệu dấu hiệu đánh giá Bảng 2.8: bảng thu thập kết tỷ lệ % tiêu chí Tổng Khơng số có phiếu Tiêu chí – dấu hiệu Tỷ lệ % có Tỷ lệ % Tiêu chí 5: Hoạt động học học đáp ứng yêu cầu khoá học eLearning 5.1 Người học tiếp nhận trình bày nội dung thơng qua nhiều hoạt động đa dạng (quan sát, nghe, nhìn, ghi nhận, lựa chọn, so sánh, đối chiếu, đánh giá, tính tốn, viết, …) 200 166 83% 34 17% 5.2 Hoạt động người học khố học có thơng tin hướng dẫn yêu cầu thực rõ ràng 200 143 71% 57 28% 62 Tổng Khơng số có phiếu Tiêu chí – dấu hiệu 5.3 Có hình thức luyện tập cho hoạt động lĩnh hội kiến thức hình thành kỹ 200 139 Tỷ lệ % có Tỷ lệ % 69,5% 61 30,5% Tiêu chí 120% 100% 17% 80% 28% 30,50% 71% 69,50% 5.2 5.3 60% 40% 83% 20% 0% 5.1 Khơng có Có Biểu đồ 2.8: Biểu đồ tỷ lệ % dấu hiệu tiêu chí Theo bảng 2.8 việc tổ chức hoạt động học tập rèn luyện khóa học e-Learning chưa giáo viên quan tâm mức, với 83% khóa học đánh giá khơng có nội dung học đa dạng, 71% khóa học khơng có thơng tin hướng dẫn học tập rõ ràng 69,5% khóa học đánh giá có hình thức luyện tập cho sinh viên, cho thấy thiếu nghiêm túc giáo viên triển khai khóa học e-Learning Tóm lại, hoạt động học tập khóa học chưa có nhiều, chưa đáp ứng yêu cầu khóa học e-Learning, chưa đáp ứng nhu cầu người học Bởi vì, thực tế cho thấy, để hoạt động học người học đạt kết cao, việc tổ chức hoạt động học giáo viên quan trọng Giúp cho sinh viên tiếp thu kiến thức, kỹ có thái độ u thích mơn học Việc tổ chức ơn luyện cần trọng có quy trình Có vậy, kết học tập 63 người học nâng cao, thu hút đam mê em việc tìm kiếm chinh phực tri thức Theo biểu đồ radar, tiêu chí điểm, nghĩa đạt dấu hiệu đánh giá gồm: Hệ thống tập tin, thư mục trình bày theo cấu trúc phân tầng; có hệ thống lưu trữ hoạt động học tập người học; có cơng cụ hỗ trợ người học tra cứu hoạt động kết học tập Chi tiết biểu bảng 2.10 sau đây; Bảng 2.10: kết thu thập tỷ lệ % tiêu chí Tổng Khơng số có phiếu Tiêu chí – dấu hiệu Tỷ lệ % có Tỷ lệ % Tiêu chí 6: Cấu trúc hệ thống thông tin hỗ trợ dạy học đáp ứng yêu cầu khố học e-Learning 6.1 Có hệ thống tập tin, thư mục trình bày theo cấu trúc phân tầng 200 57 6.2 Có hệ thống lưu trữ kiểm soát hoạt động học tập người học 200 0% 200 100% 6.3 Có cơng cụ hỗ trợ người học tra cứu hoạt động kết học tập 200 0% 200 100% 28,5% 143 71,5% Tiêu chí 120,00% 100,00% 80,00% 60,00% 71,50% 100% 100% 0% 6.2 0% 6.3 40,00% 20,00% 28,50% 0,00% 6.1 Khơng có Có Biểu đồ 2.9: Biểu đồ tỷ lệ % dấu hiệu tiêu chí 64 Như có 71,5% khóa học đánh giá trình bày có hệ thống tập tin, thư mục, tài liệu tham khảo giao diện khóa học, đồng thời 100% khóa học đánh giá có hệ thống lưu trữ, kiểm sốt hoạt động học tập người học có công cụ hỗ trợ người học tra cứu kết học tập Sở dĩ tiêu chí 6.2 6.3 đạt 100% trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh sử dụng LMS Moodle nên có cơng cụ hỗ trợ quản lý khóa học Tóm lại, khóa học ứng dụng e- Learning có hệ thống hỗ trợ dạy học kiểm soát hoạt động sinh viên đáp ứng yêu cầu người dạy người học Điều giúp cho việc quản lý sinh viên giáo viên tốt hơn, giúp giáo viên hỗ trợ sinh viên cần thiết Tuy nhiên, trọng đầu tư kết khóa học đáp ứng nhu cầu người học mong muốn Tiêu chí theo biểu đồ 2.3 điểm nghĩa đạt dấu hiệu dấu hiệu đánh giá theo bảng 2.11 Bảng 2.11: bảng thu thập kết tỷ lệ % tiêu chí Tổng Khơng số có phiếu Tiêu chí – dấu hiệu Tỷ lệ % có Tỷ lệ % Tiêu chí 7: Tương tác người học với hệ thống/giáo viên khoá học 7.1 Người học có cung cấp phản hồi thơng tin liên quan đến hoạt động học khoá học 200 176 88% 24 12% 7.2 Hệ thống GV có phản hồi cho người học hoạt động học tập 200 178 89% 22 11% 7.3 Khố học có kênh liên lạc với giáo viên/ hướng dẫn viên để trao đổi gặp trở ngại hay muốn tìm hiểu thêm 200 73 65 36,5% 127 63,5% Tiêu chí 120% 100% 11% 12% 80% 63,50% 60% 40% 89% 88% 20% 36,50% 0% 7.1 7.2 Khơng có 7.3 Có Biểu đồ 2.10: Biểu đồ tỷ lệ % dấu hiệu tiêu chí Kết đánh giá cho ta có nhìn rõ tương tác giáo viên sinh viên khóa học, có 63,5% khóa học đánh giá có kênh liên lạc sinh viên giáo viên Tuy nhiên, sinh viên giáo viên lại khơng có hoạt động trao đổi thông tin với nhau, có 89% khóa học đánh giá khơng có phản hồi từ hệ thống giáo viên với sinh viên, 88% khóa học đánh giá sinh viên khơng cung cấp phản hồi thơng tin cho giáo viên Từ kết đánh giá ta thấy tương tác giáo viên hay hệ thống với sinh viên khóa học cịn thấp, chưa có gắn kết với Phải chăng, tâm lý người học bị ăn sâu lối học truyền thống thầy giảng, học sinh ghi chép, thiếu thông tin phản hồi ngược Bởi hoạt động dạy học nào, người giáo viên giữ vai trò chủ đạo, tổ chức, điều khiển, điều chỉnh, kiểm tra đánh giá thu hồi thông ngược từ sinh viên Cịn muốn cho hoạt động học đạt hiệu chất lượng cao sinh viên phải tự giác, tích cực, chủ động tiếp thu hệ thống tri thức, kỹ năng, điều chỉnh thái độ cho phù hợp Nếu có phối hợp nhuần nhuyễn khơng kết học tập nói chung ứng dụng khóa học e – Learning nói riêng đạt hiệu mong muốn giáo viên sinh viên 66 Đối với tiêu chí 9, theo biểu đồ 2.3 ta thấy tiêu chí đạt điểm nghĩa tiêu chí đạt dấu hiệu tiêu chí đạt dấu hiệu Bảng 2.12: bảng thu thập kết tỷ lệ % tiêu chí Tổng Khơng số có phiếu Tiêu chí – dấu hiệu có Tỷ lệ % Tỷ lệ % Tiêu chí 8: Hệ thống tài liệu hiển thị thiết bị di động 8.1 Đảm bảo tính tồn vẹn tài liệu chạy thiết bị di động khác 200 0% 8.2 Có tài liệu thiết kế theo chuẩn SCORM 200 200 100% 8.3 Hệ thống tài liệu không bị lỗi font đọc thiết bị khác 200 3% 200 100% 0% 200 100% Tiêu chí 120% 100% 0% 80% 60% 100% 100% 100% 0% 8.1 8.2 0% 8.3 40% 20% 0% Khơng có Có Biểu đồ 2.11: Biểu đồ tỷ lệ % dấu hiệu tiêu chí Kết đánh giá cho thấy 100% khóa học đánh giá tài liệu xem thiết bị di động 100% hệ thống tài liệu khóa học đánh giá không bị lỗi font sử dụng thiết bị di động cầm tay Tuy nhiên 67 khóa học chưa có tài liệu thiết kế theo chuẩn SCORM khơng ảnh hưởng đến chất lượng khóa học mà ảnh hưởng đến tương thích khóa học LMS khác Bảng 2.13: bảng thu thập kết tỷ lệ % tiêu chí Tổng Khơng số có phiếu Tiêu chí – dấu hiệu Tỷ lệ % có Tỷ lệ % Tiêu chí 9: Hình thức trình bày khóa học đáp ứng u cầu khố học e-Learning 9.1 Tiến trình dạy học trình bày theo tuần đáp ứng yêu cầu đề cương chi tiết học phần 200 97 48,5% 103 51,5% 9.2 Giao diện học trình bày với hệ thống đề mục, tiểu mục quán 200 59 29,5% 141 70,5% 9.3 Các thành phần phương tiện học trình bày quán 200 158 80% 42 Tiêu chí 120,00% 100,00% 20% 80,00% 51,50% 70,50% 60,00% 40,00% 20,00% 80% 48,50% 29,50% 0,00% 9.1 9.2 Khơng có 9.3 Có Biểu đồ 2.12: Biểu đồ tỷ lệ % dấu hiệu tiêu chí 68 20% Kết đánh giá cho thấy có 51,5% khóa học đánh giá có “tiến trình dạy học theo tuần đáp ứng yêu cầu đề cương chi tiết”, 70% khóa học có “giao diện trình bày với hệ thống đề mục, tiểu mục quán”, nhiên thành phần phương tiện học trình bày quán chiếm 20% khóa học đánh giá Như vậy, để có học logic khoa học giúp cho việc tiếp thu sinh viên đạt kết cao việc trọng đến hình thức trình bày khóa học thành phần đa phương tiện quan trọng Nếu giáo viên làm tốt việc trình học sinh viên trở nên dễ dàng, thu hút nhiều sinh viên tham gia khóa học, kích thích hứng thú em trình học Đối với tiêu chí 10, theo biểu đồ ta thấy tiêu chí 10 đạt điểm nghĩa đạt dấu hiệu đánh giá với kết 100% khóa học đánh giá đạt dấu hiệu, đạt dấu hiệu tiêu chí 10 hệ thống LMS xây dựng có tính theo yêu cầu đánh giá Kết đánh giá thể rõ bảng 2.14 Bảng 2.14: bảng thu thập kết tỷ lệ % tiêu chí 10 Tổng Khơng số có phiếu Tiêu chí – dấu hiệu 10 10.1 có Tỷ lệ % Tiêu chí 10: Điều hướng kiểm sốt hoạt động học đáp ứng u cầu khố học e-Learning Có hệ thống kiểm sốt tiến trình học tập người học kế hoạch dạy học Có hệ thống điều hướng hỗ trợ người học 10.2 di chuyển nội dung khố học 10.3 Tỷ lệ % Có chức hỗ trợ quản lý trình học tập người học 69 200 0% 200 100% 200 0% 200 100% 200 0% 200 100% Tiêu chí 10 120% 100% 80% 60% 100% 100% 100% 0% 10.1 0% 10.2 0% 10.3 40% 20% 0% Khơng có Có Biểu đồ 2.13: Biểu đồ tỷ lệ % dấu hiệu tiêu chí 10 Tiểu kết chương Qua nghiên cứu thực trạng ứng dụng e-Learning Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, người nghiên cứu nhận thấy: Thứ nhất, sinh viên nhận thức vai trò quan trọng việc ứng dụng khóa học E – Learning vào thực tế Thứ hai, khóa học đánh giá, tiêu chí: cấu trúc hệ thống thơng tin hỗ trợ việc dạy; hệ thống tài liệu hiển thị thiết bị di động; hình thức trình bày khóa học; điều hướng kiểm sốt hoạt động học, với điểm trung bình mức cao, điều chứng minh hệ thống LMS sử dụng cho phản hồi tốt, đáp ứng yêu cầu tiêu chí đánh giá Bên cạnh tiêu chí mục tiêu dạy học, nội dung học; hệ thống thông tin hướng dẫn người học; hệ thống kênh truyền thông đa phương tiện; hoạt động học học; tương tác giáo viên sinh viên q trình tham gia khóa học chưa cao cho thấy giáo viên chưa biết cách triển khai khóa e-Learning, khơng có tương tác giáo viên sinh viên khóa học khả sử dụng công cụ LMS giáo viên hạn chế 70 Thứ ba: Sinh viên đánh giá cao yếu tố: Phương pháp giảng dạy giáo viên; kiến thức kỹ tin học giáo viên; hạ tầng sở vật chất có ảnh hướng đến chất lượng học, kết sinh viên tham gia khóa học e – Learning trường Như vậy, kết khảo sát phản ánh thực trạng ứng dụng E – Learning khóa học trường Từ giúp nhà quản lý người trực tiếp giảng dạy điều chỉnh hoạt động dạy học đạt hiệu Đáp ứng nhu cầu sinh viên tham gia khóa học trường 71 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ELEARNING TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng khóa học eLearning Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa Đề tài e-Learning nghiên cứu,phân tích phát triển giải pháp thực tế nước giới Sự áp dụng giải pháp mang lại thành công định cho tổ chức sở giáo dục giới Tuy nhiên quốc gia khu vực khác nhau, tùy thuộc vào bối cảnh xã hội đặc điểm văn hóa tâm lý nơi mà đề xuất giải pháp cho phù hợp Kế giải pháp phù hợp với đặc điểm sinh viên nước mà cụ thể Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh mang lại thành cơng định 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học Nguyên tắc địi hỏi quy trình đưa phải xác có sở khoa học Nó phải đưa đến cho người học tri thức khoa học chân chính, phản ánh thành tựu khoa học, công nghê văn hóa đại, phải giúp sinh viên tiếp cận phương pháp học tập, nhận thức, thói quen suy nghĩ làm việc cách khoa học Thơng qua giúp hình thành sở giới quan khoa học, tình cảm phẩm chất đạo đức cao quý người đại Đảm bảo tính khoa học quy trình có tính logic hệ thơng Qua sinh viên có nhận thức đắn vấn đề đưa Từ đó, sinh viên có hướng đắn trình 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn khả thi 72 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ MINH TUẤN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG E- LEARNING TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ... mơ hình đánh giá e- Learning - Đánh giá thực trạng việc ứng dụng e- Learning trường đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh thông qua việc đánh giá sản phẩm khóa học e- Learning giáo viên... hành thực đề tài ? ?đánh giá thực trạng ứng dụng e- Learning trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh? ?? nhằm đạt mục tiêu: Xây dựng mơ hình đánh giá e- Learning Biết thực trạng ứng dụng e- Learning

Ngày đăng: 30/11/2021, 12:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.4: Mô hình dạy học truyền thống. [6] - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng ứng dụng e learning tại trường đại học sư phạm kỹ thuật tp  hồ chí minh
Hình 1.4 Mô hình dạy học truyền thống. [6] (Trang 44)
1.8. Mô hình dạy học kết hợp (BLENDED LEARNING) và quan điểm của người  nghiên  cứu  về  Kết  hợp  E-learning  với  phương  pháp  dạy  học  truyền  thống  - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng ứng dụng e learning tại trường đại học sư phạm kỹ thuật tp  hồ chí minh
1.8. Mô hình dạy học kết hợp (BLENDED LEARNING) và quan điểm của người nghiên cứu về Kết hợp E-learning với phương pháp dạy học truyền thống (Trang 45)
Blended Learning là mô hình học tập kết hợp giữa phương pháp học tập truyền thống (face to face) với các giải pháp học tập trực tuyến (e-Learning) để hình  thành nên một phương pháp học tích hợp - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng ứng dụng e learning tại trường đại học sư phạm kỹ thuật tp  hồ chí minh
lended Learning là mô hình học tập kết hợp giữa phương pháp học tập truyền thống (face to face) với các giải pháp học tập trực tuyến (e-Learning) để hình thành nên một phương pháp học tích hợp (Trang 46)
Hình 1.7: Mô hình kết hợp E-learning với phương pháp dạy học truyền thống. - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng ứng dụng e learning tại trường đại học sư phạm kỹ thuật tp  hồ chí minh
Hình 1.7 Mô hình kết hợp E-learning với phương pháp dạy học truyền thống (Trang 47)
Bảng 1.3: Tiêu chí đánh giá nội dung (Albion)[8] - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng ứng dụng e learning tại trường đại học sư phạm kỹ thuật tp  hồ chí minh
Bảng 1.3 Tiêu chí đánh giá nội dung (Albion)[8] (Trang 53)
Hình 1.8: Mô hình các thành tố ảnh hướng đến ứng dụng hiệu quả e-LearningNội dung  - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng ứng dụng e learning tại trường đại học sư phạm kỹ thuật tp  hồ chí minh
Hình 1.8 Mô hình các thành tố ảnh hướng đến ứng dụng hiệu quả e-LearningNội dung (Trang 56)
Bảng 2.1: Các chuyên ngành đào tạo trình độ Tiến sĩ, Thạc sĩ và Đại học TT  Trình độ đào tạo Chuyên ngành đào tạo  - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng ứng dụng e learning tại trường đại học sư phạm kỹ thuật tp  hồ chí minh
Bảng 2.1 Các chuyên ngành đào tạo trình độ Tiến sĩ, Thạc sĩ và Đại học TT Trình độ đào tạo Chuyên ngành đào tạo (Trang 64)
Bảng 2.2: Đặc điểm khách thể nghiên cứu - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng ứng dụng e learning tại trường đại học sư phạm kỹ thuật tp  hồ chí minh
Bảng 2.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu (Trang 65)
3.1 Có thông tin về khoá học: Mô tả khoá học, hình thức tổ chức học, hình thức - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng ứng dụng e learning tại trường đại học sư phạm kỹ thuật tp  hồ chí minh
3.1 Có thông tin về khoá học: Mô tả khoá học, hình thức tổ chức học, hình thức (Trang 66)
b. Hình thức đánh giá - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng ứng dụng e learning tại trường đại học sư phạm kỹ thuật tp  hồ chí minh
b. Hình thức đánh giá (Trang 68)
Bảng 2.4: Bảng kết quả tính điểm các dấu hiệu - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng ứng dụng e learning tại trường đại học sư phạm kỹ thuật tp  hồ chí minh
Bảng 2.4 Bảng kết quả tính điểm các dấu hiệu (Trang 72)
4.1 Có sử dụng truyền thông đa phương tiện trong bài học: chữ, các loại hình - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng ứng dụng e learning tại trường đại học sư phạm kỹ thuật tp  hồ chí minh
4.1 Có sử dụng truyền thông đa phương tiện trong bài học: chữ, các loại hình (Trang 73)
9 Tiêu chí 9: Hình thức trình bày trong khóa học đáp ứng yêu cầu của khoá học e-Learning  - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng ứng dụng e learning tại trường đại học sư phạm kỹ thuật tp  hồ chí minh
9 Tiêu chí 9: Hình thức trình bày trong khóa học đáp ứng yêu cầu của khoá học e-Learning (Trang 74)
Bảng 2.5: bảng thu thập kết quả và tỷ lệ % của tiêu chí 1 - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng ứng dụng e learning tại trường đại học sư phạm kỹ thuật tp  hồ chí minh
Bảng 2.5 bảng thu thập kết quả và tỷ lệ % của tiêu chí 1 (Trang 75)
Bảng 2.6: bảng thu thập kết quả và tỷ lệ % của tiêu chí 2 - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng ứng dụng e learning tại trường đại học sư phạm kỹ thuật tp  hồ chí minh
Bảng 2.6 bảng thu thập kết quả và tỷ lệ % của tiêu chí 2 (Trang 77)
Bảng 2.8: bảng thu thập kết quả và tỷ lệ % tiêu chí 5 - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng ứng dụng e learning tại trường đại học sư phạm kỹ thuật tp  hồ chí minh
Bảng 2.8 bảng thu thập kết quả và tỷ lệ % tiêu chí 5 (Trang 82)
Bảng 2.10: kết quả thu thập và tỷ lệ % tiêu chí 6 - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng ứng dụng e learning tại trường đại học sư phạm kỹ thuật tp  hồ chí minh
Bảng 2.10 kết quả thu thập và tỷ lệ % tiêu chí 6 (Trang 84)
Bảng 2.11: bảng thu thập kết quả và tỷ lệ % của tiêu chí 7 - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng ứng dụng e learning tại trường đại học sư phạm kỹ thuật tp  hồ chí minh
Bảng 2.11 bảng thu thập kết quả và tỷ lệ % của tiêu chí 7 (Trang 85)
Bảng 2.12: bảng thu thập kết quả và tỷ lệ % tiêu chí 8 - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng ứng dụng e learning tại trường đại học sư phạm kỹ thuật tp  hồ chí minh
Bảng 2.12 bảng thu thập kết quả và tỷ lệ % tiêu chí 8 (Trang 87)
Bảng 2.13: bảng thu thập kết quả và tỷ lệ % tiêu chí 9 - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng ứng dụng e learning tại trường đại học sư phạm kỹ thuật tp  hồ chí minh
Bảng 2.13 bảng thu thập kết quả và tỷ lệ % tiêu chí 9 (Trang 88)
9 Tiêu chí 9: Hình thức trình bày trong khóa học đáp ứng yêu cầu của khoá học e-Learning  - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng ứng dụng e learning tại trường đại học sư phạm kỹ thuật tp  hồ chí minh
9 Tiêu chí 9: Hình thức trình bày trong khóa học đáp ứng yêu cầu của khoá học e-Learning (Trang 88)
Bảng 2.14: bảng thu thập kết quả và tỷ lệ % tiêu chí 10 - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng ứng dụng e learning tại trường đại học sư phạm kỹ thuật tp  hồ chí minh
Bảng 2.14 bảng thu thập kết quả và tỷ lệ % tiêu chí 10 (Trang 89)
Hình 3.4: giao diện khóa học “hướng dẫn sử dụng Moodle” - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng ứng dụng e learning tại trường đại học sư phạm kỹ thuật tp  hồ chí minh
Hình 3.4 giao diện khóa học “hướng dẫn sử dụng Moodle” (Trang 99)
Hình 3.3: Giao diện LMS của Viện Sư Phạm Kỹ Thuật - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng ứng dụng e learning tại trường đại học sư phạm kỹ thuật tp  hồ chí minh
Hình 3.3 Giao diện LMS của Viện Sư Phạm Kỹ Thuật (Trang 99)
2 Ứng dụng mô hình dạy học “lớp học đảo ngược (flipped  classroom)” trong các khóa học  e-Learning - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng ứng dụng e learning tại trường đại học sư phạm kỹ thuật tp  hồ chí minh
2 Ứng dụng mô hình dạy học “lớp học đảo ngược (flipped classroom)” trong các khóa học e-Learning (Trang 101)
3.1 Có thông tin về khoá học: Mô tả khoá học, hình thức tổ chức học, hình thức - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng ứng dụng e learning tại trường đại học sư phạm kỹ thuật tp  hồ chí minh
3.1 Có thông tin về khoá học: Mô tả khoá học, hình thức tổ chức học, hình thức (Trang 110)
9 Tiêu chí 9: Hình thức trình bày trong khóa học đáp ứng yêu cầu của khoá học e-Learning  - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng ứng dụng e learning tại trường đại học sư phạm kỹ thuật tp  hồ chí minh
9 Tiêu chí 9: Hình thức trình bày trong khóa học đáp ứng yêu cầu của khoá học e-Learning (Trang 111)
Ứng dụng mô hình Flipped Classroom vào các khóa học - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng ứng dụng e learning tại trường đại học sư phạm kỹ thuật tp  hồ chí minh
ng dụng mô hình Flipped Classroom vào các khóa học (Trang 112)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w