Luận văn thạc sĩ USSH nhận diện những biểu hiện văn hóa quản lý trong các tổ chức khoa học và công nghệ ( nghiên cứu trường hợp trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, đại học quốc gia hà nội)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ CẨM THANH NHẬN DIỆN NHỮNG BIỂU HIỆN VĂN HÓA QUẢN LÝ TRONG CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (Nghiên cứu trƣờng hợp Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội) LUẬN VĂN CAO HỌC Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 60 34 72 Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Phạm Ngọc Thanh Hà Nội, 2011 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Luận văn: Tổng quan tình hình nghiên cứu : Mục tiêu nghiên cứu: 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 11 Vấn đề nghiên cứu: 11 Giả thuyết nghiên cứu: 11 Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu: 11 Ý nghĩa Luận văn: 13 Kết cấu Luận văn 13 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VÀ VĂN HĨA QUẢN LÝ 15 1.1.Lý luận tổ chức KH&CN 15 1.1.1 Khái niệm tổ chức KH&CN 15 1.1.2 Phân loại đặc trƣng tổ chức KH&CN 19 1.2 Lý luận chung văn hoá quản lý 21 1.2.1 Khái niệm văn hoá quản lý 21 1.2.2 Các thành tố cấu thành văn hoá quản lý 26 1.2.3 Q trình hình thành phát triển văn hố quản lý tổ chức: 34 CHƢƠNG NHỮNG ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA QUẢN LÝ TRONG CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 38 2.1 Lịch sử hình thành đặc điểm hệ thống tổ chức khoa học công nghệ Việt Nam 38 2.2 Từ triết lý quản lý đến biểu cụ thể 42 2.2.1 Triết lý quản lý: 42 2.2.2 Những hệ giá trị cốt lõi: 45 2.2.3 Những biểu cụ thể: 49 CHƢƠNG 3: NHẬN DẠNG VĂN HÓA QUẢN LÝ CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VÀ NHÂN VĂN HÀ NỘI VỚI TƢ CÁCH LÀ MỘT TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 59 3.1 Đặc trƣng văn hóa quản lý Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn: 59 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.1.1 Biểu trực quan phi trực quan 62 3.1.2 Giá trị cốt lõi Triết lý quản lý trƣờng Đại học KHXH&NV: 71 3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng tới trình hình thành văn hoá quản lý trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 73 3.2.1 Đặc thù nguồn nhân lực KH&CN 73 3.2.2 Đặc điểm nhân lực khoa học xã hội nhân văn: 74 3.2.3 Đặc điểm đội ngũ cán quản lý: 76 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu tổ chức KH&CN thông qua phát triển văn hố quản lý q trình hội nhập quốc tế 79 3.3.1 Những quan điểm việc phát triển văn hoá quản lý Việt Nam 80 3.3.2 Những giải pháp chủ yếu tổ chức KH&CN Việt Nam: 82 3.3.3 Những giải pháp Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn: 84 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐHKHXH&NV : Đại học Khoa học xã hội nhân văn ĐHQG : Đại học quốc gia KH&CN : Khoa học Công nghệ KHXH&NV : Khoa học xã hội nhân văn HN : Hà Nội NCKH : Nghiên cứu khoa học R&D : Nghiên cứu triển khai LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: số lƣợng Viện NCPT giai đoạn 1960 – 1990: 40 Bảng 2.2: Danh mục tổ chức khoa học công nghệ địa bàn thành phố Cần Thơ 44 Bảng 3.1: số lƣợng nguồn nhân lực trƣờng ĐHKHXH&NV: 73 Bảng 3.2: Số lƣợng, độ tuổi cán quản lý Trƣờng ĐHKHXH&NV: 76 Bảng 3.3: Tỷ lệ giới tính vị trí Phó phịng, BCN Khoa: 77 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Luận văn: Trong biến đổi giới, lĩnh vực văn hố ngày có vai trị quan trọng, ngày xuất vấn đề cần đƣợc luận giải mặt lý luận Khái niệm văn hoá đa dạng phức tạp, bao gồm nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần Trong vài thập kỷ trở lại đây, văn hoá đƣợc nhà nghiên cứu tổ chức nhà quản lý sử dụng để nói mơi trƣờng hay thực tế cá nhân đƣợc liên kết với Văn hoá quản lý yếu tố thiết yếu để có đƣợc hiệu hoạt động, văn hố mạnh tổ chức hoạt động hiệu Lịch sử tƣ tƣởng quản lý trải qua thời kỳ quản lý trị, quản lý xí nghiệp theo khoa học ngƣời đƣợc nhìn nhận bị động quan hệ chủ thể quản lý đối tƣợng quản lý Bƣớc vào kỷ XXI, nhân loại đối mặt với tranh giới: cách mạng thơng tin, tồn cầu hoá, kinh tế tri thức…Tất điều đòi hỏi giới ngƣời phải cải biến cách tồn diện hơn, sâu sắc Có nghĩa quản lý, cần có nhìn mới, nhân trọng đến tính chủ động ngƣời – văn hoá quản lý - nói tới văn hố nói tới ý thức, gốc tạo nên “tính ngƣời” thuộc chất làm cho ngƣời trở thành chủ thể sáng tạo, động sống, lao động sản xuất Khía cạnh hấp dẫn văn hố nói chung văn hố quản lý nói riêng thể chỗ cho thấy đằng sau biểu bề sức mạnh vơ hình to lớn, điều khiển, hƣớng dẫn chi phối hành vi thành viên tổ chức Khi quan sát hành vi quản lý loại hình tổ chức khác nhau, ta thấy giám đốc doanh nghiệp viện trƣởng có cách hành xử khác tình quản lý tƣơng tự Ta dễ dàng nhận khác biệt văn hoá quốc gia dân tộc nhƣng lại thấy chúng thật rắc rối cấp độ tổ chức nhóm nghề nghiệp Văn hố quản lý loại hình tổ chức khác mang tính chất hình thức biểu riêng biệt Nghiên cứu để làm rõ văn hoá quản lý loại hình tổ chức khác LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com giúp cho quan nhận đƣợc mặt mạnh, mặt yếu mình, phát huy truyền thống tốt đẹp, đem lại động lực làm việc cho thành viên, tạo dựng đƣợc lợi cạnh tranh cho Các tổ chức khoa học cơng nghệ loại hình tổ chức đặc biệt, đời nhằm mục tiêu thực công tác nghiên cứu triển khai, chuyển giao công nghệ thực dịch vụ khoa học công nghệ Luật Khoa học Công nghệ nhấn mạnh từ dịng khoa học cơng nghệ quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tảng động lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển nhanh bền vững đất nƣớc Quá trình hoạt động phát triển hệ thống tổ chức khoa học công nghệ Việt Nam gắn liền với phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc, biến động chịu điều tiết chế quản lý vĩ mô Tuy nhiên, quan trọng tất cả, tổ chức khoa học cơng nghệ tổ chức trí thức gồm nhà khoa học nhà công nghệ Con ngƣời làm nên văn hoá Với tập thể ngƣời trí thức, với đặc điểm thực tiễn Việt Nam, văn hoá quản lý tổ chức khoa học cơng nghệ gì? Với hai chức đào tạo nghiên cứu khoa học, trƣờng đại học đƣợc xếp vào nhóm tổ chức nghiên cứu – triển khai hệ thống tổ chức khoa học công nghệ, mang đầy đủ đặc trƣng cho tổ chức khoa học công nghệ Việt Nam Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội trung tâm đào tạo nghiên cứu có uy tín đất nƣớc, có nhiệm vụ thực đào tạo đội ngũ cán khoa học có trình độ đại học đại học đáp ứng yêu cầu giảng dạy, nghiên cứu khoa học công tác trƣờng đại học, viện, tổ chức xã hội nghề nghiệp, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ đất nƣớc Trƣờng có lịch sử phát triển lâu dài tảng truyền thống vững chắc, từ hình thành nên đặc trƣng ổn định, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn giàu sắc truyền thống mà đại, động trí tuệ Trƣớc yêu cầu phát triển quy mô chất lƣợng Nhà trƣờng theo mơ hình đại học nghiên cứu có thứ hạng hệ thống trƣờng đại học Châu Á, hết, việc nhận diện văn hóa quản lý trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn với tƣ cách tổ chức khoa học công nghệ nhằm hƣớng tới xây dựng phát triển LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com văn hóa quản lý mạnh yêu cầu cấp thiết cho phát triển bền vững Nhà trƣờng Do đó, tác giả lựa chọn vấn đề “Nhận diện văn hoá quản lý tổ chức khoa học công nghệ (Nghiên cứu trường hợp: Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội)" nhằm biểu văn hoá quản lý tổ chức thông qua trƣờng hợp trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, đồng thời phát chất nhƣ q trình hình thành nên văn hố đặc biệt Kết nghiên cứu Luận văn góp phần nâng cao hiệu hoạt động tổ chức khoa học công nghệ thông qua việc quan tâm xây dựng văn hoá quản lý tổ chức Tổng quan tình hình nghiên cứu : Trong năm qua, vấn đề văn hóa văn hóa quản lý tổ chức thu hút đƣợc quan tâm ý nhà quản lý, nhà nghiên cứu nƣớc Đối với nghiên cứu nước ngoài, chƣa khái niệm văn hoá đƣợc đề cập nhiều học thuật nhƣ thực tế đời sống nhƣ Từ năm 70 kỷ XX nay, văn hóa đƣợc đề cập đến dƣới nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, nhiều cấp độ khác nhau, nhiều lĩnh vực khác ngày đƣợc quan tâm nghiên cứu Các sách kinh doanh, quản lý bán chạy thị trƣờng nhiều đề cập đến vấn đề văn hoá nhƣ văn hoá kinh doanh, văn hoá tổ chức, văn hoá quản lý, văn hố lãnh đạo… Ta dễ dàng bắt gặp hàng trăm đầu sách nhƣ mà tiêu biểu Tư lại tương lai (R.Gibson biên tập), Thế giới phẳng (Thomas L.Friedman), Bản sắc văn hố doanh nghiệp (David H.Maister), Chinh phục sóng văn hoá, Quản lý giá trị, Những thách thức quản lý kỷ 21 (Peter Drucker),… Ngoài nhiều sách đƣợc đúc rút từ thực tiễn quản lý, cho ta nhìn cụ thể văn hoá quản lý lĩnh vực, tổ chức hay cá nhân ngƣời lãnh đạo nhƣ Bí hố rồng (Lý Diệu Quang), Made in Japan: Akio Morita and the Sonny (Akia Morita), My life and work (Henry Ford),… Từ nửa đầu kỷ XX, M.Weber đặt niềm tin vào “thể chế lý tƣởng”, mà nhận mơ hình văn hóa tổ chức mang đặc trƣng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nƣớc Đức (The Theory of Social and Economic Organizations, New York, 1947) Những vấn đề văn hóa tổ chức đƣợc đề cập đậm nét lý thuyết tổ chức C.I Barnard (The Functions of the Executive, 1938) Một số cơng trình sâu vào việc nhìn nhận yếu tố văn hố loại hình tổ chức khác có lĩnh vực khoa học công nghệ nhƣ Culture, leadership, and organizations (Global study); Science and Technology in multiculture world (David J.Jess),… Việc làm rõ khái niệm văn hoá, văn hoá quản lý, văn hoá lãnh đạo lĩnh vực cụ thể giúp ta có so sánh, giải đƣợc nhiệm vụ riêng biệt loại Đối với nghiên cứu nước, Hội thảo khoa học văn hoá quản lý văn hoá kinh doanh đƣợc tổ chức đƣợc tổ chức nhiều, không website quản lý, kinh doanh mà không đƣa “làm để có văn hố”, hầu hết tổ chức từ tƣ nhân lẫn nhà nƣớc quảng bá thƣơng hiệu qua văn hố tổ chức nói chung văn hố quản lý nói riêng, nhƣng cơng trình nghiên cứu vấn đề không nhiều Các nghiên cứu về văn hoá tập trung nhiều khía cạnh: - Các vấn đề lý luận văn hố nhƣ Văn hố - góc nhìn (Hồng Sơn Cƣờng), Xã hội học Văn hóa (Đồn Văn Chúc); - Các vấn đề văn hoá làng xã truyền thống nhƣ Làng xã Việt Nam Một số vấn đề kinh tế-văn hố-xã hội (Phan Đại Dỗn); - Quan niệm văn hố, văn hố trị, văn hố quản lý tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhƣ Về tư tưởng Hồ Chí Minh (Võ Nguyên Giáp); - Luận điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn hoá, văn hoá lãnh đạo quản lý nhƣ Chủ nghĩa Mác vấn đề văn hoá Việt Nam; - Các vấn đề liên quan đến văn hoá tổ chức kinh doanh nhƣ Tinh thần doanh nghiệp – giá trị định hướng văn hoá kinh doanh Việt Nam (Trần Quốc Dân) Những cơng trình nghiên cứu trên, nhìn chung bàn tới nhiều khía cạnh, biểu khác văn hóa nói chung văn hóa quản lý nói riêng Các học giả sâu nghiên cứu trình hình thành phát triển hệ giá trị, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chuẩn mực xã hội, vai trị chúng q trình quản lý, lãnh đạo, gắn với việc xây dựng môi trƣờng văn hóa Triết lý văn hóa, hệ giá trị văn hóa, chuẩn mực văn hóa, lối sống văn hóa sở quan trọng cho việc xây dựng phát triển văn hóa quản lý Viêt Nam trình hội nhập quốc tế Hơn nữa, cơng trình nghiên cứu có liên quan, đề tài “Văn hóa quản lý - Truyền thống Hiện đại” (trong chƣơng trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nƣớc KX.06) cố giáo sƣ Nguyễn Hồng Phong thực hiện, tổng kết quan trọng, có đóng góp lớn việc tổng kết mơ hình văn hóa quản lý lịch sử, đề xuất mơ hình văn hóa quản lý thống truyền thống, đại hóa chủ nghĩa xã hội Gần đây, có đề tài cấp nhà nƣớc mã số KX03.21/06-20 Đổi văn hoá quản lý Việt Nam PGS.TS Phạm Ngọc Thanh, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn làm chủ trì, nhƣng đề tài tƣơng đối rộng bao quát, nên cần có nghiên cứu sâu khía cạnh để góp phần xây dựng hệ thống lý luận vấn đề lý luận văn hoá quản lý Qua tổng quan tình hình nghiên cứu, ta rút nhận định sau: Các học giả nƣớc ngồi nghiên cứu tồn diện, có nghiên cứu sâu vào lĩnh vực quản lý, lãnh đạo, văn hố quản lý, có ảnh hƣởng tích cực tới thực tiễn quản lý nƣớc tƣ phát triển Nhƣng nghiên cứu chƣa thể đề cập đến vấn đề văn hoá quản lý Việt Nam; nghiên cứu nƣớc, cịn thiếu cơng trình làm rõ hệ thống khái niệm, phạm trù văn hoá quản lý Đang thiếu cơng trình nghiên cứu chun sâu để làm rõ biểu văn hoá quản lý loại hình tổ chức Việt Nam; Các tác phẩm, cơng trình nghiên cứu liên quan thƣờng tập trung vào tổ chức kinh doanh hành chính, cơng vụ Nhƣng văn hoá quản lý tổ chức khoa học công nghệ dƣờng nhƣ chƣa đƣợc quan tâm mức, thời gian gần đây, tổ chức khoa học công nghệ xuất ngày nhiều, với hình thức đa dạng , mang lại tác động không nhỏ cho xã hội Do đó, đề tài luận văn có ý nghĩa lý luận, góp phần bổ sung hồn thiện khái niệm văn hoá quản lý, qua tiếp cận khoa học tổ chức tiếp cận nghề nghiệp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tâm huyết với nghiệp cách mạng giai cấp công nhân nhân dân lao động, gắn bó chặt chẽ với dân tộc Để đáp ứng địi hỏi đó, nội dung cần xây dựng để đào tạo, bồi dƣỡng phát triển đội ngũ khoa học hoạt động lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn không ngừng nâng cao trình độ nhận thức lý luận khoa học cách mạng giai cấp công nhân, đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc Học thuyết Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh lý thuyết khoa học tổng hợp, kết tinh tinh hoa tri thức nhân loại Song học thuyết khoa học cách mạng nên ln học thuyết mở, nghĩa khơng ngừng đƣợc kế thừa, bổ sung, phát triển phù hợp với quy luật phát triển lịch sử, theo kịp tri thức thời đại Hiện khoa học công nghệ thông tin phát triển nhƣ vũ bão, cán hoạt động nghiên cứu lĩnh vực xã hội nhân văn muốn tránh nguy tụt hậu lý luận phải không ngừng nâng cao hiểu biết tri thức khoa học công nghệ, tri thức tổng hợp nhân loại, biết vận dụng chúng vào giải vấn đề mà thực tiễn sống đặt - Nhân lực lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn phải có tri thức rộng chuyên ngành sâu hiểu biết lĩnh vực khoa học gần kề Để thực lao động sáng tạo, nhân lực lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn phải có trình độ học vấn cao chuyên môn sâu tức phải đƣợc đào tạo qua chuyên ngành sâu nhƣ triết học, kinh tế, luật học, tâm lý học, xã hội học Phần lớn hoạt động chuyên ngành mà đƣợc đào tạo cách bản, hệ thống Song, khoa học khơng có điểm dừng, khơng thể thoả mãn với tri thức mà có đƣợc Nếu tự thoả mãn với mà có, khơng đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng, cập nhật thƣờng xuyên tri thức thuộc chuyên ngành sâu bị tụt hậu sớm muộn bị đào thải Cùng với nội dung lý luận chung, càn thiết phải không ngừng nâng cao trình độ khoa học chuyên ngành nhiều đƣờng: thông qua lớp tập huấn ngắn hạn, đào tạo dài hạn, tập trung, đặc biệt đƣờng tự học, tự nghiên cứu để không ngừng nâng cao tƣ Tinh thần học tập phải trở thành tiêu chuẩn phẩm chất nhà khoa học - Nhân lực lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn có tính trị - xã hội cao 75 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Do trội tính trị, tính giai cấp khoa học xã hội nhân văn nên nguồn nhân lực lĩnh vực ngƣời có động trị - xã hội cao Lao động sáng tạo họ thƣờng liên quan mật thiết đến đời sống trị tƣ tƣởng, phục vụ trƣớc hết cho yêu cầu trị tƣ tƣởng giai cấp, chế độ, xã hội định Tuy nhiên đồng hoạt động nghiên cứu đội ngũ với cơng tác trị tƣ tƣởng Tính động trị xã hội nhân lực lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn thể yếu tố nhận thức trị, nhạy bén trƣớc vấn đề trị xã hội, tính tích cực tham gia hoạt động xã hội - Nhân lực lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn phải có phương pháp nghiên cứu khoa học Một cán giảng dạy, cán nghiên cứu hay cán quản lý lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn phải hiểu biết kỹ nghiên cứu khoa học Kỹ kỹ quan trọng cần thiết ngƣời làm công tác nghiên cứu hay giảng dạy thực tế, muốn có trình độ hiểu biêt rộng sâu địi hỏi q trình tích luỹ lâu dài Q trình tích luỹ trình nghiên cứu khoa học 3.2.3 Đặc điểm đội ngũ cán quản lý: Những số liệu giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn văn bằng, chứng quản lý có liên quan, thâm niên quản lý thời gian học tập, công tác nƣớc ngồi nhà quản lý có tác động khơng nhỏ tới hình thành văn hóa quản lý tổ chức Bảng 3.2: Số lượng, độ tuổi cán quản lý Trường ĐHKHXH&NV: Số lƣợng Thành Trƣởng viên phịng, BGH ban Phó Trƣởng phịng, Khoa, Bộ ban mơn trực thuộc trƣờng Phó Khoa, Bộ mơn trực thuộc trƣờng Chủ nhiệm Bộ môn, tổ chuyên môn trực thuộc Khoa Phó chủ Tổng nhiệm Bộ mơn, Tổ chun mơn trực thuộc khoa 12 16 28 68 57 43,5 38,75 49,2 42,7 X X Độ tuổi 48,25 trung bình đƣợc bổ 194 76 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhiệm Nguồn: Đào tạo phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực KHXH&NV đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, Đề tài nghiên cứu cấp ĐHQG Qua bảng số liệu trên, thấy số lƣợng cán quản lý chiếm 1/3 số lƣợng cán bộ, viên chức tồn trƣờng Điều có nghĩa gần ngƣời có cán quản lý Về cấu độ tuổi vị trí quản lý nhà trường: Độ tuổi trung bình thành viên BGH đƣợc bổ nhiệm 48,25 tuổi Tuổi trƣởng phòng chức trƣờng đƣợc bổ nhiệm dao động từ 42 – 56 tuổi Độ tuổi trung bình trƣởng phịng đƣợc bổ nhiệm 43,5 Tuổi chủ nhiệm khoa, môn trực thuộc dao động từ 35 – 56 tuổi Do đó, độ tuổi trung bình chủ nhiệm khoa, môn trực thuộc đƣợc bổ nhiệm 49,2 Độ tuổi trung bình Phó phòng 38,75 Nhƣ vậy, đội ngũ cán lãnh đạo quản lý Nhà trƣờng đƣợc quy tụ cán uy tín, cơng tác lâu năm, có kinh nghiệm công tác tổ chức quản lý đào tạo bậc đại học Độ tuổi 35 – 50 độ tuổi chín chắn trƣởng thành, vốn sống kinh nghiệm đƣợc tích lũy thời gian dài phát huy tốt vai trị nhà quản lý Số lƣợng cán đƣợc bổ nhiệm chức vụ quản lý độ tuổi chiếm đa số yếu tố tác động tốt tới văn hóa quản lý Tuy nhiên, độ tuổi khác có đặc điểm tâm lý xã hội khác Về cấu giới tính vị trí quản lý: Thành viên BGH trƣởng phòng nam giới Cán nữ tham gia công tác quản lý từ vị trí Phó phịng Ban chủ nhiệm Khoa Số liệu cụ thể nhƣ sau: Bảng 3.3: Tỷ lệ giới tính vị trí Phó phịng, BCN Khoa: Đơn vị Tỷ lệ nam, nữ Số lƣợng Tổng Phó phịng Chủ nhiệm khoa, Phó khoa, môn môn trực thuộc trực thuộc trƣờng Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 10 19 12 16 28 77 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nguồn: Đào tạo phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực KHXH&NV đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, Đề tài nghiên cứu cấp ĐHQG Hầu kiến cho đánh giá phụ nữ cịn mang tính định kiến Chẳng hạn: phụ nữ có sức vóc nhỏ, yếu nam giới, đầu óc khơng nhanh nhạy nam giới; phụ nữ thiếu hăng hái, thiên tình cảm, có nhiều hạn chế tham gia công tác lãnh đạo, quản lý, định Những quan niệm trở ngại lớn phụ nữ việc tiếp cận hội đào tạo tham gia quản lý, lãnh đạo xã hội Nhƣng rõ ràng, tỷ lệ phụ nữ tham gia vào công tác quản lý số lƣợng nam giới khiến văn hóa quản lý tổ chức biến đổi đáng kể Về trình độ vị trí quản lý Nhà trường: 100% thành viên BGH có học hàm phó giáo sƣ, học vị tiến sĩ trở lên 33,3% trƣởng phịng có học hàm phó giáo sƣ, học vị tiến sĩ 33,3% có học vị tiến sĩ, 11,2% có học vị thạc sĩ, 22,2% cử nhân 25% phó phịng nhà trƣờng có học vị tiến sĩ, 50% có học vị thạc sĩ, 25% cử nhân 81,25% chủ nhiệm khoa, Bộ môn trực thuộc có học hàm phó giáo sƣ 18,75% có học vị tiến sĩ 25% phó chủ nhiệm khoa, Bộ mơn trực thuộc có học hàm phó giáo sƣ, học vị tiến sĩ, 57,1% có học vị tiến sĩ, 17,9% có học vị thạc sĩ Trình độ học vấn yêu cầu tất yếu nhà quản lý, tùy cấp độ lĩnh vực mà đòi hỏi trình độ cao thấp khác Nhƣng mơi trƣờng trƣờng đại học, trình độ cấp quản lý trƣờng ĐHKHXH&NV hoàn toàn phù hợp Đánh giá: Xét mặt chất, trƣờng đại học tổ chức hành – sƣ phạm, đồng thời tổ chức khoa học cơng nghệ Văn hóa quản lý của trƣờng đại học hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực thói quen quản lý đƣợc tạo qua trình lịch sử đƣợc thành viên nhà trƣờng thừa nhận tuân 78 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com theo Trƣờng ĐH KHXH&NV, với truyền thống phát triển lâu dài, xây dựng cho văn hóa đặc trƣng mơi trƣờng khoa học xã hội nhân văn nhƣ ta thấy qua biểu cụ thể văn hóa quản lý Những giá trị văn hóa quản lý tích cực Nhà trƣờng đƣợc phản ánh sống hàng ngày, trình xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch hành động, trình đạo, trình thực đánh giá kết nhằm phục vụ lợi ích chung Văn hóa quản lý Nhà trƣờng đề cao tính cộng đồng trách nhiệm, sáng tạo công việc khả đổi để nâng cao chất lƣợng giảng dạy nghiên cứu Mặc dù văn hóa quản lý tạo nên gắn kết, tạo động lực, điều phối kiểm soát hạn chế nguy làm giảm sức mạnh tổ chức trƣờng ĐHKHXH&NV thực có tảng văn hóa truyền thống vững mạnh, nhƣng việc nhìn nhận văn hóa nhƣ chiến lƣợc phát triển nhằm nâng cao uy tín, “thƣơng hiệu” nhà trƣờng, tạo đà cho bƣớc tiến xa chƣa thực đƣợc cấp quản lý quan tâm thích đáng 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu tổ chức KH&CN thông qua phát triển văn hố quản lý q trình hội nhập quốc tế Mặc dù đạt đƣợc số kết đáng tự hào, nhƣng nhìn chung KH&CN nƣớc ta KH&CN yếu so với khu vực giới Từ Nghị 02/NQ-HNTƢ (khóa VIII), Đảng nhìn thẳng vào thật để yếu KH&CN nƣớc ta mối tƣơng quan quốc tế: “Nền KH&CN nƣớc ta phát triển chậm, chƣa tƣơng xứng với tiềm sẵn có, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, thua so với nhiều nƣớc khu vực” Đến Đại hội X (năm 2006), tức sau 10 năm, Đảng lại thẳng thắn rõ: “KH&CN chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Trình độ cơng nghệ nhiều ngành cịn lạc hậu; việc chuyển giao cơng nghệ cịn chậm ” Rõ ràng nhiệm vụ nâng cao hiệu các tổ chức KH&CN đƣợc đặt cấp thiết Văn hóa quản lý có tác động tích cực tới phát triển bền vững tổ chức Do đó, quan tâm đến giải phảp văn hóa quản lý hƣớng trình hội nhập 79 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.3.1 Những quan điểm việc phát triển văn hoá quản lý Việt Nam Tại Hội nghị Trung ƣơng 10 khóa IX (2004), Ðảng Cộng sản Việt Nam tiến thêm bƣớc kết luận: Bảo đảm gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng, chỉnh đốn Ðảng then chốt với khơng ngừng nâng cao văn hóa tảng tinh thần xã hội, tạo nên phát triển đồng ba lĩnh vực điều kiện định bảo đảm cho phát triển toàn diện bền vững đất nƣớc Trong báo cáo hội thảo “Những vấn đề lý luận thực tiễn đẩy mạnh xây dựng văn hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế Việt Nam”, đồng chí Tơ Huy Rứa, Ủy viên Bộ trị, Chủ tịch Hội đồng Lý luận trung ƣơng, đề cập đến việc xây dựng văn hóa Ðảng điều kiện kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế, nhấn mạnh: Ðảng Cộng sản Việt Nam cho rằng, xây dựng văn hóa Ðảng nhận rõ khẳng định mối quan hệ biện chứng trị văn hóa Nền trị tiến thúc đẩy văn hóa phát triển ngƣợc lại Mặt khác, văn hóa với giá trị tiên tiến nhân văn ln ngƣời bạn đồng hành cách mạng trị - xã hội Ðƣờng lối trị đắn sáng tạo Ðảng Cộng sản Việt Nam 25 năm đổi vừa qua nhân tố định đƣa Việt Nam vƣợt qua khó khăn, thử thách hiểm nghèo thời điểm lịch sử phức tạp để đạt đƣợc thắng lợi to lớn, có ý nghĩa lịch sử, đƣa đất nƣớc khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội bƣớc vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Ðƣờng lối trị đắn, sáng tạo mở thời kỳ cho nghiệp xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc… Ðồng thời phải gắn kết chặt chẽ phát triển văn hóa với cơng tác chỉnh đốn xây dựng Ðảng, đổi nâng cao chất lƣợng hệ thống trị, xây dựng giá trị văn hóa mơi trƣờng văn hóa tổ chức đảng, quan nhà nƣớc, đoàn thể trị - xã hội, xây dựng nhân cách văn hóa cán bộ, đảng viên, cơng chức, chống suy thoái tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên xã hội "Xét tổng thể, Đảng ta bắt đầu công đổi từ đổi tƣ trị việc hoạch định đƣờng lối sách đối nội, đối ngoại Khơng có đổi khơng có đổi khác"[31, tr.71] 80 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Từ quan điểm đổi toàn diện đồng bộ, quan điểm xây dựng phát triển văn hóa nói chung, văn hóa Đảng nói riêng, điều kiện kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế, xuất phát từ thực trạng xu hƣớng biến đổi văn hóa quản lý, đối chiếu với khung lý thuyết tham khảo kinh nghiệm số nƣớc, đề xuất giải pháp cho trình đổi văn hóa quản lý Việt Nam giai đoạn Có thể khẳng định rằng, thực tiễn đổi 25 năm qua cho học vô quý giá để tiếp tục đổi thành cơng Chính thực tiễn rằng, q trình đổi phải Đảng lãnh đạo, từ nhận thức, tƣ phƣơng thức hành động, thực trình đổi nhà nƣớc tổ chức khác Vì thế, đổi phƣơng thức lãnh đạo Đảng cầm quyền, phƣơng thức quản lý nhà nƣớc pháp quyền XHCN, phƣơng thức hoạt động tổ chức khác, tổ chức xã hội dân sự, đổi hệ thống trị, đổi chế quản lý, giải pháp hữu hiệu để đổi văn hóa quản lý Và xét đến cùng, đổi phụ thuộc vào ngƣời, ngƣời quản lý, ngƣời bị quản lý, trƣớc hết lại ngƣời quản lý Họ ngƣời trƣớc nêu gƣơng ngƣời khác theo họ Chắc chắn rằng, đổi công tác cán bộ, đội ngũ cán giải pháp hàng đầu trình đổi Nếu xét nhân tố tác động, không đề cập đến giải pháp khoa học, công nghệ, phát triển thể chế thị trƣờng định hƣớng XHCN, cải cách hành chính, cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế,… Nếu xét yếu tố văn hóa quản lý, không đề cập đến việc hình thành phát triển triết lý quản lý đại, xây dựng phát triển hệ giá trị tổ chức, làm cho biểu văn hóa quản lý ngày trở nên phong phú có tác dụng mạnh mẽ trình phát triển Nếu xét phạm vi giải pháp, không đề cập đến tất lĩnh vực đời sống xã hội, tất loại hình tổ chức, tất cấp, khâu quản lý Nhƣng khuôn khổ báo cáo này, chúng tơi trình bày số giải pháp lớn, tầm vĩ mơ, có tính chất phổ quát mà 81 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.3.2 Những giải pháp chủ yếu tổ chức KH&CN Việt Nam: Với thực trạng văn hóa lãnh đạo, quản lý nƣớc ta, với tác động nhân tố kể trên, số gợi ý nhằm đổi văn hóa quản lý tổ chức khoa học công nghệ nhƣ sau: Chuyển sang phong cách phương thức hoạt động phù hợp với cách mạng khoa học công nghệ Cách mạng khoa học công nghệ buộc nhà lãnh đạo, quản lý phải trở nên chuyên nghiệp hơn, có nhiều tri thức hơn, nhạy bén hơn, thay đổi phong cách làm việc,… Đặc biệt, dƣới tác động “thế giới phẳng”, internet, văn minh đòi hỏi phải thay đổi triết lý, quan niệm giá trị truyền thống Thay đổi triết lý giá trị q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế q trình tất yếu giới ngày Sự phụ thuộc lẫn nhau, không tách rời hệ thống giới đầy biến động, buộc quốc gia, tổ chức phải liên kết với giải vấn đề chung nhằm thực mục tiêu chung Đó q trình vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn Điều địi hỏi phải thay đổi triết lý thời kỳ chiến tranh lạnh triết lý quan hệ quốc tế, lĩnh vực khác nhau, tầm quốc gia, tầm địa phƣơng tổ chức Xu hƣớng hợp tác, đối thoại, tồn hịa bình, có lợi ngày chiếm ƣu Cuộc đấu tranh nhóm lợi ích ngày phức tạp tinh vi Chính q trình này, vấn đề văn hóa lại trở nên tiêu điểm ý tất quốc gia cộng đồng quốc tế Hướng tới chuẩn mực kinh tế tri thức Nền kinh tế tri thức đặt vấn đề mà nhà nƣớc phải quan tâm, không nƣớc phát triển, mà nƣớc phát triển phải thích ứng với q trình đổi thay Nền kinh tế địi hỏi cách ứng xử nhà nƣớc, nhà lãnh đạo, quản lý chuẩn mực mới, giá trị mới, địi hỏi phải có cách tƣ tƣơng lai sở giả định Đó hội thách thức to lớn nƣớc phát triển 82 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thiết kế lại cấu tổ chức đảm bảo linh hoạt phù hợp: Các tổ chức KH&CN phải đảm bảo yêu cầu phát triển kinh tế tri thức q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Chúng ta phải thiết kế lại tổ chức cho phù hợp với thay đổi triết lý, chuẩn mực nhƣ phƣơng thức hoạt động hệ thống tổ chức KH&CN Khi tri thức trở thành lực lƣợng sản xuất, trở thành hàng hóa, ngƣời lao động tri thức đóng vai trò định sản phẩm chủ yếu xã hội, cần có mơ hình tổ chức lao động mới, với nguyên tắc quản lý, lãnh đạo Sử dụng thành tựu khoa học, cơng nghệ để tinh giản máy, xây dựng phủ điện tử, nâng cao hiệu lao động, sản xuất Trong trình đổi cấu tổ chức, cần kết hợp yếu tố truyền thống với yếu tố đại, đặc biệt phát huy đƣợc giá trị văn hóa truyền thống tổ chức Xây dựng đội ngũ quản lý đáp ứng yêu cầu đổi văn hóa lãnh đạo, quản lý Xây dựng chế tuyển chọn cán quản lý: Việc tuyển chọn (lựa chọn) cán lãnh đạo, cán quản lý có khác so với việc tuyển chọn cán nhân viên vào làm việc quan, tổ chức Đó việc lựa chọn số cán bộ, nhân viên có quan, tổ chức để chuẩn bị đƣa vào máy lãnh đạo, quản lý cấp (tất nhiên có trƣờng hợp lấy từ quan, tổ chức bên ngồi) có vấn đề cần phải bàn là, cán lãnh đạo cán quản lý giống nhau, khác nhƣ Sự giống nhau, khác có liên quan trực tiếp đến việc lựa chọn, phân công, sử dụng cán Những tiêu chuẩn đặt nhà quản lý: Trƣớc hết, cán lãnh đạo, quản lý phải có kiến thức, trí tuệ, lực xứng đáng với chức vụ đƣợc giao phó Đƣơng nhiên cán lãnh đạo, quản lý cần có trình độ văn hóa khá, có trình độ hiểu biết khoa học công nghệ định ngành, lĩnh vực họ lãnh đạo, quản lý, quy tụ, sử dụng, định hƣớng hoạt động đội ngũ cán khoa học công nghệ, chuyên môn nghiệp vụ Tác phong phong cách làm việc ngƣời quản lý, lãnh đạo phải phù hợp với công việc, với lối sống văn minh đại, phù hợp với chuẩn mực dân tộc quốc tế 83 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Với tƣ cách ngƣời lãnh đạo, quản lý đơn vị mình, ngƣời cán phải biết cách tổ chức công việc Trong đầu ngƣời lãnh đạo, quản lý phải sáng rõ cấu trúc máy mà vận hành, nắm chức năng, nhiệm vụ đặc điểm phận, bất hợp lý Trên sở đó, ngƣời lãnh đạo phải biết cách tổ chức công việc lãnh đạo, huy, điều hành có phƣơng pháp kiểm tra hiệu công việc cấp dƣới Kết hợp đắn hệ cán Đảng ta có q trình đấu tranh cách mạng lâu dài không ngừng phát triển, từ đội ngũ cán lãnh đạo quản lý Đảng Nhà nƣớc gồm nhiều hệ khác nhau, già trẻ, cũ Đây mạnh đội ngũ cán nƣớc ta Để nâng cao chất lƣợng công tác quản lý cán có nhiều việc cần đƣợc tiếp tục hồn thiện, vấn đề trung tâm thực dân chủ công khai công tác quản lý cán bộ, khắc phục biểu bệnh quan liêu chủ quan Cần xử lý kỷ luật nghiêm minh cán lãnh đạo quản lý có sai phạm, kiên thải phần tử thối hóa biến chất Mọi đảng viên bình đẳng trƣớc kỷ luật Đảng Mọi cơng dân bình đẳng trƣớc pháp luật Cán lãnh đạo phạm sai lầm phải bị xử lý kỷ luật nhƣ đảng viên khác, phạm tội hình phải bị truy tố trƣớc pháp luật nhƣ công dân 3.3.3 Những giải pháp Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn: Tác giả xin đƣa số giải pháp nhằm xây dựng phát huy văn hóa quản lý Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn phù hợp với điều kiện nhƣ sau: - Xây dựng tầm nhìn chiến lƣợc văn hóa quản lý để có định hƣớng tạo lập văn hóa tƣơng lai phù hợp với điều kiện kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế; - Xác định giá trị cốt lõi làm sở cho thành cơng mơ hình văn hóa quản lý Đây sợi đỏ xuyên suốt cho hoạt động quản lý Nhà trƣờng, thấm nhuần chiến lƣợc hành động quan hệ quản lý cấp; - Đánh giá văn hóa quản lý xác định yếu tố văn hóa cần thay đổi; 84 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Xác định vai trò lãnh đạo Nhà trƣờng việc dẫn dắt thay đổi phát triển văn hóa quản lý tổ chức Ban Giám hiệu phải thực vai trò ngƣời đề xƣớng, ngƣời hƣớng dẫn nỗ lực thực hiện, đồng thời phải có trách nhiệm việc hoạch định tầm nhìn truyền bá cho thành viên nhận thức tầm nhìn - Có kế hoạch thực rõ ràng, tiến hành thể chế hóa, mơ hình hóa củng cố văn hóa - Thƣờng xuyên đánh giá văn hóa quản lý thiết lập chuẩn mực mới, giá trị mang tính thời đại, đặc biệt giá trị khoa học, học tập không ngừng thay đổi thƣờng xuyên Xây dựng VHQL trƣờng ĐHKHXH&NV phải đƣợc nghiên cứu sở khoa học văn hóa quản lý nói chung, nhiên cần phải ý đến đặc thù trƣờng đại học với hoạt động đào tạo nghiên cứu, phải làm rõ sở khoa học khái niệm văn hóa nhà trƣờng nội dung Xây dựng VHQL vững mạnh không phụ thuộc vào tinh thần, thái độ tính tích cực chủ thể trƣờng trình tham gia tập thể mà cịn phụ thuộc vào tính nhận thức lực nhà quản lý, phụ thuộc vào cách thức tổ chức hoạt động văn hóa, hệ thống biện pháp xây dựng văn hóa quản lý mang tính đồng bộ, phù hợp với điều kiện thực tế trƣờng Tổng kết chƣơng 3: Chƣơng tập trung làm rõ biểu văn hóa quản lý trƣờng hợp nghiên cứu Đó trƣờng ĐHKHXH&NV Với đặc thù trƣờng ĐHKHXH&NV, hoạt động KHCN đƣợc thực nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn: nghiên cứu quy luật hình thành phát triển xã hội ngƣời, mối quan hệ ngƣời với ngƣời, ngƣời với môi trƣờng tự nhiên xã hội Văn hóa quản lý Trƣờng ĐH KHXH&NV đƣợc nhìn nhận thơng qua biểu trực quan phi trực quan nhƣ sứ mệnh, logo ấn phẩm điển hình, phƣơng châm hành động tổ chức, cấu tổ chức, kiến trúc trí cơng sở, văn hóa giao tiếp, văn hóa hội họp, văn hóa thƣởng phạt hay việc phƣơng pháp quản lý Từ ta nhận thấy trƣờng ĐH KHXH&NV có văn hóa quản lý mạnh mang đặc trƣng tổ chức nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn 85 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Các yếu tố ảnh hƣởng tới q trình hình thành văn hóa quản lý Trƣờng ĐHKHXH&NV bao gồm: (1) đặc thù nguồn nhân lực KH&CN, (2) đặc điểm nhân lực KHXH&NV, (3) đặc điểm đội ngũ cán quản lý Đồng thời Chƣơng đề cập tới giải pháp xây dựng văn hóa quản lý phù hợp nhằm đổi chế quản lý KHCN theo hƣớng phù hợp với chế thị trƣờng, đặc thù hoạt động KHCN hội nhập quốc tế; tạo động lực phát huy sáng tạo đội ngũ cán KHCN; nâng cao hiệu hoạt động KHCN./ 86 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Quan điểm chủ đạo phát triển KH&CN đƣợc rõ văn kiện Đảng Nhà nƣớc, nhƣ: Nghị Trung ƣơng khoá VIII, Luật KH&CN, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX Kết luận Hội nghị Trung ƣơng khoá IX Những quan điểm cần đƣợc cụ thể hoá phát triển phù hợp với bối cảnh nƣớc quốc tế giai đoạn từ đến năm 2010 Trong nhấn mạnh: phát triển khoa học cơng nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Các yêu cầu đặt cho Chính phủ phải hình thành mạng lƣới tổ chức KH&CN đủ lực hội nhập quốc tế, gắn kết chặt chẽ với giáo dục - đào tạo, sản xuất - kinh doanh, kèm với phải hình thành chế quản lý quản lý khoa học công nghệ tiến bộ, tƣơng hợp quốc tế: Xây dựng văn hóa quản lý phù hợp nhằm đổi chế quản lý KH&CN theo hƣớng phù hợp với chế thị trƣờng, đặc thù hoạt động KH&CN hội nhập quốc tế; tạo động lực phát huy sáng tạo đội ngũ cán KH&CN; nâng cao hiệu hoạt động KH&CN mục đích sau nghiên cứu Trong khn khổ Luận văn có hạn, tác giả dừng lại việc nhận diện số biểu văn hóa quản lý hệ thống tổ chức KH&CN Việt Nam Phân tích tác động biểu chủ đề xa đƣa giải pháp nhằm xây dựng mơ hình văn hóa quản lý chuẩn mực kỳ vọng tác giả đề tài tiếp theo./ 87 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Bính (2000), Vai trị văn hố hoạt động trị Đảng ta nay, NXB Lao động Nguyễn Văn Bình (1999), Khoa học tổ chức quản lý – Một số vấn đề lý luận tthực tiễn, NXB Thống kê Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam, Khoa học công nghệ Việt Nam 2001 – 2005 Jeróme Ballet Francoise de Bry (2005), Doanh nghiệp đạo đức, NXB Thế giới Các học thuyết quản lý (1999), NXB Chính trị Quốc gia Đoàn Văn Chúc (2007), Xã hội học văn hóa, NXB Văn hố – Thơng tin Nguyễn Thị Kim Chi (2011), Đào tạo phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, Đề tài cấp ĐHQG Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập cơng trình cơng bố, NXB Thế giới, tập Vũ Cao Đàm (2009), Tuyển tập cơng trình cơng bố, NXB Thế giới, tập 10 Hồng Sơn Cƣờng (2004), Văn hố - góc nhìn, NXB Đại học Sƣ phạm 11 Trần Quốc Dân (2003), Tinh thần doanh nghiệp – Giá trị định hướng văn hố kinh doanh Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 12 Peter Drucker (2003), Quản lý thời đại bão táp, NXB Chính trị Quốc gia 13 Thomas L.Friedman (2005), Thế giới phăng, NXB Trẻ 14 Rowan Gibson (2004), Tư lại tương lai, NXB Trẻ TP HCM, 2004 15 Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 3, 1995 16 Nguyễn Viết Lộc (2009), Văn hóa tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội bối cảnh đổi hội nhập, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế Kinh doanh 25, tr 230-238 17 Lê Hồng Lôi (2004), Đạo quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Luật Khoa học Công nghệ, 2000 19 Akio Morita (1996), Made in Japan (3 tập), NXB Chính trị Quốc gia 20 Lý Diệu Quang (2001), Bí hố rồng, NXB Trẻ 21 F.Trompenaars, Charles Hampden-Turner (2006), Chinh phục sóng văn 88 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hoá, NXB Tri Thức 22 Phạm Huy Tiến (2007), Tập giảng Tổ chức Khoa học Công nghệ 23 Phạm Ngọc Thanh (2011), Đổi văn hóa lãnh đạo, quản lý: Lý luận thực tiễn, NXB Lao động 24 Phạm Ngọc Thanh (2011), Đổi văn hóa lãnh đạo quản lý Việt Nam nay, Báo cáo đề tài cấp nhà nƣớc mã số KX03.21/06-10 25 Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ Khoa học công nghệ chủ yếu giai đoạn 2011 – 2015, Ban hành kèm định 1244/QĐ-TTg ngày 25/7/2011 Thủ tƣớng Chính phủ, website: http://www.most.gov.vn/Desktop.aspx/Bai-vietHoat-Dong-KHCN/Chien-luoc-quy-hoach-kehoach/CHIEN_LUOC_QUY_HOACH_KE_HOACH/ 26 Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (2003), chương trình hướng tới mục tiêu chuẩn hóa, đại hóa hoạt động trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 27 Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (2011), Dự thảo Quy chế văn hóa cơng sở 28 Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (2010), Kỷ yếu hội thảo Nghiên cứu đào tạo Khoa học xã hội nhân văn Việt Nam – kinh nghiệm thành tựu 29 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Quy định công tác đào tạo, bồi dưỡng quản lý cán bộ, viên chức trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 30 Tuyên bố sách văn hoá – Hội nghị quốc tế UNESCO chủ trì từ 26/07 đến 06/08/1982 Mêhicơ 31 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, NXB Chính trị Quốc gia, 1996 32 Culture, leadership, and organizations, Global study, 2008 33 David J.Jess (1995), Science and Technology in multiculture world, Columbia University Press 34 Schein, F (2004) Corporate Culture and Leadership Jossey Bass Publisher 35 Zübeyde ửzlem Parlak Biỗer (2006), Science and Technology Organizationa in Turkey 89 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... sở lý luận chung tổ chức khoa học công nghệ lý luận văn hóa quản lý, luận văn tập trung nhận diện biểu văn hóa quản lý trong tổ chức khoa học cơng nghệ; từ đánh giá thực trạng văn hoá quản lý tổ. .. Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội)" nhằm biểu văn hoá quản lý tổ chức thông qua trƣờng hợp trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, đồng thời phát chất nhƣ trình hình thành... ĐHKHXH&NV : Đại học Khoa học xã hội nhân văn ĐHQG : Đại học quốc gia KH&CN : Khoa học Công nghệ KHXH&NV : Khoa học xã hội nhân văn HN : Hà Nội NCKH : Nghiên cứu khoa học R&D : Nghiên cứu triển