BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN THỊ BÍCH TRÂM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH ZONA TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU CẦN THƠ NĂM 20[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN THỊ BÍCH TRÂM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH ZONA TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Cần Thơ – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN THỊ BÍCH TRÂM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH ZONA TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH VĂN BÁ Cần Thơ – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn đề tài nghiên cứu thân với giúp đỡ giảng viên hướng dẫn Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Sinh viên thực đề tài Trần Thị Bích Trâm LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập nghiên cứu thực đề tài, nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình từ quý Thầy Cô Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy Cô trường Đại học Y dược Cần Thơ giảng dạy giúp đỡ Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy Tiến sĩ Huỳnh Văn Bá, người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Da liễu Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi giúp nghiên cứu, Bác sĩ, Điều dưỡng Kỹ thuật viên xét nghiệm hỗ trợ suốt trình thu thập, xử lý số liệu Sinh viên thực đề tài Trần Thị Bích Trâm MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Đặt vấn đề mục tiêu nghiên cứu Chương 1: Tổng quan tài liệu 1.1 Tổng quan bệnh Zona 1.1.1 Căn nguyên bệnh sinh 1.1.2 Lâm sàng 1.1.3 Các thể lâm sàng 1.1.4 Biến chứng 1.1.5 Cận lâm sàng 10 1.1.6 Chẩn đoán 10 1.1.7 Điều trị 10 1.1.8 Một số yếu tố liên quan đến xuất mức độ nặng bệnh 12 1.2 Một số nghiên cứu bệnh Zona nước 14 1.2.1 Ngoài nước 14 1.2.2 Trong nước 15 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh Zona 19 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 19 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 19 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 19 2.2.3 Nội dung biến số nghiên cứu 20 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.2.5 Sơ đồ nghiên cứu 27 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 28 2.2.7 Phương pháp hạn chế sai số 28 2.3 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương 3: Kết nghiên cứu 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 29 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh Zona 32 3.3 Một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng biến chứng bội nhiễm bệnh Zona 39 Chương 4: Bàn luận 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 44 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh Zona 46 4.3 Một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng biến chứng bội nhiễm bệnh Zona 53 Kết luận 57 Kiến nghị 59 Tài liệu tham khảo Phụ lục Phiếu thu thập số liệu Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi 30 Bảng 3.2 Thời gian từ bị bệnh đến vào viện điều trị 32 Bảng 3.3 Điều trị trước nhập viện 32 Bảng 3.4 Thời gian đau trước có tổn thương da 33 Bảng 3.5 Tính chất đau 33 Bảng 3.6 Phân bố mức độ đau theo Likert 34 Bảng 3.7 Các tổn thương 34 Bảng 3.8 Thể lâm sàng 35 Bảng 3.9 Phân bố mức độ bệnh 35 Bảng 3.10 Các triệu chứng toàn thân 36 Bảng 3.11 Các bệnh kết hợp 37 Bảng 3.12 Thời gian nằm viện 37 Bảng 3.13 Công thức bạch cầu 38 Bảng 3.14 Liên quan mức độ đau tuổi 39 Bảng 3.15 Liên quan mức độ bệnh tuổi 40 Bảng 3.16 Liên quan thời gian từ bị bệnh đến vào viện điều trị mức độ bệnh 41 Bảng 3.17 Liên quan bệnh kết hợp mức độ bệnh 41 Bảng 3.18 Liên quan thời gian từ bị bệnh đến vào viện điều trị biến chứng bội nhiễm 42 Bảng 3.19 Liên quan khoán biến chứng bội nhiễm 42 Bảng 3.20 Liên quan biến chứng bội nhiễm số đặc điểm mẫu nghiên cứu 43 Bảng 4.1 Tỉ lệ khoán bệnh nhân nông thôn thành thị 56 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới tính 29 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo dân tộc 29 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo địa dư 30 Biểu đồ 3.4 Phân bố theo trình độ học vấn 31 Biểu đồ 3.5 Phân bố theo nghề nghiệp 31 Biểu đồ 3.6 Biến chứng bội nhiễm 36 Biểu đồ 3.7 Tác nhân gây bội nhiễm 38 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Dấu hiệu Hutchinson Hình 1.2 Zona hàm Hình 1.3 Zona cổ chẩm Hình 1.4 Zona thắt lưng Hình 1.5 Zona xương Hình 1.6 Zona bội nhiễm 56 miễn dịch suy giảm nhiều dẫn đến mức độ nặng bệnh thường tăng [30], tổn thương da nặng từ khả bội nhiễm cao Địa dư: Những bệnh nhân sống nơng thơn có khả bội nhiễm cao sống thành thị gấp 1,605 lần (tỉ lệ bội nhiễm nhóm nơng thơn lả 22,9%, thành thị 15,6%) Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Có thể vùng nơng thơn điều kiện tiếp cận với chăm sóc y tế hạn chế hơn, việc điều trị không cách dễ dẫn đến nguy nhiễm trùng (Theo bảng 4.1, có đến 52,1% bệnh nhân nơng thơn có khốn, tỉ lệ thành thị 21,9%) Bảng 4.1 Tỉ lệ khốn bệnh nhân nơng thơn thành thị Có khốn Địa dư Khơng khốn Tần số (n) Tỉ lệ (%) Tần số (n) Tỉ lệ (%) Nông thôn 25 52,1 23 47,9 Thành thị 21,9 25 78,1 Tổng số 32 40 48 60 Trình độ học vấn: Tỉ lệ bội nhiễm nhóm học vấn cấp cao nhóm từ cấp trở lên (25,8% so với 16,3%), khả bội nhiễm nhóm học vấn cấp cao gấp 1,783 lần nhóm từ cấp trở lên; nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Trình độ học vấn thấp ảnh hưởng đến nhận thức bệnh tật khả lựa chọn phương pháp điều trị bệnh phù hợp 57 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 80 trường hợp bệnh Zona điều trị nội trú Bệnh viện Da liễu Cần Thơ, đưa số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh Zona Bệnh Zona gặp nhiều tuổi 50 chiếm 65%, nhóm 70 tuổi chiếm tỉ lệ cao (25%) Nữ chiếm tỉ lệ 68,75%, cao so với nam 31,25% 86,25% bệnh nhân nhập viện ngày đầu bệnh Các hình thức điều trị trước nhập viện: khơng chun khoa 42,5%, khốn 40%, tự mua thuốc 15%, chuyên khoa 12,5% 83,75% đau vòng ngày trước có tổn thương da Đau nhức có 100% bệnh nhân, 27,5% kèm rát 8,75% kèm ngứa Mức độ đau nhẹ 55%, vừa 41,25% nặng 3,75% Tổn thương da mảng da viêm đỏ gặp 100%, mụn nước bóng nước thành chùm 88,75%, 31,25% có vẩy tiết, 22,5% có trợt loét da 16,25% có mụn mủ Thể lâm sàng thường gặp Zona liên sườn ngực bụng 27,5%, Zona cổ chẩm, cổ vai cánh tay 20% Zona thắt lưng 20%, Zona mắt 16,25%, Zona hàm trên, hàm dưới, Zona xương chiếm tỉ lệ nhỏ Mức độ bệnh vừa chiếm tỉ lệ cao 75%, nặng 15% nhẹ 10% Sốt có 18,75% bệnh nhân, sưng hạch lân cận 22,5% Bệnh kết hợp tăng huyết áp 40%, đái tháo đường 12,5%, thoái hóa khớp 7,5%, Lupus ban đỏ hệ thống 2,5%, ung thư 1,25% Biến chứng bội nhiễm có 20% bệnh nhân (16/80 trường hợp) Nhuộm Gram dịch bóng nước 43,75% (7/16 trường hợp) có Cầu khuẩn Gr(+), 56,25% cịn lại (9/16) khơng tìm thấy vi khuẩn 58 Xét nghiệm số lượng bạch cầu máu ngoại vi đa số giới hạn bình thường (86,25%), 10% bạch cầu có giảm Một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng biến chứng bội nhiễm bệnh Zona Mức độ đau tăng dần theo tuổi Nguy bội nhiễm tăng thời điểm điều trị muộn (thời gian từ bị bệnh đến vào viện điều trị 1-3 ngày tỉ lệ bội nhiễm 5%, 4-6 ngày 34,5% từ ngày trở lên 36,4%) Khả bội nhiễm bệnh nhân có khốn cao gấp 10,3 lần so với bệnh nhân khơng khốn (40,6% so với 6,25%) 59 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan đến bệnh Zona Bệnh viện Da liễu Cần Thơ năm 2014-2015, chúng tơi nhận thấy bệnh tập trung nhóm người cao tuổi, đồng thời tìm thấy số yếu tố liên quan đến mức độ nặng biến chứng bội nhiễm, từ có kiến nghị sau: Tăng cường tuyên truyền, cung cấp kiến thức bệnh Zona triệu chứng nhận biết bệnh, đối tượng dễ mắc bệnh cách thức điều trị Từ giúp người dân xóa bỏ quan niệm lạc hậu bệnh “dời leo”, hạn chế tình trạng khoán Hiểu bệnh Zona vấn đề cần quan tâm người cao tuổi, cần điều trị tích cực tránh tình trạng đau nhức kéo dài ảnh hưởng đến chất lượng sống 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Thế Công (2007), "Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng tác dụng giảm đau phác đồ Acyclovir phối hợp Neurontin bệnh nhân Zona, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân y, Hà Nội Phạm Văn Đức (1997), "Khảo sát số đặc điểm lâm sàng bệnh Zona", Nội san da liễu, (4), tr 7-11 Đặng Văn Em (2013), "Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ lâm sàng bệnh Zona Bệnh viện Trung ương Quân đội 108", Tạp chí y dược lâm sàng 108, 8(4), tr 36-42 Phạm Văn Hiển (2012), "Bệnh Zona", Da liễu học, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 99-103 Nguyễn Thị Thu Hoài, Nguyễn Quý Thái (2012), "Khảo sát mối liên quan đặc điểm lâm sàng bệnh Zona số rối loạn chuyển hoá (glucid, lipid, protid khoa Da liễu - Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên", Tạp chí khoa học công nghệ, 89(01), tr 35-40 Nguyễn Thị Thu Hồi (2013), "Mơ tả vài đặc điểm dịch tễ, lâm sàng bệnh zona điều trị khoa da liễu Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên bệnh viện 103", Tạp chí khoa học cơng nghệ, 112(12/2), tr 237-243 Tổng cục thống kê (2014), "Kết chủ yếu điều tra dân số nhà kỳ thời điểm 1/4/2014", Tạp chí số kiện, 12(493) Phạm Văn Lình (2008), "Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Y học, Hà Nội, tr 85-86 Trần Ngọc Khánh Nam (2013), "Đánh giá hiệu điều trị bệnh Zona người 50 tuổi Valacyclovir", Tạp chí da liễu học Việt Nam, (11), tr 12-18 10 Đỗ Thị Phương, Lại Lan Phương (2006), "Bước đầu đánh giá tác dụng điều trị lâm sàng thuốc uống BSP2A kem bôi chỗ ATZ1 bệnh Zona", Tạp chí y học thực hành, (5), tr 42-45 11 Nguyễn Quý Thái (2011), "Đánh giá kết phối hợp chiếu tia Laser He điều trị bệnh Zona Khoa Da liễu – Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên", Tạp chí khoa học công nghệ, 81(05), tr 147-152 12 Vũ Phương Thảo (1997), "Một số nhận xét dịch tễ học, lâm sàng cận lâm sàng bệnh Zona", Nội san da liễu, (4), tr 48-51 13 Nguyễn Văn Út (2005), "Bệnh Zona", Bài giảng bệnh da liễu, Nhà xuất Y học, tr 288-294 TIẾNG ANH 14 Amer Ejaz, Majid Suhail, et al (2011), "Herpes zoster: seasonal variations and morphological patterns in Pakistan", Journal of Pakistan Association of Dermatologist, 21, pp.22-26 15 Andrea Lasserre, Fanette Blaizeau, et al (2012), "Herpes zoster: Family history and psychological stress", Journal of Clinical Virology, 55, pp.153-157 16 Arnold H.L., Odom R.B., James W.D (1990), "Varicella- Zoster", Andrews Disease of the Skin, pp.447 - 453 17 B.Omprakash (2014), "Herpes zoster: A clinical study ", J of Evolution of Med and Dent Sci, 3, pp.2570-2577 18 Barbara P.Yawn (2013), "The global epidemiology of herpes zoster ", Neurology, 81, pp.928-930 19 Brisson M, Edmunds WJ, Law B, et al (2001), "Epidemiology of varicella zoster virus infection in Canada and the United Kingdom", Epidemiol Infect, 127, pp.305-314 20 Brown W.K, Constance A.C.Ross, et al (1975), "Herpes zoster in general practice", Journal of the Royal College of General Practitioners, 25, pp.29-32 21 Buchbinder SP, Katz MH, Hessil NA (1992), "Herpes zoster and human immunodeficiency virus infection", J Infect Dis, 166, pp.1153-1156 22 Czernichow S, Dupuy A, Flahault A, Chosidow O (2001), "Herpes zoster: incidence study among “sentinel” general practitioners", Ann Dermatol Venereol, 128, pp.497-501 23 Danielle M., DeHoratius (2007), "Herpes Zoster and Varicella", Manual of Dermatologic Therapeutics, Lippincott Williams & Wilkins, pp.103 24 DeMorgas JM, Kierland RR (1957), "The outcome of patients with herpes zoster", AMA Arch Derm, 75, pp.193-196 25 Donahue JG, Choo PW, MansonJE, Platt R (1995), "The incidence of herpes zoster", Arch Intern Med, 155, pp.1605-1609 26 Dworkin RH, Johnson RW, Breuer J, Gnann JW, et al (2007), "Recommendations for the management of herpes zoster", Clin Infect Dis, 44, pp.1-26 27 Galil K, Choo PW, Donahue JG, Platt R (1997), "The sequelae of herpes zoster", Arch Intern Med, 157, pp.1209-1213 28 Gnann JW Jr, Whitley RJ (2002), "Herpes Zoster", Clinical pratice, N EngI J Med, 347, pp 340 - 346 29 Gross G, Schofer H, Wassilew S, et al (2003), "Herpes zoster guideline of the German Dermatology Society", J Clin Virol, 26, pp.277-289 30 Habif TP (2010), "Herpes zoster", Clinical Dermatology, MosbyElsevier, pp.479-490 31 Hata A, Kuniyoshi M, Ohkusa Y (2011), "Risk of Herpes zoster in patients with underlying diseases: a retrospective hospital-based cohort study", Infection, 39, pp.537-544 32 Heymann AD, Chodick G, et al (2008), "Diabetes as a risk factor for herpes zoster infection: results of a population-based study in Israel", Infection, 36, pp.226-230 33 Hilt DC, Buchholz D, Krumholz A, et al (1983), "Herpes zoster ophthalmicus and delayed contralateral hemiparesis caused by cerabral angiitis: diagnosis and management approaches", Ann Neurol, 14, pp.543-553 34 Hope Simpson R (1965), "The nature of herpes zoster: a long-term study and a new hypothesis", Proc R Soc Med, 58, pp.9-20 35 Insinga RP, Itzler RF, Pellissier JM, Saddier P, Nikas AA (2005), "The incidence of Herpes Zoster in a United States administrative database", J Gen Inter Med, 20, pp.748-753 36 Johnson RW, Bouhassira D, Kassianos G, et al (2010), "The impact of herpes zoster and post-herpetic neuralgia on quality-of-life", BMC Med, 8, pp.37 37 Miller AE (1980), "Selective decline in cellular immune response to varicella-zoster in the elderly", Neurology, 30, pp.582-587 38 Mullooly JP, Riedlinger K, Chun C (2005), "Incidence of herpes zoster 1997-2002", Epidemiol Infect, 133, pp.245-253 39 Opstelten W, Mauritz JW, De Wit NJ, Van Wijck AJ, Stalman WA, Van Essen GA (2002), "Herpes zoster and postherpetic neuralgia: incidence and risk indicators using a general practice research database", Fam Pract, 19, pp.471-475 40 Sara L Thomas (2004), "Risk factors for herpes zoster", The Lancet, 4, pp.26-33 41 Schmader KE (2002), "Epidemiology and impact on quality of life of postherpetic neuralgia and painful diabetic neuropathy", Clin J Pain, 18, pp.350-354 42 Vafai A, Berger M (2001), "Zoster in patients infected with HIV: a review", Am J Med Sci, 321, pp.372-380 43 Volpi A (2007), "Severe complications of herpes zoster", Herpes, 2, pp.35-39 44 Wilson A, Sharp M, Koropchak CM, et at (1992), "Subclinical varicella zoster virus viremia, herpes zoster, and T lymphocyte immunity to varicella zoster viral antigens after bone marrow transplantation", J Infect Dis, 165, pp 119-126 45 Win Opstelten (2007), "Clinical diagnosis of Herpes zoster in family practice", Ann Fam Med, 5, pp.305-309 46 Yawn BP, Saddier P, Wollan P, Sauver JS, Kurland M, Sy L (2007), "A population-based study of the incidence and complications of herpes zoster before zoster vaccine introduction", Mayo Clin Proc, 82, pp.13411349 47 Zekayi Kutlubay, et al (2011), "Complications of herpes zoster", Journal of the Turkish Acedamy of Dermatology, 5, pp.1152-1159 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan đến bệnh Zona Bệnh viện Da liễu Cần Thơ năm 2014-2015” Ngày vấn: Số thứ tự: I HÀNH CHÁNH Họ tên bệnh nhân: Năm sinh: Tuổi: Giới tính: (1) Nam (2) Nữ Dân tộc: (1) Kinh (2) Hoa (3) Khơ-me (4) Khác Nghề nghiệp: (1) Hết tuổi lao động (2) Nông dân (3) Công nhân (4) Nội trợ (5) Cán công nhân viên, học sinh, sinh viên (6) Nghề khác Trình độ học vấn: (1) Mù chữ (2) Cấp (3) Cấp (4) Cấp (5) Trung cấp, cao đẳng, đại học Địa chỉ: (1) Thành thị Ngày vào viện: (2) Nông thôn II HỎI BỆNH Lí vào viện: Thời gian từ bị bệnh đến vào viện điều trị: (1) 1-3 ngày (2) 4-6 (3) ≥ ngày Thời gian đau trước có tổn thương da: (0) đau xuất lúc với tổn thương da (1) ngày (2) ngày (3) ngày (4) ngày (5) ≥ ngày Tính chất đau: Đau nhức (1) Có (2) Khơng Rát (1) Có (2) Khơng Ngứa (1) Có (2) Khơng Bệnh kết hợp: (1) Có (2) Khơng Nếu có: Đái tháo đường (1) Có (2) Khơng Tăng huyết áp (1) Có (2) Khơng Ung thư (1) Có (2) Khơng Thối hóa khớp (1) Có (2) Khơng Bệnh tự miễn (1) Có (2) Khơng Bệnh khác (1) Có (2) Khơng Khốn (1) Có (2) Khơng Chun khoa (1) Có (2) Khơng Điều trị: Điều trị trước nhập viện: Không chuyên khoa (1) Có (2) Khơng Tự mua thuốc (1) Có (2) Không III KHÁM LÂM SÀNG Mức độ đau theo Likert: (1) Nhẹ (2) Vừa điểm (3) Nặng Các tổn thương bản: Mảng da viêm đỏ (1) Có (2) Khơng Mụn nước, bóng nước thành chùm (1) Có (2) Khơng Mụn mủ (1) Có (2) Khơng Mụn nước xuất huyết (1) Có (2) Khơng Vẩy tiết (1) Có (2) Khơng Sẹo phẳng (1) Có (2) Khơng Sẹo lõm (1) Có (2) Khơng Phân bố tổn thương bên hay hai bên thể: (1) bên (2) hai bên Thể lâm sàng: (1) Zona liên sườn ngực bụng (2) Zona ngực - cánh tay (3) Zona mắt (4) Zona tai (5) Zona hàm trên, hàm dưới, miệng hầu (6) Zona cổ chẩm, cổ - vai - cánh tay (7) Zona thắt lưng (8) Zona xương Mức độ bệnh: (1) Nhẹ (2) Vừa (3) Nặng Triệu chứng toàn thân: Sốt (1) Có (2) Khơng Sưng hạch lân cận (1) Có (2) Khơng Liệt dây VII ngoại biên (1) Có (2) Khơng (1) Có (2) Khơng Biến chứng bội nhiễm: Thời gian nằm viện: (1) ≤ (2) > ngày IV CẬN LÂM SÀNG Công thức bạch cầu: Số lượng bạch cầu: (1) < 4000/mm3 /mm3 (2) 4000 – 10000/mm3 (3) > 10000/mm3 Số lượng bạch cầu đa nhân trung tính (Neutrophil): (1) < 1700/mm3 (2) 1700 – 7000/mm3 Số lượng lympho bào: (1) < 1000/mm3 /mm3 (3) > 7000/mm3 /mm3 (2) 1000 – 4000/mm3 (3) > 4000/mm3 Tác nhân gây bội nhiễm: Vi khuẩn Gram (+) hay Gram (-): Hình thể: (1) Cầu khuẩn Chữ ký người đồng ý tham gia (1) Gram (+) (2) Gram (-) (2) Trực khuẩn (3) Xoắn khuẩn Người thu thập số liệu