BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN TRẦN MINH QUÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM MŨI XOANG TÁI PHÁT TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN TRẦN MINH QUÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM MŨI XOANG TÁI PHÁT TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ NĂM 2014 – 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: BÁC SĨ CKII DƯƠNG HỮU NGHỊ Cần Thơ – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình trước Tác giả luận văn Nguyễn Trần Minh Quân MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan viêm mũi xoang 1.2 Tình hình nghiên cứu viêm mũi xoang tái phát sau phẫu thuật 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 2.3 Thiết kế nghiên cứu 17 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 17 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 17 2.6 Các biến số nghiên cứu 19 2.7 Xử lý phân tích kiện 22 2.8 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 23 2.9 Đạo đức nghiên cứu 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 25 3.1 Một số đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 25 3.2 Đặc điểm lâm sàng 27 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng 30 3.4 Tiền sử yếu tố liên quan 34 CHƯƠNG BÀN LUẬN 36 4.1 Bàn luận đặc điểm dịch tễ học mẫu nghiên cứu 36 4.2 Bàn luận đặc điểm lâm sàng vmx tái phát sau phẫu thuật 38 4.3 Bàn luận đặc điểm cận lâm sàng 42 4.4 Bàn luận yếu tố liên quan 43 KẾT LUẬN 47 KIẾN NGHỊ 48 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VMX: Viêm mũi xoang VMXMT: Viêm mũi xoang mạn tính TMH: Tai mũi họng TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh CDC: Center for Disease Control and Prevention ESS: Endoscopic Sinus Surgery FESS: Functional Endoscopic Sinus Surgery OMC: Ostiomeatal complex EPOS: European Position Paper on Rhinosinusitis and Nasal Polyps IDSA: Infectious Diseases Society of America GERD: Gastroesophageal reflux disease DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo trình độ học vấn 26 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 26 Bảng 3.3 Phân bố lý vào viện bệnh nhân 27 Bảng 3.5 Phân bố tỉ lệ thời gian mắc bệnh theo nhóm 27 Bảng 3.6 Tỉ lệ thời gian tái phát sau phẫu thuật 28 Bảng 3.7 Tỉ lệ diễn tiến triệu chứng sau phẫu thuật 28 Bảng 3.8 Tỉ lệ mức độ triệu chứng 29 Bảng 3.9 Tỉ lệ triệu chứng khác 29 Bảng 3.10 Bảng mơ tả tính chất dịch tiết 30 Bảng 3.11 Phân bố tỉ lệ diễn tiến bệnh 30 Bảng 3.12 Đặc điểm vách ngăn 31 Bảng 3.13 Đặc điểm khe mũi 31 Bảng 3.14 Đặc điểm mũi 32 Bảng 3.16 Đặc điểm mỏm móc 33 Bảng 3.17 Đặc điểm bóng sàng 33 Bảng 3.18 Phân bố tỉ lệ bệnh nhân có xịt rửa nước muối sau mổ 34 Bảng 3.19 Bảng phân bố tỉ lệ bệnh nhân tái khám hẹn sau mổ 34 Bảng 3.20 Bảng phân bố tỉ lệ bệnh lý liên quan 34 Bảng 3.21 Bảng phân bố tỉ lệ yếu tố mơi trường thói quen hút thuốc, uống rượu 35 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Biểu mơ lót niêm mạc mũi Hình 1.2 Sơ đồ chế gây viêm mũi xoang Hình 1.3 Vòng xoắn bệnh lý VMXMT Hình 2.1 Hệ thống nội soi Medtech 17 Hình 2.2 Sơ đồ nghiên cứu 18 Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 25 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm mũi xoang (VMX) bệnh lý thường gặp chuyên ngành Tai Mũi Họng Tại Hoa Kỳ, quốc gia có kinh tế lớn giới, tần suất viêm mũi xoang người lớn cao, chiếm 13% dân số [27] Viêm mũi xoang bao gồm viêm mũi xoang cấp, bán cấp viêm mũi xoang mạn Trong số đó, viêm mũi xoang mạn tính (VMXMT) gây tốn khó chịu kéo dài cho bệnh nhân ảnh hưởng đến chất lượng sống họ thời gian dài Theo nghiên cứu Bhattacharyya cộng năm 2007 4,4 triệu bệnh nhân VMXMT thì: năm trước bệnh nhân phẫu thuật nội soi mũi xoang (Functional endoscopic sinus surgery: FESS) chi phí chăm sóc bệnh nhân trung bình 2.449 đơla/người, cịn chi phí FESS cộng với 45 ngày điều trị sau phẫu thuật 7.726 đơla/người [19] Cộng chi phí lại việc điều trị tiêu tốn trung bình 10.000 đơla/người Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu tồn quốc tỉ lệ viêm mũi xoang mạn tính Một số nghiên cứu cộng đồng địa phương cho thấy: 40,3% tỉ lệ bị viêm mũi xoang cộng đồng người Ê-đê Tây Nguyên [11], 11,8% tỉ lệ người lớn bị VMX mạn tính Cà Mau [2] 17% tỉ lệ bệnh nhân VMX mạn tính đến khám TP Hồ Chí Minh [1] Phẫu thuật nội soi chức xoang (FESS) đời từ năm 80 kỷ XX với đóng góp to lớn Messerklinger, Wigand sau Stamberger, Kennedy FESS đánh dấu bước tiến y học việc điều trị viêm mũi xoang với mục tiêu giải vòng xoắn bệnh lý, bảo tồn tối đa niêm mạc tái lập chức sinh lý tự nhiên xoang FESS giới thiệu Việt Nam vào năm đầu thập niên 90 sở Tai Mũi Họng hàng đầu Viện Tai Mũi Họng Trung Ương, Trung tâm Tai Mũi Họng TP Hồ Chí Minh … đến với phát triển mạnh mẽ ống nội soi cứng kỹ thuật chụp CT sọ mặt, phẫu thuật triển khai nhiều sở tai mũi họng nước như: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ Tuy FESS đem lại kết điều trị VMXMT tốt không đồng nghĩa với việc chữa khỏi bệnh Sau phẫu thuật có trường hợp bệnh nhân tái phát quay trở lại phàn nàn với bác sĩ điều trị Làm để hạn chế thấp yếu tố gây tái phát câu hỏi gây băn khoăn cho người bác sỹ điều trị Trước có nghiên cứu vấn đề như: Nghiên cứu Vũ Hải Long, Nguyễn Hữu Khôi (2005), nghiên cứu Phạm Kiên Hữu (2008), nghiên cứu Phạm Kiên Hữu, Văn Thị Hải Hà (2007) Những kết mà tác giả đạt có giá trị nhiên nghiên cứu đóng góp phần vấn đề cần giải đáp triệu chứng, yếu tố ảnh hưởng … Nhằm góp phần giải đáp vấn đề nêu cách đầy đủ, bao quát nghiên cứu vể đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan bệnh viêm mũi xoang tái phát sau phẫu thuật FESS cần thiết Bên cạnh việc tiến hành nghiên cứu góp phần đưa khuyến cáo cho bệnh nhân nhằm làm giảm tỉ lệ tái phát cung cấp thông tin hỗ trợ cơng tác chẩn đốn bệnh lý VMXMT tái phát cho bác sỹ chuyên khoa TMH Chúng thực đề tài với mục tiêu: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm mũi xoang tái phát bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 2014 – 2015” Mục tiêu cụ thể: - Xác định tỉ lệ triệu chứng lâm sàng tìm hiểu yếu tố liên quan bệnh nhân viêm mũi xoang tái phát - Mô tả đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân viêm mũi xoang tái phát CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ VIÊM MŨI XOANG 1.1.1 Giải phẫu mũi Mũi phần đầu đường hô hấp, gồm mũi hốc mũi [8] 1.1.1.1 Mũi ngồi Hơi giống hình tháp ba cạnh gồm cấu trúc: xương, sụn, phần mềm Cực tiếp giáp với xương trán gọi rễ mũi, phần gồ lên xuống trước gọi sống mũi Phía trước bên mũi cánh mũi Hai lỗ mũi trước phần nằm 1.1.1.2 Hốc mũi Liên quan kế cận với hộp sọ, hốc mắt, họng, mũi miệng Vách ngăn mũi chia hốc mũi thành hai nửa Phần sau vách ngăn xương hợp xương mía mảnh thẳng xương sàng Phần trước vách ngăn sụn tứ giác Thành hốc mũi cấu tạo xương mũi, mỏm trán mặt mũi xương hàm trên, xương lệ, xương sàng, xương cánh xương bướm Ở thành có ba mũi Tương ứng với ba có ba khe mũi Từ thấp đến cao có mũi dưới, mũi mũi khe mũi dưới, khe mũi khe mũi - Ở khe mũi có lỗ đổ mũi ống lệ mũi - Khe có ba phần lồi lên từ trước sau đê mũi (Agger Nasi), mỏm móc (Proceussus Uncinatus) bóng sàng (Bulla Ethmoidalis) Ở khe mũi có lỗ thơng vào xoang hàm, xoang sàng trước xoang trán tạo nên đơn vị lỗ thông ngách (Ostio Meatal Unit) hay phức hợp lỗ thông mũi xoang, nơi quan trọng chế bệnh sinh viêm xoang phẫu thuật nội soi mũi xoang [6] 45 4.4.4 Về chăm sóc sau mổ Nghiên cứu cho thấy tỉ lệ bệnh nhân không tái khám hẹn sau mổ cao (62,9%) Nghiên cứu Phạm Kiên Hữu [3], [4] cho thấy 70% ( n = 27) bệnh nhân VMX tái phát không tái khám định kỳ sau mổ Theo Phạm Kiên Hữu, nguyên nhân sâu xa yếu tố nguy có lý bật: (1) trước mổ, bệnh nhân khơng bác sĩ giải thích cần thiết việc chăm sóc định kỳ sau mổ, xếp lịch tái khám cho người nhà (2) hoàn cảnh kinh tế, xa nơi phẫu thuật, người bệnh sợ đau, sợ tiền, cơng khơng tn thủ lịch khám sau mổ Ngồi tỉ lệ bệnh nhân xịt rửa nước muối sinh lý sau mổ 33,9%, nghĩa có đến 66,1% bệnh nhân không xịt rửa mũi nước muối sinh lý sau mổ Trong nghiên cứu Phạm Kiên Hữu [3] có ghi nhận 9,3% (n = 32) bệnh nhân khơng chăm sóc sau mổ Hiệu bơm rửa mũi nước muối sinh lý sau mổ nhiều nghiên cứu nước chứng minh Theo nghiên cứu Phạm Kiên Hữu[5], nhóm bơm rửa có giảm điểm SNOT 20 rõ rệt từ 36,7 điểm ngày đầu sau mổ xuống 7,6 điểm tuần thứ đến 0.7 điểm tuần thứ 3, tương ứng với thuyên giảm nhanh tỉ lệ nhức đầu nhiều (80%), nghẹt mũi nhiều (76,7%), chảy mũi sau nhiều (66,7%) tuần thứ tăng tỉ lệ bệnh nhân khơng có triệu chứng tuần thứ không nhức đầu (93,4%), không nghẹt mũi (93,4%), khơng chảy mũi sau (96,7%) Bơm rửa nước muối góp phần làm thơng thống phức hợp lỗ thơng mũi xoang, loại bỏ máu bầm mảnh mô hoại tử nguyên nhân sẹo xấu xơ dính sau mổ Theo Phạm Kiên Hữu, sẹo xấu xơ dính nguyên nhân hàng đầu gây viêm mũi xoang tái phát sau mổ [4] Phạm Kiên Hữu Tomooka [30] đưa kết luận bơm rửa mũi nước muối sinh lý có hiệu tốt tống xuất dịch máu đông, giảm 46 nhanh phù nề niêm mạc, triệu chứng khó chịu sau đến tuần sử dụng, không gây tác dụng phụ đáng kể 47 KẾT LUẬN Qua khảo sát 62 bệnh nhân viêm mũi xoang tái phát sau phẫu thuật FESS đưa kết luận sau: Về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng: - Lý khiến bệnh nhân vào viện nhiều nhức đầu (chiếm 62,9%) - Đa số thời gian mắc bệnh từ đến 10 năm (77,4%) Thời gian mắc bệnh trung bình 7,895 ± 2,7789 năm - Triệu chứng xảy nhiều chảy mũi (93,5%) nghẹt mũi (90,3%) mức độ chủ yếu vừa nặng Trong triệu chứng phụ nhức đầu chiếm tỉ lệ cao (62,9%) Dịch tiết chủ yếu dịch mủ vàng xanh (74,2%) nhầy (22,6%), phần lớn khơng có mùi hơi, tỉ lệ dịch tiết có mùi 19,4% - Đa số triệu chứng diễn tiến mạn tính hồi viêm (59,7%), nhiều đợt cấp mạn ảnh hưởng đến đời sống bệnh nhân - Cận lâm sàng bật: tỉ lệ dính vách ngăn – mũi bệnh nhân sau mổ mũi xoang 3,2% Khe mũi nhầy mũi sung huyết, phù nề Mỏm móc, bóng sàng khơng 80% trường hợp Về yếu tố liên quan: gồm địa dị ứng, mơi trường khói bụi, máy lạnh, thói quen hút thuốc, uống rượu quan trọng chăm sóc sau mổ Tỉ lệ bệnh nhân có xịt rửa nước muối tái khám hẹn sau mổ thấp 33,9% 37,1% Có 12 trường hợp có địa dị ứng chiếm 19,3% Ngồi có trường hợp GERD chiếm 8,1% trường hợp vẹo vách ngăn chiếm 3,2% Tỉ lệ bệnh nhân sống mơi trường khói bụi máy lạnh 29% 8,1% Có 14,5% bệnh nhân uống rượu, 19,4% bệnh nhân hút thuốc 6,5% vừa hút thuốc vừa uống rượu 48 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, đưa kiến nghị sau: - Vấn đề chăm sóc vệ sinh mũi xoang sau mổ cần thiết Phần lớn bệnh nhân thiếu ý thức kiến thức việc chăm sóc sau mổ Vì vậy, bác sĩ trước cho bệnh nhân xuất viện cần dặn dò thời gian tái khám biện pháp vệ sinh hố mổ để bệnh nhân nhà thực góp phần giảm tái phát biến chứng sau mổ - Cần thực nhiều thêm nghiên cứu ngẫu nhiên có đối chứng để khẳng định xác yếu tố đưa có thực liên quan đến tái phát bệnh hay không TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Cư (2011), "Thực trạng khám ngoại trú bệnh viện mũi họng thành phố Hồ Chí Minh", Y học thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), tr 169 - 173 Phạm Thế Hiền (2004), "Nghiên cứu mơ hình số bệnh Tai - Mũi Họng người lớn yếu tố dịch tễ liên quan tỉnh Cà Mau", Y học thành phố Hồ Chí Minh, 8(1), tr 103 - 105 Phạm Kiên Hữu (2007), "Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng xấu đến kết phẫu thuật nội soi mũi xoang", Y học TP Hồ Chí Minh, 11(1), tr 47 – 51 Phạm Kiên Hữu (2008), "Nghiên cứu bệnh học 27 trường hợp viêm xoang tái phát sau mổ", Y học TP Hồ Chí Minh, 12(1), tr - Phạm Kiên Hữu (2012), "Hiệu bơm rửa mũi nước muối sinh lý sau phẫu thuật nội soi viêm mũi xoang mạn tính", Y học thành phố Hồ Chí Minh, 16(1), tr 212 - 216 Nguyễn Hữu Khôi (2005), "Nguyên lý phẫu thuật nội soi mũi xoang chuẩn bị trước mổ", Phẫu thuật nội soi mũi xoang kèm atlas minh hoạ, NXB Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh, tr 50 - 51 Trần Thị Bích Liên (2011), "Đánh giá phẫu thuật nội soi mũi xoang tối thiểu bệnh nhân cao tuổi", Y học thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), tr 247 - 252 Nguyễn Văn Long (2012), "Giải phẫu ứng dụng sinh lý mũi xoang", Tai mũi họng nhập môn, NXB Y học, Tp Hồ Chí Minh, tr 177 - 181 Vũ Hải Long (2005), "Đánh giá kết điều trị viêm xoang mạn tính phẫu thuật nội soi mũi xoang", Tạp chí Y học TP HCM, 9(1), tr 133 – 136 10 Trần Viết Luân (2013), "Nghiên cứu phẫu thuật nội soi ngách trán với hệ thống hướng dẫn hình ảnh định vị ba chiều", Luận án tiến sĩ y học, Trường đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 11 Phùng Minh Lương (2009), "Nghiên cứu tỷ lệ bệnh lý tai mũi họng vào mùa khô dân tộc Ê đê - Tây Nguyên", Y học thực hành, 644 - 645(2), tr - 12 Nguyễn Quang Quyền (2008), "Mũi", Bài giảng giải phẫu học tấp 1,NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 405 - 414 13 Phan Văn Thái (2010), "Đánh giá hiệu phẫu thuật nội soi mũi xoang điều trị viêm xoang mạn tính thực bệnh viện quận Thủ Đức (10/2008 - 10/2009)", Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14(1), tr 95 - 99 14 Trần Minh Trường (2009), "Nghiên cứu lâm sàng viêm xoang mạn tính nấm", Y học thực hành, 662(5), tr - Tiếng Anh 15 Trịnh Thị Cẩm Vân (2012), "Viêm xoang cấp mạn người lớn", Tai mũi họng nhập mơn, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 214 - 218 16 Aazami A.(2009), "Rhinosinusitis predispose asthmatic patients to severe bronchial asthma", Iranian Journal Of Allergy, Asthma And Immunology, 8(4), pp 199 - 203 17 Benninger MS (2010), "The pathogenesis of rhinosinusitis", Cummings otolaryngology - head and neck surgery vol.1,Mosby Elsevier, USA, pp 705 - 706 18 Bhattacharyya N (2004), "Symptom outcomes after endoscopic sinus surgery for chronic rhinosinusitis", Arch Otolaryngol Head Neck Surg vol 130, pp 329 - 333 19 Bhattacharyya N (2011), "Cost burden of chronic rhinosinusitis: A claims-based study", Otolaryngology - Head and Neck Surgery, 144(3), pp 440 - 445 20 Fokkens WJ (2012), "European Position Paper on Rhinosinusitis and Nasal Polyps 2012", Rhinol Suppl 2012, pp - 20 21 Kaplan A (2013), "Canadian guidelines for chronic rhinosinusitis", Canadian Family Physician 59, pp 1275 - 1281 22 Kennedy DW (2010), "Concepts of endoscopic sinus surgery: Causes of failure", Cummings Otolaryngology Head & Neck Surgery vol.1, pp 759 - 774 23 Kierszenbaum AL (2002), "Respiratory System", Histology and cell biology an introduction to pathology, Mosby, USA, pp 339 - 342 24 Lund VJ., Kennedy DW (1997), "Staging for rhinosinusitis", Otolaryngol Head and Neck Surgery, 117, pp 35 - 40 25 Meltzer EO (2011), "Rhinosinusitis diagnosis and management for the clinician: A synopsis of recent consensus guidelines", Mayo Clinic Proceedings, 86(5), pp 427 - 443 26 Norton NS (2012), "Paranasal sinuses", Netter’s Head and Neck Anatomy for Dentistry vol.2, p 318 27 Pleis JR (2010), "Summary of health statistics for the U.S adults: National Health Interview Survey, 2009", Vital and Health Statistics, 10(249), pp 22 - 25 28 Reddy R (2013), "Importance of functional endoscopic sinus surgery (FESS) in nasal and para-nasal sinus problems", International Journal of Basic and Applied Medical Sciences vol.3, pp 204 - 207 29 Shi JB (2015), "Epidemiology of chronic rhinosinusitis: results from a cross-sectional survey in seven Chinese cities", Allergy 70, pp 533 539 30 Tomooka LT (2000), "Clinical study and literature review of nasal irrigation", Laryngoscope 110, pp 1189 - 1193 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐỂ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM MŨI XONG MẠN TÍNH TÁI PHÁT TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ NĂM 2014 - 2015 Số thứ tự: Số khám bệnh………………… Ngày khám bệnh …………………………………… A.PHẦN HÀNH CHÁNH A1 Họ tên bệnh nhân: ………………………………… A2 Tuổi:…… A3 Giới: ……………………… A4 Dân tộc……………………… A5 Nghề nghiệp: ……………………… A6 Trình độ học vấn………………… A7 Địa chỉ:…………………………………………………………………… A8 Số điện thoại (nếu có): ……… B PHẦN CHUYÊN MÔN Lý vào viện: Chảy mũi Nghẹt mũi Nhức đầu Mệt mỏi Hôi miệng Sốt Đau nặng mặt Ho Giảm khướu giác Đau Đau tai Bệnh sử: 2.1 Thời gian mắc bệnh……………………………………………… 2.2 Triệu chứng chảy mũi: Mức độ: 2.3 Nhẹ Vừa Nặng Nhẹ Vừa Nặng Vừa Nặng Triệu chứng nghẹt mũi: Mức độ: 2.4 Không Không Triệu chứng đau, căng nặng mặt: Mức độ: Không Nhẹ 2.5 Triệu chứng giảm khướu giác: Mức độ: 2.6 Nhẹ Vừa Nặng Triệu chứng khác: Nhức đầu Hôi miệng 2.7 Không Mệt mỏi Ho Đau Đau tai Sốt Màu dịch tiết: Dịch nhầy Dịch vàng xanh Dịch máu 2.8 Mùi dịch tiết: 2.9 Diễn tiến bệnh: Hơi Khơng Mạn tính dai dẳng (triệu chứng kéo dài dai dẳng, không hết hẳn) Mạn tính hồi viêm (>= đợt hồi viêm.năm + tồn triệu chứng tối thiểu dai dẳng) Cấp tính tái hồi (>= đợt cấp/năm, đợt khơng có triệu chứng) Tiền sử: 3.1 Lý vào viện lần trước: Chảy mũi Nghẹt mũi Nhức đầu Mệt mỏi Hôi miệng Đau nặng mặt Ho Đau Giảm khướu giác Đau tai Sốt 3.2 Thời gian mổ xoang lần trước: …………………………………… 3.3 Xịt mũi sau mổ thường xuyên: 3.4 Tái khám hẹn sau mổ: Có Có Không Không 3.5 Diễn tiến triệu chứng sau phẫu thuật: Hết Giảm Nhiều Giảm Khơng giảm Tăng lên Thêm triệu chứng 3.6 Bệnh lý liên quan: Viêm mũi dị ứng Chàm 3.7 Polyp mũi Hen Vẹo vách ngăn Trào ngược dày – thực quản Môi trường làm việc – sinh hoạt thói quen: Tiếp xúc với khói, bụi Hút thuốc Sử dụng máy lạnh Nghiện rượu Kết nội soi P Cấu trúc Vách ngăn Khe mũi Khe mũi Cuốn mũi Mỏm móc Bóng sàng Khe mũi Cuốn mũi Vịm Khác T CT-SCAN (nếu có) P Cấu trúc T Xoang trán Xoang sàng trước Xoang sàng sau Xoang hàm Xoang bướm Phức hợp lỗ ngách Cấu trúc khác Khác Chẩn đốn điều trị: Chẩn đốn chính: ……………………………………………………… Chẩn đoán phụ: ………………………………………………………… Phương pháp điều trị: ………………………………………………… Cần Thơ, Ngày ……… Tháng ……… Năm……… Người thu thập số liệu PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH GHI NHẬN QUA NỘI SOI Bệnh nhân Huỳnh Thị Thuý N., 25 tuổi Số thứ tự: 13 Hình ảnh mũi phù nề sung huyết Bệnh nhân Nguyễn Thị Tuyết S., 38 tuổi Số thứ tự: Hình ảnh mũi phù nề dịch nhầy khe mũi Bệnh nhân Nguyễn Văn C., 47 tuổi Số thứ tự: 14 Hình ảnh nhầy khe mũi phải Bệnh nhân Đào Kim S., 74 tuổi Số thứ tự: 22 Hình ảnh mũi phù nề Bệnh nhân Lê Thị D., 42 tuổi Số thứ tự: 11 Hình ảnh mỏm móc, bóng sàng mổ Bệnh nhân Đỗ Thị Diệu H., 37 tuổi Số thứ tự: Hình ảnh dính vách ngăn – mũi