BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN KIM HỒNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH VẨY NẾN TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU CẦN THƠ NĂM 2014 2015 LUẬN VĂN[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN KIM HỒNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH VẨY NẾN TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU CẦN THƠ NĂM 2014 - 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS HUỲNH VĂN BÁ Cần Thơ - Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, tự thấy trưởng thành nhiều kiến thức, kỹ sống, lý luận thực tiễn Đặc biệt suốt q trình làm luận văn, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Quý thầy cô Ban giám hiệu trường, khoa Y, môn Da liễu, phịng Đào tạo, phịng Cơng tác sinh viên Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp anh chị bác sĩ, điều dưỡng, hộ lý Bệnh viện Da liễu Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu TS.BS Huỳnh Văn Bá, người thầy trực tiếp hướng dẫn, giải đáp thắc mắc, tận tình giúp đỡ, rèn luyện tính kiên trì, nghiêm túc nghiên cứu khoa học q trình hồn thành luận văn Trải qua 18 năm đèn sách, kể hết công lao sinh thành, dưỡng dục cha mẹ, người sát cánh làm tảng cho vững bước học tập sống Xin cảm ơn chia sẻ, giúp đỡ, quan tâm người bạn đồng hành đường học đường đời Cuối cùng, xin trân trọng biết ơn quý thầy cô hội đồng tận tình bảo, đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện Cần Thơ, ngày 24 tháng 06 năm 2015 Tác giả Nguyễn Kim Hồng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Cần Thơ, ngày 24 tháng 06 năm 2015 Tác giả Nguyễn Kim Hồng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ - CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN - 1.1 Đại cương bệnh vẩy nến 1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh vẩy nến 1.3 Một số yếu tố liên quan đến bệnh vẩy nến - 10 1.4 Các cơng trình nghiên cứu nước 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu - 15 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - 15 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu - 16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu - 16 2.2.2 Cỡ mẫu 16 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu - 16 2.2.4 Liệt kê định nghĩa biến số - 16 2.2.5 Các bước thu thập số liệu - 21 2.2.6 Sai số biện pháp khắc phục - 21 2.2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 22 2.2.8 Sơ đồ nghiên cứu 23 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu - 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 25 3.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh vẩy nến 26 3.3 Một số yếu tố liên quan đến bệnh vẩy nến - 32 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 36 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 36 4.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh vẩy nến 37 4.3 Một số yếu tố liên quan đến bệnh vẩy nến - 41 KẾT LUẬN 48 KIẾN NGHỊ - 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng nước Chữ viết tắt Tiếng việt BVDLCT Bệnh viện Da liễu Cần Thơ BVDLTƯ Bệnh viện Da liễu Trung ương BVDLTPHCM Bệnh viện Da liễu Thành phố Hồ Chí Minh CASPAR Classification Criteria for Phân loại vẩy nến khớp Psoriatic Arthritis CD4 Th (T helper) Tế bào lympho T giúp đỡ CD8 Ts (T suppressor) Tế bào lympho T ức chế DDS Diamino Diphenyl Sulfone DDS HIV Human Immunodeficiency Hội chứng suy giảm miễn dịch Virus mắc phải người HLA Human Leucocyte Antigen Kháng nguyên bạch cầu người ICAM-1 Intercellular adhesion-1 Phân tử kết dính tế bào IFN Interferon Interferon IL Interleukin Interleukin NSAIDs Non-steroidal Các loại thuốc kháng viêm anti-inflammatory drugs không steroid PASI TNF-α TTCB Psoriasis area and severity Chỉ số độ nặng vẩy nến theo index diện tích da Tumor Necrosis Factor Yếu tố hoại tử bướu α Tổn thương DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng tiêu chuẩn CASPAR Bảng 1.2 Bảng đánh giá mức độ nặng theo PASI - Bảng 2.1 Bảng liệt kê biến - 16 Bảng 3.1 Phân bố bệnh theo trình độ học vấn - 25 Bảng 3.2 Phân bố bệnh theo nghề nghiệp 25 Bảng 3.3 Phân bố bệnh theo tuổi đời - 26 Bảng 3.4 Phân bố bệnh theo tuổi khởi phát 27 Bảng 3.5 Phân bố triệu chứng bệnh vẩy nến - 28 Bảng 3.6 Phân bố vị trí tổn thương lúc khởi phát - 28 Bảng 3.7 Phân bố vị trí tổn thương 29 Bảng 3.8 Phân bố dạng tổn thương da bệnh vẩy nến 29 Bảng 3.9 Phân bố số yếu tố liên quan đến khởi phát tái phát bệnh 32 Bảng 3.10 Phân bố tiền sử dùng thuốc vẩy nến đỏ da toàn thân - 33 Bảng 3.11 Phân bố nhiễm trùng tai mũi họng thể vẩy nến giọt 33 Bảng 3.12 Mối liên quan nhóm tuổi khởi phát tiền sử gia đình - 34 Bảng 3.13 Mối liên quan nhóm tuổi khởi phát mức độ bệnh theo thang điểm PASI 34 Bảng 3.14 Mối liên quan mức độ bệnh theo thang điểm PASI thời gian mắc - 35 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 23 Biểu đồ 3.1 Sự phấn bố giới tính bệnh vẩy nến 26 Biểu đồ 3.2 Sự phân bố thể lâm sàng bệnh vẩy nến - 30 Biểu đồ 3.3 Sự phân bố mức độ bệnh vẩy nến theo thang điểm PASI 31 Biểu đồ 3.4 Sự phân bố thời gian mắc bệnh vẩy nến - 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Vẩy nến bệnh da mạn tính lành tính Nó khơng nguy hiểm đến tính mạng ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống thẩm mỹ người mắc [23], [27] Cho đến nay, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, phương pháp chữa trị nhằm làm giảm triệu chứng hạn chế tái phát cho bệnh nhân [7] Bệnh sinh chưa sáng tỏ, hầu hết tác giả thống vẩy nến có tính di truyền, liên quan đến chế miễn dịch khởi động số yếu tố như: chấn thương tâm lý, tổn thương da, liên hệ đến việc sử dụng thuốc (thuốc kháng sốt rét, chẹn bêta, kháng viêm nonsteroid, kháng sinh, ức chế men chuyển angiotensin…), thuốc lá, thức ăn, khí hậu [3], [7], [28] Các nghiên cứu gần có thành cơng bước đầu, tìm số gen liên hệ, phát nhiều phần tử tham gia trình đáp ứng miễn dịch vẩy nến [3], [24] Đặc điểm lâm sàng bệnh phong phú, đặc trưng sẩn hồng ban ranh giới rõ dạng mảng tròn hay đa cung, phủ lên vẩy bạc xám Trường hợp khơng điển hình thường phải nhờ vào mơ bệnh học để chẩn đốn xác định [3] Mặt khác, vẩy nến bao gồm nhiều thể (vẩy nến mảng, vẩy nến giọt, vẩy nến mủ, vẩy nến khớp, vẩy nến đỏ da tồn thân), địi hỏi phải chẩn đốn xác để tìm phương pháp điều trị phù hợp cho trường hợp [3], [25], [26] Vẩy nến gặp lứa tuổi, hai giới, khắp châu lục, chiếm - 4% dân số giới [3] Theo April W Armstrong cộng nghiên cứu 1982 bệnh nhân tất thể từ 2003 - 2011 cho kết tỷ lệ nam nữ 61% 39%, 88% người da trắng tất mức độ; người da vàng chiếm 3% mức độ nặng, 2% nhẹ trung bình [30] Tại Việt Nam, Bệnh viện Da liễu Trung ương, tác giả Nguyễn Hữu Sáu khảo sát đặc điểm lâm sàng bệnh nhân vẩy nến từ 2004 đến 2008 cho thấy 87,2% người mắc từ độ tuổi 16 đến 60, nam nhiều nữ (65% 35%) 97,42% bệnh nhân chẩn đốn thể thơng thường, 1,42% thể đỏ da toàn thân [20], theo Trần Văn Tiến vẩy nến chiếm 12,04% bệnh da liễu nằm viện [24] Nghiên cứu Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (từ 5/2004 đến 5/2009), vẩy nến chủ yếu gặp nam giới chiếm tỷ lệ 91,59%, tổn thương lúc khởi bệnh gặp đầu, mặt nhiều 67,28%, tổn thương lâm sàng hay gặp dạng chấm, giọt với 28,76% 83,64% thể mảng [9] Xuất phát từ đặc điểm trên, nhằm có nhìn tổng qt đặc điểm lâm sàng số yếu tố liên quan vẩy nến, từ góp phần nhỏ vào việc chẩn đoán sớm điều trị hạn chế tái phát, tiến hành: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, số yếu tố liên quan đến bệnh vẩy nến Bệnh viện Da liễu Cần Thơ năm 2014 - 2015” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh vẩy nến Bệnh viện Da liễu Cần Thơ năm 2014 - 2015 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến bệnh vẩy nến Bệnh viện Da liễu Cần Thơ năm 2014 - 2015 Tiếng Anh 28 Andressen C, Henseler T (1982), "Inheritance of psoriasis: analysis of 2035 family histories", Hautarzt, vol 33, pp 214 - 217 29 April W Armstrong (2011), "Smoking and pathogenesis of psoriasis: a review of oxidative, inflammatory and genetic mechanisms", British Journal of Dermatology, vol 165(6), pp 1162 - 1168 30 April W Armstrong, Clayton Schupp (2012), "Psoriasis Comorbidities: Results from the National Psoriasis Foundation Surveys 2003 to 2011", Dermatology 2012, vol 225, pp 121 - 126 31 April W Armstrong, et al (2014), "Psoriasis and smoking: a systematic review and meta-analysis", British Journal of Dermatology 2014, vol 170, pp 304 - 314 32 Brenaut E, Horreau C (2013), "Alcohol consumption and psoriasis: a systematic literature review", J Eur Acad Dermatol Venereol, vol 27(3), pp 30 - 35 33 Cassano N, et al (2011), "Alcohol, psoriasis, liver disease, and anti-psoriasis drugs", Int J Dermatol, vol 50(11), pp 1323 - 1331 34 Cristina F (2005), "Relationship between smoking and clinical severity of psoriasis", Arch Dermatol, vol 141, pp 1580 - 1585 35 Duvic M (1995), "Human immunodeficiency virus and skin: Selected controversies", J Invest Dermatol, vol 105 (01), pp 117S - 121S 36 Farber EM, et al (1994), "Psoriasis and alcoholism", Cutis, vol 53, pp 21 27 37 Fatani M, Abdulghani M, et al (2002), "Psoriasis in the easter Saudi Aribia", Saudi Med J, vol 23(2), pp 213 - 217 38 Ferrandiz, Pujol RM, et al (2002), "Psoriasis of early and late onset: a clinical and epidemiological study from Spain", J Am Acad Dermatol, vol 46, pp 867 - 873 39 Gottlieb AB, Chaudhari Umesh (2005), "The National Psoriasis Foundation Psoriasis Score System vesus the Psoriasis Area Severity Index and Physician's Global Assessment: a comparison", Annals of the Rheumatic Diseases,vol 2(3), pp 260 - 266 40 Higgins E (1994), "Cutaneous disease and alcohol misuse", Br Med Bull, vol 92, pp 443 - 448 41 Ines Brajac, Franjo Gruber (2012), "History of psoriasis", Psoriasis- A systemic Disease, vol 01, pp 57 - 68 42 John Hunter, John Savin, Mark Dahl (2003), "Chapter 5: Psoriasis", Clinical dermatology 3rd edition, vol 03, pp 48 - 62 43 Kawada Akira, et al (2003), "Asurvery of psoriasis patients in Japan from 1982 to 2001", J Dermatol Sci, vol 31(01), pp 59 - 64 44 Klaus Wolff, et al (2008), "Chapter 18: Psoriasis", Fitzpatrick’s dermatology in general medicine seventh edition, vol 01, pp 169 - 193 45 Mills CM, et al (1992), "Smoking habits in psoriasis", Br J Dermatol, vol 127, pp 18 - 21 46 Naldi L, Peli L (1999), "Association of Early- Stage Psoriasis with Smoking and male alcohol consumption", Arch Dermatol, vol 135(12), pp 1479 1484 47 Ros AM, Eklund G (1987), "Photosensitive psoriasis An epidemiologic study ", J Am Acad Dermatol, vol 17(01), pp 752 - 758 48 Salvador Arias Santiago, María José Espiđeira-Carmona, José AneirosFernández MD (2013), "The Koebner phenomenon: psoriasis in tattoos", CMAJ, vol 185(7), pp 585 49 Shi J, Zhang Y, Wan Y (2013), "Retrospective analysis of 190 case of hispitalized patients with psoriasis", Journal of central South university medical sciences, vol 38(12), pp 1264 - 1269 50 Taylor William, et al (2006), "Classification criteria for psoriatic arthritis: Dvelopment of new criteria from a large international study", Arthritis & Rheumatism, vol 54(8), pp 2665 - 2673 51 Tony Burn, et al (2010), "Chapter 20: Psoriasis", Rook's Textbook of Dermatology eighth edition, vol 01, pp 20.1 - 20.59 PHỤ LỤC BIÊN BẢN ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi tên là: Sinh năm: Sau nghe giải thích rõ ràng cặn kẽ nghiên cứu thực hiện, đồng ý tham gia cách tự nguyện Cần Thơ, ngày tháng Ký tên năm MẪU BỆNH ÁN THU THẬP SỐ LIỆU Mã số mẫu: Số vào viện: Hành chánh: A Họ tên: Năm sinh: Giới: Địa chỉ: Dân tộc: Nghề nghiệp: Trình độ văn hóa Ngày vào viện: Nam □ Nữ □ Chuyên môn: B Khám lâm sàng: 1.1 Thời điểm khởi bệnh vẩy nến (xuất triệu chứng đầu tiên):…tuổi 1.2 Thời gian mắc bệnh:…… năm 1.3 Được chẩn đoán dạng: □ Vẩy nến mảng □ Vẩy nến giọt □ Vẩy nến mủ □ Vẩy nến khớp □ Vẩy nến đỏ da toàn thân 1.4 Triệu chứng lâm sàng: 1.4.1 Vị trí tổn thương: Đầu Thân Chi Chi Móng Khởi phát bệnh Hiện 1.4.2 Tổn thương da: □ Mảng □ Đồng tiền □ Chấm giọt □ Đỏ da toàn thân □ Mụn mủ Khớp 1.4.3 Triệu chứng năng: □ Khơng □ có - Nếu có □ Ngứa □ Đau, rát □ Ớn lạnh □ Mệt mỏi □ Triệu chứng khác 1.5 PASI Độ nặng thương tổn: không =0 điểm, nhẹ =1 điểm, vừa =2 điểm, nặng =3 điểm, nặng =4 điểm Đầu Thân Chi Chi Hồng ban 4 4 Dầy da 4 4 Tróc vẩy 4 4 Tổng cột Bề mặt thương tổn 0% =0; 1-9% =1 điểm; 10-29% =2 điểm; 30-49% =3 điểm ; 50-69% =4 điểm; 70-89% =5 điểm; 90-100 % =6 điểm Điểm bề mặt Dòng * dòng *0,10 *0,20 Dòng * dòng Tổng điểm PASI Tiền sử: 2.1 Tiền sử căng thẳng tâm lý trước đợt bệnh: □ Khơng □ có - Nếu có căng thẳng gì: *0,30 *0,40 2.2 Tiền sử chấn thương da trước khởi phát bệnh: □ Khơng □ có - Nếu có chấn thương gì: 2.3 Tiền sử dị ứng thức ăn: □ Khơng □ có - Nếu có dị ứng với: 2.4 Tiền sử nhiễm trùng tai mũi họng: □ Khơng □ có - Nếu có gì: 2.5 Tiền sử dùng thuốc: □ Không □ có - Nếu có thì: □ Chẹn beta □ Thuốc nam, thuốc bắc □ Corticoid ( chỗ hay toàn thân) □ Các loại thuốc khác ( kháng sinh, NSAD,….) 2.6 Tiền sử tiếp xúc với ánh sáng mặt trời có làm nặng thêm bệnh: □ Khơng 2.7 □ có Gia đình: □ Khơng □ có - Nếu có thì: Bao nhiêu người: 2.8 □ Cha □ Anh/ chị em ruột □ Mẹ □ Những người khác ( ơng bà, cháu, cơ, dì ) Tiền sử hút thuốc lá: □ Khơng □ có Số gói.năm: Mấy điếu/ngày: Thời gian hút: 2.9 Tiền sử uống rượu bia: □ Khơng □ có Thời gian uống bao lâu: 2.10 Tiền sử phát bệnh thời tiết: □ Khơng □ có - Nếu có mùa nào: Bệnh nhân đồng ý thu thập kết Ký tên Cần Thơ, ngày tháng năm Người thu thập số liệu DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, số yếu tố liên quan đến bệnh vẩy nến Bệnh viện Da liễu Cần Thơ năm 2014-2015 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Kim Hồng Người hướng dẫn: TS.BS Huỳnh Văn Bá STT Mã vào viện Họ tên Năm sinh Quê quán 1037 Đoàn Văn L 1928 Kế Sách- Sóc Trăng 1018 Hồng Phú L 1971 Châu Thành A- Hậu Giang 1059 Phạm Văn R 1955 Phụng Hiệp- Hậu Giang 1048 Phan Thanh S 1993 Châu Phú- An Giang 1045 Huỳnh Văn S 1963 Châu Thành- Hậu Giang 1077 Danh Thị Kim Ph 1989 TT Sóc Trăng- Sóc Trăng 1051 Phan Thanh Th 1971 Cờ Đỏ- Cần Thơ 1092 Trần Thị Thanh H 1959 Cái Răng- cần Thơ 1096 Nguyễn Thị O 1965 Trần Đề- Sóc Trăng 10 1109 Phạm Văn K 1961 Ơ Mơn- Cần Thơ 11 1157 Nguyễn Văn B 1948 Bình Thủy- Cần Thơ 12 1152 Ngô Thị Thu Th 1976 Thoại Sơn- An Giang 13 1180 Nguyễn Văn Th 1957 Mỹ Tú- Sóc Trăng 14 1226 Đồn Văn L 1928 Kế Sách- Sóc Trăng 15 1252 Nguyễn Minh P 1952 Vị Thủy- Hậu Giang 16 1266 Danh Lêu 1963 Gò Quao- Kiên Giang 17 1220 Lê Bảo Xuyên 2003 Đầm Dơi- Cà Mau 18 1258 Phan Thanh T 1971 Cờ Đỏ- Cần Thơ 19 1295 Cao Thị Hồng Nh 1991 Cờ Đỏ- Cần Thơ 20 1315 Đỗ Văn Máy 1936 Ơ Mơn- Cần Thơ 21 1325 Nguyễn Ngọc Tường V 2008 Châu Thành A- Hậu Giang 22 1360 Huỳnh Văn S 1963 Châu Thành- Hậu Giang 23 1347 Dương Thị L 1936 TP Vĩnh Long- Vĩnh Long 24 1365 Phan Thi Th 1967 Vĩnh Thuận- Kiên Giang 25 1397 Võ Thị C 1972 Thới Lai- Cần Thơ 26 1433 Nguyễn Hữu K 1944 Long Mỹ- Hậu Giang 27 1455 Huỳnh Anh D 1963 Bình Thủy- Cần Thơ 28 1463 Nguyễn Thị Kim H 1979 Giá Rai- Bạc Liêu 29 1485 Trần Văn Ch 1945 Bình Thủy- Cần Thơ 30 1535 Phạm Việt H 1961 Giá Rai- Bạc Liêu 31 1550 Xanh Thị H 1970 Thoại Sơn- An Giang 32 1562 Lê Thị Phương Ch 1965 Ninh Kiều- Cần Thơ 33 1578 Trần Văn C 1968 Gị Quao- Kiên Giang 34 1575 Lê Chí T 2005 Phụng Hiệp- Hậu Giang 35 1588 Nguyễn Văn T 1930 Châu Thành A- Hậu Giang 36 1598 Huỳnh Văn Tr 1989 Châu Thành- Hậu Giang 37 1514 Nguyễn Thị H 1955 Cầu Ngang- Trà Vinh 38 1600 Lê Văn Kh 1971 Chợ Mới- An Giang 39 1624 Nguyễn Thị M 1963 Tam Bình- Vĩnh Long 40 1695 Lê Nọc D 1968 Cái Răng- Cần Thơ 41 0025 Nguyễn Thị H 1955 Cầu Ngang- Trà Vinh 42 0020 Huỳnh Văn D 1950 Hồng Dân- Bạc Liêu 43 0019 Phạm Hồng T 1968 Phước Long- Bạc Liêu 44 0072 Nguyễn Thị Thu T 1963 Bình Thủy- Cần Thơ 45 0121 Nguyễn Thị O 1965 Trần Đề- Sóc Trăng 46 0201 Lý H 1970 Ơ Mơn- Cần Thơ 47 0205 Nguyễn Thị Kim H 1979 Giá Rai- Bạc Liêu 48 0200 Đặng Hồi P 1982 Tân Bình- Vĩnh Long 49 0182 Nguyễn Thị Việt T 1966 TP Sóc Trăn- Sóc Trăng 50 0016 Thạch Sa R 1952 Phú Hữu- Sóc Trăng 51 0285 Trần Văn Ch 1945 Bình Thủy- Cần Thơ 52 0251 Ngô Thị Thu T 1976 Thoại Sơn- An Giang 53 0306 Đồn Văn L 1928 Kế Sách- Sóc Trăng 54 0316 Nguyễn Thị Tr 1978 Năm Căn- Cà Mau 55 0310 Nguyễn Văn Th 1937 Lai Vung- Đồng Tháp 56 0364 Nguyễn Thị Kim H 1979 Giá Rai- Bạc Liêu 57 0370 Lưu Thị U 1964 U Minh- Kiên Giang 58 0406 Lê Văn U 1943 Cái Răng- Cần Thơ 59 0404 Tô Ngọc H 1990 Ninh Kiều- Cần Thơ 60 0394 Nguyễn Thị O 1965 Trần Đề- Sóc Trăng 61 0410 Huỳnh Văn T 1973 Mỹ Tú- sóc Trăng 62 0413 Lê Kim L 1938 Ninh Kiều- Cần Thơ 63 0433 Lý S 1960 Châu Thành A- Hậu Giang 64 0273 Đoàn Văn H 1972 Châu Thành - Hậu Giang 65 0435 Nguyễn Tấn R 1948 TP Cà Mau- Cà Mau 66 0411 Hồ Vũ L 1992 Phụng Hiệp- Hậu giang 67 0460 Đặng Thị L 1956 TP Bạc Liêu- Bạc Liêu 68 0444 Nguyễn Thị H 1943 Long Mỹ- Hậu Giang 69 0396 Dương Văn A 1942 Mỹ Xuyên- Sóc Trăng XÁC NHẬN CỦA BVDLCT Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực đề tài Nguyễn Kim Hồng MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG NGHIÊN CỨU