1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, một số yếu tố liên quan và kết quả điều trị bệnh vảy nến thông thường bằng thuốc bôi acid salicylic tại bệnh viện da liễu cần thơ năm 2018 2020

89 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TỪ MẬU XƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VẢY NẾN THÔNG THƯỜNG BẰNG THUỐC BÔI ACID SALICYLIC TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU CẦN THƠ NĂM 2018 - 2020 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ CẦN THƠ – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TỪ MẬU XƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VẢY NẾN THÔNG THƯỜNG BẰNG THUỐC BÔI ACID SALICYLIC TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU CẦN THƠ NĂM 2018 - 2020 Chuyên ngành: Da Liễu Mã Số: 60.72.01.52.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HUỲNH VĂN BÁ CẦN THƠ – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Từ Mậu Xương học viên lớp bác sĩ nội trú niên khóa 2017-2020, trường Đại học Y dược Cần Thơ chuyên ngành Da liễu, tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi trực tiếp thực hướng dẫn thầy PGS TS Huỳnh Văn Bá Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác khách quan đồng ý bệnh nhân trước thu thập số liệu có xác nhận sở nghiên cứu Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Tác giả luận văn TỪ MẬU XƯƠNG LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn PGS TS Huỳnh Văn Bá, người thầy tận tình dẫn cho tơi thời gian học tập, nghiên cứu khoa học thực hành lâm sàng bệnh viện Thầy đóng góp nhiều ý kiến bổ ích giúp tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Phịng đào tạo sau đại học, Bộ mơn Da liễu – trường Đại học Y dược Cần Thơ giúp đỡ, dẫn tơi q trình thực nghiên cứu khoa học hoàn thành hạn Tôi xin cảm ơn Ban giám đốc bệnh viện Da liễu Cần Thơ, quý bác sĩ tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập số liệu thuận lợi Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bên cạnh hỗ trợ, giúp đỡ, động viên tơi vượt qua khó khăn học tập thực nghiên cứu khoa học Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn TỪ MẬU XƯƠNG MỤC LỤC Trang TRANG BÌA TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh vảy nến 1.2 Đặc điểm lâm sàng số yếu tố liên quan đến bệnh vảy nến 1.3 Điều trị bệnh vảy nến 12 1.4 Acid salicylic 15 1.5 Tình hình nghiên cứu bệnh vảy nến giới Việt Nam 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3 Đạo đức nghiên cứu 31 2.4 Hạn chế nghiên cứu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 33 3.2 Đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan bệnh vảy nến 36 3.3 Kết điều trị vảy nến acid salicylic 45 Chương BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 50 4.2 Đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan đến bệnh vảy nến 54 4.3 Kết điều trị acid salicylic 62 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AMPC Cyclic adenosine monophosphate AS Acid salicylic BCĐN BD Bạch cầu đa nhân trung tính Betamethasone dipropionate BN Bệnh nhân CD Cluster of differentiation CyA Cyclosporin A GMPC Cyclic guanosine monophosphate HLA Human leucocyte antigen Kháng nguyên bạch cầu người Khoảng tin cậy KTC MF Mometasone furoate MTX Methotrexate NC PASI Nghiên cứu Psoriasis Area and Severity Index Chỉ số diện tích độ nặng bệnh vảy nến PUVA Psoralen + Ultraviolet A SFA Saturated fatty acid Acid béo no TG Thời gian TH Trường hợp TMH Tai – mũi – họng UVB Ultraviolet B DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Chỉ số tăng sinh thượng bì da người bình thường vảy nến Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo độ tuổi 33 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 34 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn 35 Bảng 3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo BMI 35 Bảng 3.5 Thời gian mắc bệnh 36 Bảng 3.6 Vị trí khởi phát thương tổn lần đầu 37 Bảng 3.7 Vị trí thương tổn bệnh nhân 37 Bảng 3.8 Vị trí thương tổn bệnh nhân 38 Bảng 3.9 Thể lâm sàng bệnh vảy nến 38 Bảng 3.10 Phân loại PASI trước điều trị 39 Bảng 3.11 Tiền sử gia đình 40 Bảng 3.12 Hút thuốc 40 Bảng 3.13 Uống rượu, bia 41 Bảng 3.14 Một số yếu tố liên quan khác 41 Bảng 3.15 Số yếu tố liên quan 41 Bảng 3.16 PASI trước điều trị giới tính, BMI, thời gian bệnh, thể bệnh 42 Bảng 3.17 Mối liên quan PASI yếu tố liên quan bệnh vảy nến 43 Bảng 3.18 Mối liên quan PASI với số lượng yếu tố liên quan có bệnh nhân vảy nến 44 Bảng 3.19 Phân loại PASI trước sau tuần điều trị 45 Bảng 3.20 Kết giảm PASI theo tuần điều trị 45 Bảng 3.21 Kết sau tuần điều trị 46 Bảng 3.22 So sánh độ dày vảy trước sau điều trị 47 Bảng 3.23 Kết điều trị theo mức độ bệnh 47 Bảng 3.24 Kết điều trị theo thời gian bệnh 48 Bảng 3.25 Kết điều trị theo độ tuổi bệnh nhân 48 Bảng 3.26 Biểu không mong muốn dùng thuốc 49 Bảng 4.1 Hiệu độ an toàn acid salicylic thử nghiệm lâm sàng 64 DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo salicylic acid 15 Hình 2.1 Hình ảnh mức độ đánh giá theo thang điểm PASI 26 Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính 34 Biểu đồ 3.2 Tuổi khởi phát 36 Biểu đồ 3.3 Triệu chứng 39 Biểu đồ 3.4 Kết sau điều trị theo PASI-75 PASI-50 46 Biểu đồ 4.1 Biểu đồ thể tỉ lệ ngứa qua nghiên cứu 57 65 Tác giả Going cộng Thuốc AS 6% Cỡ mẫu Thiết kế NC Các kết 30 BN da đầu vừa nặng 65–90% BN cải thiện vảy diện tích bị ảnh hưởng so với ban NC ngẫu đầu; thang điểm cho BN ngoại trú cải nhiên, có thiện từ 7,0 lên 4,5 sau tuần đối (P

Ngày đăng: 18/03/2023, 17:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w