Đặc điểm giấc ngủ và một số yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp tại khoa cơ xương khớp, bệnh viện e năm 2023

86 16 0
Đặc điểm giấc ngủ và một số yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp tại khoa cơ xương khớp, bệnh viện e năm 2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ HẰNG ĐẶC ĐIỂM GIẤC NGỦ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ Ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP TẠI KHOA CƠ XƯƠNG KHỚP, BỆNH VIỆN E NĂM 2023 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Hà Nội – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: NGUYỄN THỊ HẰNG ĐẶC ĐIỂM GIẤC NGỦ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ Ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP TẠI KHOA CƠ XƯƠNG KHỚP, BỆNH VIỆN E NĂM 2023 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Khóa: QH.2017.Y Người hướng dẫn: TS BS NGUYỄN HỮU CHIẾN BS TRỊNH TRỌNG TUẤN Hà Nội - 2023 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tơi nhân dạy bảo tận tình thầy cô, giúp đỡ bạn bè, động viên to lớn gia đình người thân Trước tiên, tơi xin trân trịn cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo, Bộ mơn Tâm thần Tâm lý học lâm sàng, trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Giám đốc Bệnh Viện E, Trưởng khoa Cơ - Xương - Khớp, Bệnh viện E điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết sơn sâu sắc tới TS.BS Nguyễn Hữu Chiến BS Trịnh Trọng Tuấn, người thầy tận tâm trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập làm khóa luận Tôi vô cảm ơn thầy cô giáo môn Tâm thần Tâm lý học lâm sàng, anh chị, bác sĩ khoa Cơ xương khớp, Bệnh viện E giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt thời gian hồn thành khóa luận tốt nghiệp Sau cùng, tơi xin gửi lời biết ơn tới bố mẹ, gia đình bạn bè – người thân yêu khích lệ tinh thần, giúp đỡ mặt để yên tâm học tập Một lần xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2023 Sinh viên Nguyễn Thị Hằng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACR : American College of Rheumatology (Hội thấp khớp học Hoa Kỳ) Anti – CCP : Cyclic Citrullinated Peptide Antibody (Kháng thể kháng peptid tuần hoàn) CDAI : Clinical Disease Activity Index (Chỉ số hoạt động bệnh lâm sàng) CLGN : Chất lượng giấc ngủ CRP-hs : High sensitivity C-reactive protein (Protein phản ứng C siêu nhạy) DAS28 : Disease activity score (Điểm hoạt động bệnh tính 28 khớp) DMARDs : Disease Modifying Anti Rheumatic Drugs (Nhóm thuốc chống thấp khớp tác dụng chậm) Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 5th (Chẩn đoán Thống kê Rối loạn Tâm thần, lần thứ 5) DSM-V EEG : Electroencephalogram (Điện não đồ) ESR : Erythrocyte Sedimentation Rate (Tốc độ máu lắng) EULAR : European League Against Rheumatism (Liên đoàn chống thấp khớp châu Âu) ICD-10 International Classification of Diseases -10th) (Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10) NREM : Non-rapid eye movement (Không vận động nhãn cầu nhanh) NSAIDs : Non Steroid Anti Inflammation Drugs (Thuốc chống viê không steroid) PSQI : The Pittsburgh Sleep Quality Index (Chỉ số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh) REM : Rapid eye movement (Vận động nhãn cầu nhanh) RF : Rheumatoid Factor (Yếu tố dạng thấp) RLGN : Rối loạn giấc ngủ SDAI : Simplified Disease Activity Index VAS : Visual Analogue Score (Thang điểm tương tự trực quan) VKDT : Viêm khớp dạng thấp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Tổng quan bệnh viêm khớp dạng thấp 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Sinh bệnh học .3 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng 1.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng 1.1.5 Chẩn đoán bệnh viêm khớp dạng thấp 1.1.6 Điều trị .11 1.2 Đại cương giấc ngủ 14 1.2.1 Định nghĩa giấc ngủ 14 1.2.2 Sinh lý chức giấc ngủ 15 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ 19 1.2.4 Các phương pháp đánh giá chất lượng giấc ngủ 21 1.2.5 Rối loạn giấc ngủ phân loại 24 1.3 Chất lượng giấc ngủ bệnh viêm khớp dạng thấp 26 1.4 Tình hình nghiên cứu giấc ngủ bệnh nhân viêm khớp dạng thấp Việt Nam giới 28 1.4.1 Trên giới 28 1.4.2 Ở Việt Nam 29 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 31 2.2 Đối tượng nghiên cứu .31 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 31 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mẫu .31 2.3.3 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 32 2.4 Các biến số nghiên cứu 33 2.5 Công cụ thu thập thông tin .34 2.6 Xử lý phân tích số liệu .34 2.7 Sai số khống chế sai số 35 2.8 Đạo đức nghiên cứu 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .36 3.1.1 Giới tính 36 3.1.2 Tuổi 36 3.1.3 Nơi 37 3.1.4 Nghề nghiệp .37 3.2 Đặc điểm bệnh viêm khớp dạng thấp đối tượng nghiên cứu 38 3.2.1 Thời gian mắc bệnh nhân VKDT 38 3.2.2 Biểu lâm sàng bệnh nhân viêm khớp dạng thấp .38 3.2.3 Bilan viêm 39 3.2.4 Đánh giá mức độ hoạt động bệnh .40 3.3 Đặc điểm giấc ngủ đối tượng nghiên cứu 40 3.3.1 Đặc điểm vào giấc trì giấc ngủ 40 3.3.2 Thời gian ngủ bệnh nhân viêm khớp dạng thấp 41 3.3.3 Các vấn đề gây ngủ 43 3.3.4 Đặc điểm sử dụng thuốc để hỗ trợ giấc ngủ .43 3.3.5 Đặc điểm trì tỉnh táo ban ngày 44 3.3.6 Đánh giá chung giấc ngủ 44 3.4 Các yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ bệnh nhân VKDT 45 3.4.1 Sự khác chất lượng giấc ngủ hai giới .45 3.4.2 Tuổi chất lượng giấc ngủ 46 3.4.3 Mức độ đau chất lượng giấc ngủ 47 3.4.4 Mức độ nặng bệnh VKDT CLGN 48 3.4.5 Mức độ tuân thủ điều trị CLGN 49 CHƯƠNG BÀN LUẬN .50 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân viêm khớp dạng thấp 50 4.1.1 Các đặc điểm xã hội 50 4.1.2 Phân bố bệnh theo giới 51 4.1.3 Phân bố bệnh theo tuổi 51 4.1.4 Thời gian mắc bệnh 52 4.1.5 Đặc điểm triệu chứng bệnh 52 4.1.6 Đánh giá mức độ hoạt động bệnh .54 4.2 Đặc điểm giấc ngủ bệnh nhân viêm khớp dạng thấp .55 4.2.1 Đặc điểm giấc ngủ chung bệnh nhân VKDT 55 4.2.2 Nguyên nhân gây ngủ bệnh nhân VKDT .57 4.3 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ bệnh nhân VKDT 58 4.3.1 Mối liên quan giới tính chất lượng giấc ngủ 58 4.3.2 Mối liên quan tuổi thời gian ngủ chất lượng giấc ngủ bệnh nhân VKDT 58 4.3.3 Mối liên quan mức độ đau với chất lượng giấc ngủ bệnh nhân VKDT .59 4.3.4 Mối liên quan mức độ hoạt động bệnh thang điểm DAS28 với chất lượng giấc ngủ 60 4.3.5 Mối liên quan mức độ tuân thủ điều trị với chất lượng giấc ngủ 61 4.4 Hạn chế nghiên cứu 61 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ .65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán VKDT theo EULAR/ACR 2010 Bảng 1.2 Các tiêu chuẩn sinh lý giấc ngủ NREM REM 15 Bảng 1.3 Thang đo chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) 22 Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu .33 Bảng 3.1 Tuổi khởi phát thời gian mắc bệnh bệnh nhân VKDT .38 Bảng 3.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân VKDT .38 Bảng 3.3 Mức độ đau bệnh nhân viêm khớp dạng thấp .39 Bảng 3.4 Kết xét nghiệm đánh giá tình trạng viêm bệnh nhân 39 Bảng 3.5 Mức độ hoạt động bệnh VKDT 40 Bảng 3.6 Thời gian vào giấc ngủ bệnh nhân 40 Bảng 3.7 Đặc điểm vào giấc trì giấc ngủ bệnh nhân VKDT 41 Bảng 3.8 Thời gian ngủ bệnh nhân VKDT 42 Bảng 3.9 Tỷ lệ sử dụng thuốc hỗ trợ giấc ngủ bệnh nhân VKDT 43 Bảng 3.10 Ảnh hưởng giấc ngủ đến hoạt động ban ngày 44 Bảng 3.11 Điểm PSQI chất lượng giấc ngủ bệnh nhân VKDT .44 Bảng 3.12 Mức độ rối loạn giấc ngủ bệnh nhân VKDT .45 Bảng 3.13 Sự khác chất lượng giấc ngủ nhóm tuổi 46 Bảng 3.14 Liên quan mức độ đau chất lượng giấc ngủ .47 Bảng 3.15 Liên quan độ nặng VKDT chất lượng giấc ngủ 48 Bảng 3.16 Liên quan mức độ tuân thủ điều trị CLGN 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới bệnh nhân VKDT 36 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi bệnh VKDT 36 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm nơi sinh sống bệnh nhân .37 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm nghề nghiệp bệnh nhân 37 Biểu đồ 3.5 Thời gian ngủ ban đêm bệnh nhân VKDT 41 Biểu đồ 3.6 Sự khác thời gian ngủ nhóm tuổi 42 Biểu đồ 3.7 Các vấn đề gây ngủ bệnh nhân VKDT .43 Biểu đồ 3.8 Chất lượng giấc ngủ chủ quan bệnh nhân VKDT .44 Biểu đồ 3.9 Sự khác chất lượng giấc ngủ hai giới 45 Biểu đồ 3.10 Sự khác điểm PSQI trung bình nhóm tuổi 46 Biểu đồ 3.11 Mối tương quan điểm đau VAS điểm PSQI 48 Biểu đồ 3.12 Mối tương quan điểm đánh giá mức độ hoạt động bệnh DAS28 điểm đánh giá chất lượng giấc ngủ PSQI 49 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sinh bệnh học viêm khớp dạng thấp Hình 1.2 Biến dạng bàn tay bệnh viêm khớp dạng thấp Hình 1.3 Hình ảnh EEG Các giai đoạn giấc ngủ NREM 17 Hình 1.4 Thời gian giai đoạn giấc ngủ 17 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm khớp dạng thấp (VKDT) bệnh tự miễn, diễn biến mạn tính với biểu khớp, khớp toàn thân nhiều mức độ khác [1] Bệnh đặc trưng thay đổi màng hoạt dịch, dẫn đến sưng khớp, đau, phá hủy sụn xương, sau viêm tồn thân Nguyên nhân chưa xác định rõ; nhiên, 50% di truyền Tỷ lệ mắc bệnh VKDT báo cáo mức khoảng 1% tồn cầu nhìn chung, bệnh phổ biến phụ nữ tăng tỷ lệ mắc bệnh theo độ tuổi, với tỷ lệ cao tìm thấy phụ nữ 65 tuổi [2] Bệnh diễn biến phức tạp, gây hậu nặng nề cần điều trị tích cực từ đầu biện pháp điều trị hữu hiệu để làm ngừng hay làm chậm tiến triển bệnh, hạn chế tàn phế nâng cao chất lượng sống cho người bệnh [1] Điều trị bệnh VKDT với mục đích điều trị nhằm khống chế q trình viêm khớp để bệnh nhân có sống bình thường Ngồi thuốc chống viêm, nhóm thuốc chống thấp khớp tác dụng chậm có vai trò quan trọng việc ổn định bệnh, tránh hủy khớp, việc phục hồi chức giáo dục bệnh nhân hồ hợp với cộng đồng đóng vai trị quan trọng [3] Giấc ngủ nhu cầu sinh lý thiết yếu sống Giấc ngủ đóng vai trò quan trọng việc giúp thể nghỉ ngơi, phục hồi tái tạo lượng cho hoạt động quan thể, đặc biệt não Mất ngủ, rối loạn giấc ngủ hay chất lượng giấc ngủ ảnh hưởng lớn đến tình trạng sức khỏe mặt thể chất tinh thần, làm tăng nguy mắc bệnh lý khác bệnh thần kinh, tim mạch bệnh nội tiết, chuyển hóa Thiếu ngủ gây căng thẳng rối loạn chức tâm thần khác lo âu, trầm cảm Rối loạn giấc ngủ (RLGN) thường gặp bệnh nhân mắc bệnh mạn tính có bệnh VKDT [4] Trong nghiên cứu gần đây, đánh giá CLGN bệnh nhân VKDT cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân có CLGN có RLGN lên tới 62% – 70% Chất lượng giấc ngủ (CLGN) có liên quan đến đau đớn, tâm trạng, mệt mỏi, căng thẳng hoạt động bệnh VKDT [5] Mặc khác, tình trạng ngủ tăng dần theo tuổi khác hai giới Hiện nay, đa ký giấc ngủ tiêu chuẩn vàng để đánh giá RLGN, nhiên, thực hành lâm sàng để đánh giá RLGN bác sĩ hay dùng số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) [6] Trên giới, có nhiều nghiên cứu đánh giá chất lượng giấc ngủ bệnh nhân mắc bệnh lý tim mạch, thần kinh,… lại nghiên cứu đánh giá chất lượng giấc ngủ bệnh nhân mắc bệnh lý xương khớp nói chung KẾT LUẬN Nghiên cứu chất lượng giấc ngủ 53 bệnh nhân viêm khớp dạng thấp điều trị nội trú Khoa Cơ xương khớp, Bệnh viện E từ tháng 03/2023 đến tháng 05/2023, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân viêm khớp dạng thấp - Nữ giới mắc VKDT nhiều nam giới, nữ : nam = 3,67 : - Tuổi trung bình bệnh nhân 63,64 ± 1,68 tuổi Nhóm tuổi mắc bệnh phổ biến từ 50 tuổi trở lên Nhóm từ 50 – 69 tuổi mắc bệnh với tỷ lệ 58,5%, nhóm từ 70 tuổi trở lên có tỷ lệ mắc 35,8% - Thời gian mắc bệnh trung bình 10,25 ± 7,74 năm - 97,3% bệnh nhân có sưng đau khớp 93,7% - Mức độ đau tổng thể tính thang điểm VAS trung bình 5,04 ± 1,83 - CRP trung bình 49,08 ± 60,59 mg/L; 84,9% bệnh nhân có kết CRP tăng Tốc độ máu lắng đầu trung bình 64,11 ± 44,77 mm - 83% bệnh nhân có kết ngưỡng bình thường - Điểm DAS28 trung bình 5,21± 1,106 Trong đó, 54,7% bệnh nhân mức độ nặng, 37,7% bệnh nhân mức độ trung bình 7,6% bệnh nhân mức độ nhẹ Đặc điểm giấc ngủ bệnh nhân viêm khớp dạng thấp ‐ Số bệnh nhân khó vào giấc ngủ 56,6%, thức dậy đêm 45,3%, tỉnh dậy sớm 28,3% ‐ Một số nguyên nhân gây ngủ cảm thấy đau: 94,3%; ho ngáy to: 26,4%; cảm thấy lạnh: 24,5%; có ác mộng: 17%; cảm thấy nóng: 15,1% ‐ 50,9% bệnh nhân tự đánh giá có chất lượng giấc ngủ tương đối kém; 15,1% bệnh nhân tự đánh giá có chất lượng giấc ngủ ‐ Theo thang điểm PSQI: Chất lượng giấc ngủ tốt (PSQI  5): 30,2%; chất lượng giấc ngủ (PSQI > 5): 69,8% Các yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ bệnh nhân viêm khớp dạng thấp - Chất lượng giấc ngủ nữ giới so với nam giới - Chất lượng giấc ngủ giảm dần theo tuổi - Mức độ đau nặng chất lượng giấc ngủ Mối liên hệ mức độ đau chất lượng giấc ngủ có ý nghĩa thống kê 63 - Mức độ hoạt động bệnh nặng, chất lượng giấc ngủ kém; khác biệt mức độ hoạt động bệnh CLGN có ý nghĩa thống kê - Mức độ tuân thủ điều trị chất lượng giấc ngủ kém; khác biệt mức độ tuân thủ điều trị chất lượng giấc ngủ có ý nghĩa thống kê 64 KIẾN NGHỊ Sau thực nghiên cứu này, đề xuất số kiến nghị: Với bệnh vện E: ‐ Nghiên cứu bệnh nhân quy mơ lớn để có đánh giá xác vấn đề rối loạn giấc ngủ liên quan đến bệnh viêm khớp dạng thấp ‐ Quan tâm đến vấn đề rối loạn tâm thần kinh bệnh nhân viêm khớp dạng thấp trình thăm khám lâm sàng buồng bệnh phịng khám ‐ Rối loạn giấc ngủ bệnh nhân viêm khớp dạng thấp phát từ sớm, từ giai đoạn đầu bệnh Từ chuyên gia, bác sĩ cần có biện pháp, định, tư vấn, điều cho bệnh nhân sớm Với y tế: ‐ Truyền thông rộng rãi để người nhận thức bệnh, khám sớm có kế hoạch điều trị phòng giảm nhẹ rối loạn giấc ngủ cho bệnh nhân ‐ Giáo dục người hiểu rõ tầm quan trọng sức khỏe tâm thần với sức khỏe mặc thể chất chất lượng sống ‐ Quản lý bệnh tật tư vấn bệnh nhân cách theo dõi tuân thủ điều trị bệnh để cải thiện chất lượng giấc ngủ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế Q định số 361/QĐ-B (2014) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp 11 Grabovac I., Haider S., Berner C cộng (2018) Sleep Quality in Patients with Rheumatoid Arthritis and Associations with Pain, Disability, Disease Duration, and Activity J Clin Med, 7(10), 336 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2015) Bệnh học Cơ xương khớp nội khoa Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 9–34 Abbasi M., Yazdi Z., Rezaie N (2013) Sleep disturbances in patients with rheumatoid arthritis Niger J Med J Natl Assoc Resid Dr Niger, 22(3), 181–186 Mustafa M., Bawazir Y., Merdad L cộng (2019) Frequency of sleep disorders in patients with rheumatoid arthritis Open Access Rheumatol Res Rev, 11, 163–171 Mariman A., Vogelaers D., Hanoulle I cộng (2012) Validation of the three-factor model of the PSQI in a large sample of chronic fatigue syndrome (CFS) patients J Psychosom Res, 72(2), 111–113 Ngô Quý Châu (2020), Bệnh học nội khoa Tập 2, Nhà xuất Y học Otón T Carmona L (2019) The epidemiology of established rheumatoid arthritis Best Pract Res Clin Rheumatol, 33(5), 101477 Scott D.L., Wolfe F., Huizinga T.W.J (2010) Rheumatoid arthritis Lancet Lond Engl, 376(9746), 1094–1108 10 Smolen J.S., Aletaha D., McInnes I.B (2016) Rheumatoid arthritis The Lancet, 388(10055), 2023–2038 11 Noack M Miossec P (2017) Selected cytokine pathways in rheumatoid arthritis Semin Immunopathol, 39(4), 365–383 12 McInnes I.B Schett G (2011) The pathogenesis of rheumatoid arthritis N Engl J Med, 365(23), 2205–2219 13 Sparks J.A (2019) Rheumatoid Arthritis Ann Intern Med, 170(1), ITC1–ITC16 14 Radu A.-F Bungau S.G (2021) Management of Rheumatoid Arthritis: An Overview Cells, 10(11), 2857 15 Grassi W., De Angelis R., Lamanna G cộng (1998) The clinical features of rheumatoid arthritis Eur J Radiol, 27 Suppl 1, S18-24 16 Ngian G.-S (2010) Rheumatoid arthritis Aust Fam Physician, 39(9), 626–628 17 Vollertsen R.S Conn D.L (1990) Vasculitis associated with rheumatoid arthritis Rheum Dis Clin North Am, 16(2), 445–461 18 Atzeni F., Talotta R., Masala I.F cộng (2017) Biomarkers in Rheumatoid Arthritis Isr Med Assoc J IMAJ, 19(8), 512–516 19 Pope J.E Choy E.H (2021) C-reactive protein and implications in rheumatoid arthritis and associated comorbidities Semin Arthritis Rheum, 51(1), 219–229 20 Petrovská N., Prajzlerová K., Vencovský J cộng (2021) The pre-clinical phase of rheumatoid arthritis: From risk factors to prevention of arthritis Autoimmun Rev, 20(5), 102797 21 Ingegnoli F., Castelli R., Gualtierotti R (2013) Rheumatoid factors: clinical applications Dis Markers, 35(6), 727–734 22 Mate G.S., Kureshi A.K., Singh B.K (2021) An Efficient CNN for Hand XRay Classification of Rheumatoid Arthritis J Healthc Eng, 2021, 6712785 23 Hunt L., Eugénio G., Grainger A.J (2017) Magnetic resonance imaging in individuals at risk of rheumatoid arthritis Best Pract Res Clin Rheumatol, 31(1), 80–89 24 Ohrndorf S., Werner S.G., Finzel S cộng (2013) Musculoskeletal ultrasound and other imaging modalities in rheumatoid arthritis Curr Opin Rheumatol, 25(3), 367–374 25 Kay J Upchurch K.S (2012) ACR/EULAR 2010 rheumatoid arthritis classification criteria Rheumatol Oxf Engl, 51 Suppl 6, vi5-9 26 Sengul I., Akcay-Yalbuzdag S., Ince B cộng (2015) Comparison of the DAS28-CRP and DAS28-ESR in patients with rheumatoid arthritis Int J Rheum Dis, 18(6), 640–645 27 Caporali R., Todoerti M., Sakellariou G cộng (2013) Glucocorticoids in rheumatoid arthritis Drugs, 73(1), 31–43 28 Bullock J., Rizvi S.A.A., Saleh A.M cộng (2018) Rheumatoid Arthritis: A Brief Overview of the Treatment Med Princ Pract Int J Kuwait Univ Health Sci Cent, 27(6), 501–507 29 Littlejohn E.A Monrad S.U (2018) Early Diagnosis and Treatment of Rheumatoid Arthritis Prim Care, 45(2), 237–255 30 Chokroverty S (2010), Overview of sleep & sleep disorders, 31 Chokroverty S MD (2017), Sleep Disorders Medicine: Basic Science, Technical Considerations and Clinical Aspects, Springe, Verlag, New York 32 Roth T (2004) Characteristics and Determinants of Normal Sleep Prim Care Companion CNS Disord, 6(Suppl 16: Editor Choice), 2516 33 Ackermann S Rasch B (2014) Differential effects of non-REM and REM sleep on memory consolidation? Curr Neurol Neurosci Rep, 14(2), 430 34 Bouchard M., Lina J.-M., Gaudreault P.-O cộng (2020) EEG connectivity across sleep cycles and age Sleep, 43(3), zsz236 35 Cox R Fell J (2020) Analyzing human sleep EEG: A methodological primer with code implementation Sleep Med Rev, 54, 101353 36 Medicine I of (2006), Sleep Disorders and Sleep Deprivation: An Unmet Public Health Problem, 37 Moser D., Anderer P., Gruber G cộng (2009) Sleep Classification According to AASM and Rechtschaffen & Kales: Effects on Sleep Scoring Parameters Sleep, 32(2), 139–149 38 Chokroverty S (2010) Overview of sleep & sleep disorders Indian J Med Res, 131, 126–140 39 Lippi G., Mattiuzzi C., Franchini M (2015) Sleep apnea and venous thromboembolism A systematic review Thromb Haemost, 114(5), 958–963 40 Peigneux P., Laureys S., Delbeuck X cộng (2001) Sleeping brain, learning brain The role of sleep for memory systems Neuroreport, 12(18), A111-124 41 Zielinski M.R., McKenna J.T., McCarley R.W (2016) Functions and Mechanisms of Sleep AIMS Neurosci, 3(1), 67–104 42 Nelson K.L., Davis J.E., Corbett C.F (2022) Sleep quality: An evolutionary concept analysis Nurs Forum (Auckl), 57(1), 144–151 43 Bonanno L., Metro D., Papa M cộng (2019) Assessment of sleep and obesity in adults and children: Observational study Medicine (Baltimore), 98(46), e17642 44 Ngô Quang Trúc (2014) Các chất dẫn truyền thần kinh Trung ương 45 Ohayon M Lemoine P (2004) Sleep and insomnia markers in the general population L’Encéphale, 30, 135–40 46 Klink M.E., Quan S.F., Kaltenborn W.T cộng (1992) Risk Factors Associated With Complaints of Insomnia in a General Adult Population: Influence of Previous Complaints of Insomnia Arch Intern Med, 152(8), 1634– 1637 47 Leger D., Guilleminault C., Dreyfus J.P cộng (2000) Prevalence of insomnia in a survey of 12,778 adults in France J Sleep Res, 9(1), 35–42 48 Haack M., Simpson N., Sethna N cộng (2020) Sleep deficiency and chronic pain: potential underlying mechanisms and clinical implications Neuropsychopharmacol Off Publ Am Coll Neuropsychopharmacol, 45(1), 205– 216 49 Braido F., Baiardini I., Ferrando M cộng (2021) The prevalence of sleep impairments and predictors of sleep quality among patients with asthma J Asthma Off J Assoc Care Asthma, 58(4), 481–487 50 Reite M., Buysse D., Reynolds C cộng (1995) The Use of Polysomnography in the Evaluation of Insomnia Sleep, 18(1), 58–70 51 Carskadon M., Dement W., Mitler M cộng (1987) Guidelines for the Multiple Sleep Latency Test (MSLT) Sleep, 9, 519–24 52 Doghramji K., Mitler M.M., Sangal R.B cộng (1997) A normative study of the maintenance of wakefulness test (MWT) Electroencephalogr Clin Neurophysiol, 103(5), 554–562 53 Backhaus J., Junghanns K., Broocks A cộng (2002) Test-retest reliability and validity of the Pittsburgh Sleep Quality Index in primary insomnia J Psychosom Res, 53(3), 737–740 54 Buysse D.J., Reynolds C.F., Monk T.H cộng (1989) The Pittsburgh sleep quality index: A new instrument for psychiatric practice and research Psychiatry Res, 28(2), 193–213 55 Tô Minh Ngọc, Nguyễn Đỗ Nguyên, Phùng Khánh Lâm (2014) Thang đo chất lượng giấc ngủ Pittsburgh phiên Tiếng Việt Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 664–668 56 Ogilvie R.D (2001) The process of falling asleep Sleep Med Rev, 5(3), 247– 270 57 World Health Organization The ICD-10 Classification of Mental and Behavioural Disorders, 58 American Psychiatric Association American Psychiatric Association (2013), Diagnostic and statistical manual of mental disorders: DSM-5, American Psychiatric Association, Washington, D.C 59 Wells G.A., Li T., Kirwan J.R cộng (2009) Assessing quality of sleep in patients with rheumatoid arthritis J Rheumatol, 36(9), 2077–2086 60 Taylor-Gjevre R.M., Gjevre J.A., Nair B cộng (2011) Components of sleep quality and sleep fragmentation in rheumatoid arthritis and osteoarthritis Musculoskeletal Care, 9(3), 152–159 61 Westhovens R., Van der Elst K., Matthys A cộng (2014) Sleep problems in patients with rheumatoid arthritis J Rheumatol, 41(1), 31–40 62 Son C.-N., Choi G., Lee S.-Y cộng (2015) Sleep quality in rheumatoid arthritis, and its association with disease activity in a Korean population Korean J Intern Med, 30(3), 384–390 63 Goes A.C.J., Reis L.A.B., Silva M.B.G cộng (2017) Rheumatoid arthritis and sleep quality Rev Bras Reumatol, 57(4), 294–298 64 Hughes M., Chalk A., Sharma P cộng (2021) A cross-sectional study of sleep and depression in a rheumatoid arthritis population Clin Rheumatol, 40(4), 1299–1305 65 Katz P., Pedro S., Michaud K (2022) Sleep Disorders Among Individuals With Rheumatoid Arthritis Arthritis Care Res 66 Vũ Thị Ngọc (2019) Thực trạng rối loạn giấc ngủ yếu tố liên quan bệnh nhân viêm cột sống dính khớp 67 Guo G., Fu T., Yin R cộng (2016) Sleep quality in Chinese patients with rheumatoid arthritis: contributing factors and effects on health-related quality of life Health Qual Life Outcomes, 14, 151 68 Watanabe R., Hashimoto M., Murata K cộng (2022) Prevalence and predictive factors of difficult-to-treat rheumatoid arthritis: the KURAMA cohort Immunol Med, 45(1), 35–44 69 Ješe R., Perdan-Pirkmajer K., Hočevar A cộng (2019) The incidence rate and the early management of rheumatoid arthritis in Slovenia Clin Rheumatol, 38(2), 273–278 70 Szady P., Bączyk G., Kozłowska K (2017) Fatigue and sleep quality in rheumatoid arthritis patients during hospital admission Reumatologia, 55(2), 65– 72 71 McBeth J., Dixon W.G., Moore S.M cộng (2022) Sleep Disturbance and Quality of Life in Rheumatoid Arthritis: Prospective mHealth Study J Med Internet Res, 24(4), e32825 72 Kim J.-H., Park E.-C., Lee K.S cộng (2016) Association of sleep duration with rheumatoid arthritis in Korean adults: analysis of seven years of aggregated data from the Korea National Health and Nutrition Examination Survey (KNHANES) BMJ Open, 6(12), e011420 73 Wu W., Yang J., Gu Y cộng (2020) Dose-response Relationship between Sleep and Rheumatoid Arthritis Am J Health Behav, 44(1), 40–53 74 Gao R.-C., Sang N., Jia C.-Z cộng (2022) Association Between Sleep Traits and Rheumatoid Arthritis: A Mendelian Randomization Study Front Public Health, 10, 940161 75 Lee Y.C., Chibnik L.B., Lu B cộng (2009) The relationship between disease activity, sleep, psychiatric distress and pain sensitivity in rheumatoid arthritis: a cross-sectional study Arthritis Res Ther, 11(5), R160 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Bệnh án nghiên cứu TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC – ĐHQGHN Mã số bệnh án: BỘ MÔN TÂM THẦN & TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG Ngày thu thập: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (Đặc điểm giấc ngủ số yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ bệnh nhân viêm khớp dạng thấp khoa Cơ – xương – khớp, Bệnh viện E năm 2023) Sau nghe giải thích quy trình mục đích nghiên cứu, ơng/bà có đồng ý tham gia nghiên cứu khơng?  Có  Khơng A THƠNG TIN HÀNH CHÍNH A1 Họ tên A2 Ngày sinh / / Tuổi: A3 Giới tính  Nam  Nữ A4 Dân tộc  Kinh  Khác: A5 Địa  Thành thị  Nông thôn Số điện thoại: A6 Nghề nghiệp A7 Điều kiện kinh tế  Tri thức  Công nhân  Nông dân  Tự  Hưu trí  Thất nghiệp  Khá giả  Trung bình  Nghèo/cận nghèo A8 Trình độ học vấn A9 Tình trạng hôn nhân A 10 Người cung cấp thông tin  Mù chữ  Tiểu học  THCS  THPT  Đại học  Sau đại học  Độc thân  Đã kết  Ly hơn/Ly thân  Góa  Bệnh nhân  Vợ/chồng  Con  Khác: B TIỀN SỬ B1 Tuổi phát bệnh Số tuổi: B2 Thời gian bị bệnh  Dưới năm  Từ – 10 năm  Trên 10 năm B3 Tiền mãn kinh (với nữ)  Chưa mãn kinh  Đã mãn kinh (tuổi: ) B4 Tiền sử bệnh lý khác  Tim mạch  Hô hấp  Tiêu hóa  Thận – tiết niệu  Nội tiết  Bệnh khớp khác  Bệnh khác: B5 Bố/mẹ, anh/chị/em, ruột bị VKDT  Có  Khơng C BỆNH SỬ C1 Lý vào viện  Sưng đau nhiều khớp  Khám theo hẹn  Khác: C2 Sưng đau khớp  Có  Khơng C3 Sưng đau khớp đối xứng  Có  Khơng C4 Cứng khớp buổi sáng  Có  Khơng Thời gian: phút C5 Hạn chế vận động  Có khớp  Khơng C6 Biến dạng khớp  Có  Khơng C7 Hạt thấp da  Có  Khơng C8 Viêm mao mạch  Có  Khơng D KHÁM D1 Chiều cao cm D2 Cân nặng kg D3 BMI  Thiếu cân  Bình thường  Thừa cân D4 Số khớp sưng: khớp Số khớp đau: khớp D5 Điểm đau tổng thể: VAS = điểm E CÁC XÉT NGHIỆM E1 CRP mg/l E2 Tốc độ máu lắng mm/h F ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG BỆNH điểm F1 DAS28 F2 Mức độ hoạt động  Lui bệnh bệnh  Trung bình  Nhẹ  Nặng G MỨC ĐỘ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ G1 Thuốc điều trị  NSAIDs G2 Mức độ tuân thủ điều trị theo  Thỉnh thoảng quên uống thuốc  Corticoid  Thuốc sinh học  Trong tuần qua có lúc quên uống thuốc Morisky (MMAS–8)  Giảm/ngưng sử dụng thuốc mà khơng nói với bác sĩ cảm thấy sức khỏe xấu  Quên mang thuốc xa  Chưa uống thuốc ngày hôm qua  Ngừng thuốc cảm thấy triệu chứng thuyên giảm  Cảm thấy phiền điều trị dài ngày  Gặp phải khó khăn phải nhớ uống thuốc đầy đủ Kết  điểm: tốt  – điểm: trung bình  ≥3 điểm: kém/không tuân thủ H ĐẶC ĐIỂM CỦA GIẤC NGỦ H1 Số lần tỉnh dậy đêm  Không H2 Thời gian ngủ ban ngày Số ngủ ban ngày:……  ≥ lần đêm H3 Đã điều trị ngủ  Chưa (bỏ qua trước bị câu H4) VKDT? H4 Tình trạng ngủ có nặng lên mắc VKDT khơng?  Có H5 Thang điểm PSQI  CLGN tốt Bệnh nhân (ký, ghi rõ họ tên)  - lần đêm Người thu thập (ký, ghi rõ họ tên)  Đã điều trị  Không  CLGN Thầy/cô hướng dẫn (ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục 02: Thang đánh giá chất lượng giấc ngủ (PQSI) THANG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ PITTSBURGH (PSQI) Các câu hỏi sau liên quan đến thói quen ngủ thường ngày anh (chị) tháng vừa qua Anh (chị) trả lời tình trạng giấc ngủ gần với tình trạng giấc ngủ gần với tình trạng anh (chị) đa số ngày đêm tháng vừa qua Xin trả lời câu hỏi Trong tháng vừa qua, anh (chị) thường lên giường ngủ lúc giờ? Giờ ngủ thường là: Trong tháng vừa qua, đêm anh (chị) thường phút chợp mắt được? Số phút thường là: Trong tháng vừa qua, anh (chị) thường thức giấc ngủ buổi sáng lúc giờ? Giờ thức giấc thường là: Trong tháng vừa qua, đêm anh (chị) thường ngủ tiếng đồng hồ? Số ngủ đêm thường là: Không = điểm; - = điểm; - = điểm; < = điểm (4) Điểm thành tố = Tổng số ngủ được/Tổng số ngủ 100 (Hiệu giấc ngủ) = > 85% = 0; 75% - 84% = điểm; 65% - 74% = điểm; < 65% = điểm (5) Điểm thành tố = Tổng điểm từ 5b đến 5j = Tổng = điểm; - = điểm; 10 - 18 = điểm; 19 - 27 = điểm (6) Điểm thành tố = Điểm mục = (7) Điểm thành tố = Điểm mục + Điểm mục = Tổng: = điểm; – = điểm; - = điểm; - = điểm Tổng điểm PSQI = điểm Đánh giá chất lượng giấc ngủ + PSQI ≤ 5: CLGN tốt  + PSQI > 5: CLGN kém/Có rối loạn giấc ngủ  Mức độ rối loạn giấc ngủ + PQSI từ đến < 10: RLGN mức độ nhẹ  + PSQI từ  10 đến < 15: RLGN mức độ trung bình  + PSQI  15: RLGN mức độ nặng 

Ngày đăng: 09/11/2023, 11:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan