1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, một số yếu tố liên quan và đánh giá kết quả điều trị viêm da tiết bã ở người lớn bằng itraconazol phối hợp e psora năm 2021 2022

106 15 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ CHÂU HỒNG HIẾU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM DA TIẾT BÃ Ở NGƯỜI LỚN BẰNG ITRACONAZOL PHỐI HỢP E-PSORA NĂM 2021 – 2022 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Cần Thơ, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ CHÂU HỒNG HIẾU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM DA TIẾT BÃ Ở NGƯỜI LỚN BẰNG ITRACONAZOL PHỐI HỢP E-PSORA NĂM 2021 – 2022 Chuyên ngành: DA LIỄU Mã số: 8720109.CK LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HUỲNH VĂN BÁ Cần Thơ, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố nơi Tác giả luận văn CHÂU HỒNG HIẾU LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy PGS TS HUỲNH VĂN BÁ, hướng dẫn tận tình cho tơi thời gian nghiên cứu khoa học Thầy đóng góp nhiều ý kiến bổ ích giúp tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Da liễu – trường Đại học Y dược Cần Thơ giúp đỡ, dẫn tơi q trình thực nghiên cứu khoa học hoàn thành hạn Tôi xin cảm ơn Ban giám đốc bệnh viện Da liễu thành phố Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập thu thập số liệu Tôi xin cảm ơn BS Nguyễn Thị Lệ Quyên người giúp đỡ nhiều trình thu thập số liệu theo dõi bệnh nhân Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bên cạnh hỗ trợ, ủng hộ tơi lúc khó khăn suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn CHÂU HỒNG HIẾU MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cám ơn Trang phụ bìa Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh viêm da tiết bã 1.2 Các yếu tố liên quan bệnh viêm da tiết bã 1.3 Itraconazol điều trị viêm da tiết bã 12 1.4 Vai trò thành phần hoạt chất e-psora điều trị viêm da tiết bã 15 1.5 Nghiên cứu nước 18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3 Đạo đức nghiên cứu 33 2.4 Giới hạn nghiên cứu: 34 Chương 3: KẾT QUẢ 35 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 3.2 Đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan 41 3.3 Kết điều trị bệnh viêm da tiết bã Itraconazol phối hợp E-Psora 44 Chương 4: BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 49 4.2 Đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan 51 4.3 Kết điều trị bệnh viêm da tiết bã itraconazol uống phối hợp bôi E-Psora 58 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt HIV AIDS AHA SĐH IL PHA Tiếng Anh Tiếng Việt Human immunodeficiency Vi rút gây suy giảm miễn dịch người virus Acquired Immuno Hội chứng suy giảm miễn dịch Deficiency Syndrom mắc phải Alpha Hydroxy Acid Alpha Hydroxy Acid Sau đại học Interleukin PHA Interleukin PHA DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Tuổi khởi phát bệnh 38 Bảng 3.2: Thời gian mắc bệnh 38 Bảng 3.3: Lý đến khám 39 Bảng 3.4: Đặc điểm lâm sàng 39 Bảng 3.5: Phân bố thương tổn 40 Bảng 3.6: Giới hạn thương tổn 40 Bảng 3.7: Vị trí xuất tổn thương 40 Bảng 3.8: Mức độ nặng bệnh 41 Bảng 3.9: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tính chất da 41 Bảng 3.10: Tiền sử thoa corticoid 42 Bảng 3.11: Tinh thần căng thẳng 42 Bảng 3.12: Thời điểm khởi phát bệnh nhiều năm 42 Bảng 3.13: Tình trạng kinh nguyệt (đối với nữ) 43 Bảng 3.14: Tỉ lệ nhiễm nấm 43 Bảng 3.15 Kết điều trị 44 Bảng 3.16: Kết điều trị sau tuần 44 Bảng 3.17: Kết điều trị sau tuần 45 Bảng 3.18: Kết điều trị sau tuần 45 Bảng 3.19: Triệu chứng ngứa sau tuần điều trị 48 Bảng 3.20: Triệu chứng rát sau tuần điều trị 48 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân viêm da tiết bã theo nhóm tuổi 35 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân viêm da tiết bã theo giới tính 36 Biểu đồ 3.3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 36 Biểu đồ 3.4: Phân bố bệnh nhân viêm da tiết bã theo địa dư 37 Biểu đồ 3.5: Phân bố bệnh nhân viêm da tiết bã theo trình độ học vấn 37 Biểu đồ 3.6: Kết điều trị theo tuổi 46 Biểu đồ 3.7: Kết điều trị theo tiền sử bôi corticoid 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Viêm da tiết bã da đầu (gàu) Hình 1.2: Các sẩn hồng ban viêm da tiết bã mức độ nhẹ nếp gấp mũi Hình 2.1 Thuốc itraconazole 100mg 30 Hình 2.2 Thuốc bôi E-PSORA 30 Sau tuần Sau tuần Triệu chứng Ngứa: Mức độ Không ngứa Ngứa (0 điểm) (1 điểm) (2 điểm) (3 điểm) điểm Khơng rát Rát Rát vừa Rất rát Tổng (0 điểm) (1 điểm) (2 điểm) (3 điểm) điểm Ngứa vừa Rất ngứa Tổng Chưa điều trị Sau tuần Sau tuần Sau tuần Rát: Mức độ Chưa điều trị Sau tuần Sau tuần Sau tuần PHỤ LỤC Đánh giá hiệu điều trị thông qua giảm số SDASI Một phương pháp đánh giá hiệu điều trị bệnh viêm da tiết bã dựa vào tỉ lệ giảm SDASI (%) tính cơng thức sau: SDASI*+ướ0 đ2ề5 *+ị − SDASI:;5 đ2ề5 *+ị × 100% SDASI*+ướ0 đ2ề5 *+ị Bảng 1: Thang điểm tỉ lệ giảm SDASI đánh giá hiệu điều trị viêm da tiết bã Hiệu điều trị Tỉ lệ giảm ≥75% Rất tốt Tốt 50-74% Trung bình 25-49% Ít tác dụng

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w