1446 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng xquang và đánh giá kết quả điều trị dị vật đường ăn tại bv tai mũi họng cần thơ năm 2014 – 2015

72 1 0
1446 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng xquang và đánh giá kết quả điều trị dị vật đường ăn tại bv tai mũi họng cần thơ năm 2014 – 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN GIA HƯNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ DỊ VẬT ĐƯỜNG ĂN TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ NĂM 2014 – 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Hướng dẫn khoa học: BSCKII DƯƠNG HỮU NGHỊ CẦN THƠ - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố trong cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Gia Hưng Lời cảm ơn Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi ln ghi nhớ chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu; Phòng Đào tạo đại học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ; Phịng Cơng tác sinh viên Trường Đại học Y Dược Cần Thơ; Toàn thể quý Thầy Cô Bộ môn Tại Mũi Họng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện, góp ý tận tình, động viên giúp đỡ cho tơi hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt BSCKII.Dương Hữu Nghị bảo tận tình, chu đáo, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình xây dựng đề cương, lấy mẫu hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Cùng với anh chị Bác sĩ Nội trú chuyên ngành Tai Mũi Họng nhiệt tình giúp đỡ tơi việc lấy mẫu Tôi xin chân thành cảm ơn đến: Ban giám đốc Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ tạo điều kiện cho phép thực luận văn, lấy mẫu nghiên cứu Các Bác sĩ, Điều dưỡng Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ việc lấy mẫu bổ sung kiến thức thực luận văn Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp chia sẻ, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, công tác nghiên cứu Tác giả Trần Gia Hưng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DVĐA Dị vật đường ăn DVH Dị vật họng DVTQ Dị vật thực quản TMH Tai Mũi Họng CCRT Cách cung MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược cơng trình nghiên cứu dị vật đường ăn nước 1.2 Sơ lược giải phẫu sinh lý họng – thực quản 1.3 Bệnh học dị vật đường ăn 13 1.3.1 Tuổi giới 13 1.3.2 Nguyên nhân dị vật đường ăn 13 1.3.3 Dị vật họng 13 1.3.4 Dị vật thực quản 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh 18 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Cỡ mẫu 19 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 20 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 20 2.2.5 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 25 2.2.6 Quy trình soi lấy dị vật thực quản 27 2.2.7 Xử lý phân tích liệu 28 2.2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ 30 3.1 Đặc điểm chung 30 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 33 3.3 Điều trị 39 CHƯƠNG BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm chung 44 4.2 Đặc điểm lâm sàng, X quang 47 4.3 Điều trị 53 KẾT LUẬN 56 KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Số TT Tên bảng Trang Bảng 3.1 Phân bố theo độ tuổi đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.2 Sự phân bố theo địa dư 32 Bảng 3.3 Thời gian mắc dị vật ngày 33 Bảng 3.4 Thời gian từ bệnh nhân mắc dị vật đến vào viện 33 Bảng 3.5 Hoàn cảnh mắc dị vật 34 Bảng 3.6 Bản chất dị vật 35 Bảng 3.7 Các phương pháp xử trí trước lúc vào viện 35 Bảng 3.8 Triệu chứng lâm sàng dị vật họng 36 Bảng 3.9 Triệu chứng lâm sàng dị vật thực quản 37 Bảng 3.10 Triệu chứng X quang dị vật thực quản 38 Bảng 3.11 Số lượng bạch cầu 38 Bảng 3.12 Các phương pháp điều trị dị vật họng 39 Bảng 3.13 Các phương pháp điều trị dị vật thực quản 40 Bảng 3.14 Vị trí dị vật họng 40 Bảng 3.15 Vị trí dị vật thực quản 41 Bảng 3.16 Thời gian điều trị 41 Bảng 3.17 Biến chứng dị vật họng 42 Bảng 3.18 Biến chứng dị vật thực quản 43 Bảng 3.19 Đánh giá điều trị 43 DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ HÌNH ẢNH Tên hình ảnh Số TT Hình 1.1 Giải phẫu họng Hình 1.2 Các đoạn hẹp thực quản Trang 11 BIỂU ĐỒ Số TT Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Phân loại bệnh nhân theo giới 30 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân theo nhóm tuổi 31 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Dị vật đường ăn tai nạn thường gặp cấp cứu lĩnh vực Tai Mũi Họng Dị vật đường ăn bao gồm dị vật họng dị vật thực quản Dị vật họng thường xảy sinh hoạt đường vào đường miệng Bệnh thường gặp lứa tuổi, giới chất dị vật đa dạng, đa số dị vật nhỏ nhọn: mảnh xương, đầu cá, đầu tăm,… Xảy vô ý nuốt phải cắm lại họng Dị vật thực quản sâu cổ, ngực thường phức tạp mặt định bệnh, xử trí đặc biệt có nhiều nguy hiểm diễn biến tai nạn dị vật đường ăn Đa số dị vật soi gắp dễ dàng với gây tê mê nội khí quản Tuy nhiên số trường hợp bệnh nhân đến muộn tự chữa mẹo gây biến chứng nặng nề [11], [14] Ước tính năm có khoảng 1500-1600 người tử vong Mỹ biến chứng hay chèn ép dị vật đường ăn Một nghiên cứu Malaysia dị vật đường ăn năm 2011 cho thấy 1084 trường hợp dị vật Tai Mũi Họng, có 308 trường hợp dị vật đường ăn [23], [26] Tại Việt Nam, dị vật đường ăn tai nạn thường gặp, ngày vào khám Khoa Tai Mũi Họng với số lượng đáng kể Hầu 100% người trưởng thành có hóc xương từ lần trở lên Tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Huế từ năm 2002-2003, Nguyễn Tư Thế nghiên cứu đánh giá dịch tễ đặc điểm lâm sàng dị vật đường ăn vào khám điều trị Trong tổng số 218 bệnh nhân, tỉ lệ hóc tương đương nam nữ, xảy lức tuổi người lớn nhiều trẻ em (82,1% 17,9%) Trong đó, nguồn gốc chất dị vật đa dạng đa phần hữu (xương) 71,1% [20] Trong dị vật đường ăn, dị vật thực quản thường gây nguy hiểm nhiều biến chứng nặng chí tử vong Một nghiên cứu Lương Thị Minh Hương 49 4.2.1.4 Bản chất dị vật Bảng 3.6 cho thấy tổng số loại dị vật có nguồn gốc từ động vật (xương cá, xương gà, vịt, xương heo) chiếm tỷ lệ cao đến 88,1% xương cá chiểm tỷ lệ cao nhất, 76,3% trường hợp DVĐA, xương gà, vịt chiếm 9,2% xương heo chiếm 2,6% Và tỷ lệ mắc DVĐA có nguồn gốc động vật phù hợp với nghiên cứu trước Nguyễn Thanh Thế (2005) với tỷ lệ dị vật có nguồn gốc hữu 71,1% [20], Nguyễn Đức Phú (2009) với tỷ lệ 97,2% [14], Ngô Vương Mỹ Nhân cộng (2008) với tỷ lệ 90% Thêm vào đó, nghiên cứu nước tác giả Chiun Kang Wai bệnh viện Malaysia (2012) tỷ lệ mắc xương cao chiếm 92,8% [23], V.Gautam (1994) với tỷ lệ 83.3% tổng số dị vật phát [27] Peter Ambe (2012) với tỷ lệ xương cá chiếm 9-45% xương khác 8-40% [22] Điều lý giải thói quen ăn cá bữa ăn người Việt Nam chúng ta, đặc biệt loại cá có vảy thường ăn nhiều cá da trơn, nhiên chúng lại có nhiều xương lớn nhỏ DVĐA có nguồn gốc từ chất trơ (đồng xu, giả, kim loại,…) gặp với tỷ lệ 7,9%, thường gặp thước vỏ chiếm trường hợp ghi nhận Các trường hợp xảy bệnh nhân có thói quen mua thuốc theo liều nhà thuốc, uống thường cầm hết số thuốc dốc miệng Răng giả có trường hợp ghi nhận đồng xu có trường hợp Dị vật có nguồn gốc từ thực vật chiếm tỷ lệ thấp với 3,9%, giải thích cho điều hạt trái thường trơn láng nên mắc phải thường trôi tuột xuống dày 50 4.2.1.5 Các phương pháp xử trí trước vào viện Từ bảng 3.7 cho thấy đa số trường hợp bệnh nhân sau mắc dị vật cố khạc mạnh để tống xuất dị vật từ đường miệng (73,7%), kế sử dụng biện pháp chữa mẹo nuốt cơm, uống nhiều nước,… chiếm tỷ lệ 67,1% thường bệnh nhân hay kết hợp hai biện pháp Tuy nhiên yếu tố thuận lợi để dị vật cắm sâu vào niêm mạc dẫn đến khó chịu khiến bệnh nhân phải nhập viện điều trị Bên cạnh đó, có số bệnh nhân dùng tay để móc họng ói dị vật chiểm tỷ lệ 11,8% Theo Nguyễn Đức Phú (2009) có 94,6% bệnh nhân có khạc mạnh 44,9% bệnh tự ý chữa mẹo phương pháp dân gian Điều cho thấy phần đông người dân Việt Nam nói chung người Tây Nam nói riêng chưa thấy tầm quan trọng DVĐA nên không đến chuyên khoa TMH lấy dị vật mà tự chữa nhà Bên cạnh có số bệnh nhân chiếm tỷ lệ 25% có ý thức, mắc di vật khơng làm đến thẳng bệnh viện TMH để soi gắp Ghi nhận đối tượng thường người nhóm lao động trí óc có nhận thức tốt ảnh hưởng DVĐA lên sức khỏe người mắc phải dị vật có kích thước to xương gà, vịt, xương heo hay viên thuốc vỏ,… 4.2.1.6 Triệu chứng lâm sàng Từ bảng 3.8 3.9 cho thấy hai triệu chứng DVĐA khiến bệnh nhân đến viện nuốt đau nuốt vướng, nuốt đau triệu chứng hàng đầu chiếm 91,4% trường hợp dị vật họng 92,7% dị vật thực quản Nuốt vướng phổ biến dị vật họng so với dị vật thực quản chiếm 77,1% trường hợp dị vật họng 43,9% trường hợp dị vật thực quản, nuốt vướng dị vật cắm phần vào niêm mạc, nuốt bệnh nhân có cảm giác vướng Hai triệu chứng làm bệnh nhân cảm thấy khó chịu, khơng ăn uống Với kết 51 này, nghiên cứu tương đồng với số nghiên cứu trước tác giả: Nguyễn Tư Thế (2005) với tỷ lệ nuốt đau chiếm 97,2% [20], Nguyễn Đức Phú (2009) với tỷ lệ nuốt đau chiếm 95,2% [14] Bên cạnh đó, sốt bệnh nhân cảm thấy có tăng tiết nước bọt với 8,6% dị vật họng 17,1% dị vật thực quản Các bệnh nhân đến viện trễ sau ngày nuốt đau, đau họng thường kèm thêm sốt nhẹ với 5,7% trường hợp dị vật họng 7,3% trường hợp dị vật thực quản Tuy nhiên số tác giả nước Steven W.Heim, V.Gautam, Chiun Kian Chai lại ghi nhận tỷ lệ nhiều triệu chứng thở khị khè, khó nuốt với tỷ lệ 60% [28], [27], [23], nguyên nhân giải thích nước phát triển, dị vật đường ăn thường gặp trẻ em nhiều, dị vật thường lớn đồng xu, thuốc vỏ nên triệu chứng xuất nhiều 4.2.2 Cận lâm sàng 4.2.2.1 Triệu chứng X quang nơi có dị vật Trong nghiên cứu này, đa số bệnh nhân mắc dị vật họng đến viện soi lấy chỗ nên khơng có định chụp X quang, nên nghiên cứu bệnh nhân mắc dị vật thực quản nhập viện hay định lên phịng mổ gắp dị vật có chụp X quang Trong 40 trường hợp mắc dị vật thực quản chụp X quang, có 16 trường hợp nhìn thấy hình ảnh dị vật qua X quang, chiếm 40% Tỷ lệ khơng nhìn thấy dị vật chiếm 47,5% (Bảng 3.10) Tỷ lệ có khác tác giả nước Nguyễn Đức Phú có 31/45 trường hợp thấy dị vật qua X quang chiếm 68,9% [14] tác giả nước Yan Xiu-E với tỷ lệ thấy dị vật qua X quang thông thường 23,6% [33] Bên cạnh đó, trường hợp khơng thấy dị vật với hình ảnh X quang chưa ghi nhận bất thường khơng có nghĩa khơng có dị vật mà 52 đị vật nhỏ, mảnh khuất niêm mạc, dị vật nằm đoạn thực quản ngực, dị vật khơng cản quang,… Do với trường hợp nghi ngờ có dị vật, việc kết hợp soi tê người lớn soi mê trẻ em cần thiết để loại trừ Ngoài có trường hợp có hình ảnh dày khoảng Henké chiếm 10% hình ảnh mức nước chiếm 2,5%, biểu nhiễm trùng vùng họng Ở trường hợp này, bệnh nhân đến viện trễ sau dùng nhiều biện pháp xử trí ban đầu khơng cách, q trình viêm khơng kiểm sốt kịp thời dẫn đến nhiều biến chứng tiên lượng xấu điều trị 4.2.2.2 Số lượng bạch cầu Trong q trình nghiên cứu, có 39 bệnh nhân xét nghiệm công thức máu, từ bảng 3.11 cho thấy có gia tăng số lượng bạch cầu bệnh nhân nhập viện sau 24h, điều tương ứng với ghi nhận có vài trường hợp biểu sốt nhập viện lấy dị vật muộn Tuy nhiên so với tổng thể, phần lớn bệnh nhân đến viện giai đoạn đầu nên tỷ lệ bệnh có tăng bạch cầu 10000 có 17,9% Đồng thời có thay đổi cơng thức bạch cầu rõ: Với tăng cao bạch cầu đa nhân trung tính giảm dần bạch cầu lymphơ thể phản ứng viêm cấp nặng bệnh đến muộn có biến chứng Điều phù hợp với lý thuyết 4.3 ĐIỀU TRỊ 4.3.1 Các phương pháp điều trị vị trí dị vật Tùy vào dị vật mắc họng hay thực quản mà phương pháp gắp bỏ dị vật có khác DVĐA cấp cứu chuyên ngành TMH, đa số bệnh nhân đến sớm vòng 24h đầu nên điều trị sớm viện sau loại bỏ dị vật, không lưu lại lại viện trừ trường hợp bệnh nhân đến muộn, có biến chứng cần theo dõi 53 4.3.1.1 Đối với dị vật họng Gắp dị vật trực tiếp áp dụng với dị vật mắc họng, khám họng gắp dễ dàng, ghi nhận 33/35 trường hợp (94,3%) dị vật họng loại bỏ cách soi họng ống soi cứng gắp trực tiếp dị vật họng vị trí thường hay gặp amidan P chiếm 24,3%, amidan T chiếm 20%, rãnh lưỡi 25,7%, dị vật cắm vào thành sau thành bên họng gặp với tỷ lệ 8,6% 11,4% Tuy nhiên có dị vật khó lấy, cắm sau vào niêm mạc, soi bệnh nhân nhạy cảm thường nôn ọe, với trường hợp bệnh nhân tiến hành soi tê phịng mổ, tỷ lệ khơng nhiều chiếm 5,7% trường hợp Điều phù hợp với nghiên cứu trước tác già Nguyễn Đức Phú với tỷ lệ gắp dị vật phòng khám 82,4% [14] Áp dụng phương pháp loại bỏ dị vật họng qua nội soi có ưu điểm là: Có thể tìm thấy lấy bỏ dị vật nhỏ, nằm sâu mà không gây chấn thương ảnh hưởng đến quan xung quanh Chỉ cần phẫu thuật viên Mọi người nhìn thấy điều dưỡng, sinh viên…phục vụ giảng dạy tốt Là công cụ để ghi lại thao tác cung cấp trao đổi với gia đình, giảm bớt việc soi cứng gây mê Bên cạnh ưu điểm trên, nội soi lấy dị vật họng có nhược điểm định hợp tác bệnh nhân, khó khăn trẻ em, người có phản xạ mạnh, thao tác phải lặp lại nhiều lần phẫu thuật viên kinh nghiệm, mờ ống nội soi Tỷ lệ bệnh nhân dùng kháng sinh kháng viêm sau soi 74,3% trường hợp, dùng thuốc giảm đau 85,7% trường hợp đa số bệnh nhân đến bệnh viện sau dùng biện pháp chữa mẹo khơng phù hợp dẫn đến có tình trạng viêm, bệnh nhân đau họng soi thành họng có hình ảnh xung huyết niêm mạc 54 4.3.1.2 Đối với dị vật thực quản Đối với dị vật thực quản, trường hợp soi trực tiếp thấy lấy trừ trường hợp dị vật nằm miệng thực quản (12,2%) Đa số trường hợp dị vật nằm lòng thực quản (87,8%), hai phương pháp lấy dị vật thường sử dụng soi tê chỗ (58,5%) soi mê nội khí quản (36,6%) Soi tê chỗ phương pháp soi nhanh, sau soi bệnh viện ngay, thường áp dụng bệnh nhân trẻ, đến sớm, chưa có biến chứng dị vật dễ lấy Bệnh nhân soi mê nội khí quản thường phải lưu lại khoa điều trị để theo dõi vài ngày, phương pháp thường áp dụng trẻ em, bệnh nhân lớn tuổi, mắc dị vật lớn đồng xu, viên thuốc vỏ, giả Như tỷ lệ soi thực quản lấy dị vật chiếm 95,1%, điều phù hợp với nghiên cứu trước Nguyễn Đức Phú (91,2%) [14], Nguyễn Tư Thế với 100% bệnh nhân soi lấy dị vật [19], tác giả nước [22], [23], [25], [27], [33] Điều trị nội khoa sau soi với kháng sinh, kháng viêm chiếm 80,4% trường hợp bệnh nhân đến sớm có xử trí can thiệp khơng cách, soi thấy niêm mạc có tượng viêm, xung huyết 4.3.2 Biến chứng Từ bảng 3.17, 3.18 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân ghi nhận có biến chứng chiếm 8,6% trường hợp dị vật họng 4,9% di vật thực quản , điều phù hợp với ghi nhận tỷ lệ bệnh nhân DVĐA đến viện sớm 48h đầu chiếm 82,9%, bệnh nhân sau soi điều trị nội khoa kèm theo để kiểm sốt tình trạng viêm nên tình trạng hồi phục sau điều trị bệnh nhân tốt Trong trình nghiên cứu chúng tơi có ghi nhận case có biến chứng có case với áp xe thành bên họng case áp xe cạnh cổ Với 55 trường hợp áp xe cạnh cổ, ghi nhận bệnh nhân đa số sử dụng biện pháp chữa mẹo trước đó, thời gian đến viện 48 tiếng sau mắc dị vật, bệnh nhân điều trị nội khoa tích cực với kháng sinh kháng viêm, thời gian lưu viện khoảng ngày Với trường hợp áp xe cạnh cổ, bệnh chuyển lên tuyến để điều trị tiếp hai trường hợp người nhà bệnh nhân đồng ý liên lạc cung cấp thông tin, qua thăm khám tuyến với kích thước áp xe chưa lớn, tổng trạng bệnh tốt, bệnh nhân điều trị nội khoa tích cực với kháng sinh, kháng viêm, hạ sốt giảm đau sau 10-12 ngày người nhà thấy bệnh ổn xin 4.3.3 Thời gian điều trị Trong trình thực nghiên cứu, theo dõi 64/76 bệnh nhân tham gia nghiên cứu qua vấn điện thoại ghi nhận có 61/64 case chiếm 95,3% hết hẳn triệu chứng khó chịu đến viện sau 3-4 ngày uống thuốc điều trị bệnh nhân khơng có nhu cầu tái khám trở lại Trong có bệnh nhân chiếm 4,7% sau uống thuốc theo toa triệu chứng đau họng có nhu cầu tái khám lại uống thuốc thêm Trường hợp bệnh nhân thường mắc dị vật bệnh viêm họng có sẵn bệnh nhân đến viện muộn có biến chứng 4.3.4 Đánh giá kết điều trị Đa số trường hợp điều trị cho kết tốt (88,2%) Bên cạnh có 6,6% trường hợp bệnh điều trị đánh giá mức độ trung bình 5,2% trường hợp bệnh đánh giá kém, trường hợp thường bệnh nhân đến trễ 48h thường có biến chứng có viêm vùng họng 56 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 76 trường hợp dị vật đường ăn bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ từ tháng 9/2014 đến tháng 4/2015 rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, X quang 1.1 Đặc điểm lâm sàng Tỷ lệ bệnh nhân đến viện sớm 48h đầu chiếm nhiều (82,9%) Hoàn cảnh chủ yếu mắc dị vật thường bệnh nhân tự ăn (96,1%) Trước đến viện, đa số bệnh nhân thường khạc mạnh (73,7%) chữa mẹo với phương pháp chưa phù hợp (67,1%) Dị vật có nguồn gốc hữu chiếm hàng đầu (88,1%) đứng đầu xương cá (76,3% tổng số trường hợp dị vật đến viện) Bệnh thường đến viện với triệu chứng nuốt đau (91,4% dị vật họng 92,7% dị vật thực quản), nuốt vướng gặp nhiều dị vật họng (77,1%) so với dị vật thực quản (43,9%) 1.2 Đặc điểm X quang Khảo sát X quang thấy hình ảnh cản quang (40%) khơng thấy hình ảnh dị vật cản quang (47,5%) Tuy nhiên qua nội soi gắp dị vật trường hợp Kết điều trị Đối với dị vật họng, để lấy dị vật, phương pháp sử dụng soi trực tiếp ống cứng (94,3%) Vị trí dị vật quan sát soi: Đối với dị vật họng, vị trí thường thấy hai amidan P (34,3%), amidan T (20%) rãnh lưỡi (25,7%) Đối với dị vật thực quản, vị trí thường gặp dị vật lòng thực quản (87,8%) 57 Đối với thực quản, có hai phương pháp soi soi tê chỗ (58,5%), soi mê nội khí quản (36,6%) Điều trị nội khoa thường kết hợp sau soi: dị vật họng (74,3%), dị vật thực quản (80,4%) Thời gian điều trị thường ngày (95,3%) Các trường hợp dị vật đường ăn thường cho kết điều trị tốt (88,2%), nguyên nhân thường đa số bệnh nhân đến sớm, trường hợp có biến chứng 58 KIẾN NGHỊ Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục sức khỏe nhân dân nhằm nâng cao nhận thức nguy hiểm DVĐA biến chứng Tránh nguy dẫn đến DVĐA thói quen ăn uống khơng tốt như: nói chuyện cười đùa ăn, ăn nhanh nuốt vội, ngậm đồ chơi miệng…tập quán chế biến thức ăn để xương lẫn thịt Không nên quan niệm sai lầm lạc hậu chữa hóc xương nuốt thêm cục cơm, rau., nhờ bàn tay người đẻ ngược cào, cúng bái…chỉ làm bệnh nặng thêm khó khăn cho điều trị Khi hóc DVĐA phải đến sở y tế có chuyên khoa TMH để xử trí kịp thời nhằm tránh biến chứng để giảm chi phí thời gian điều trị Nâng cao kiến thức DVĐA trang thiết bị gắp dị vật cho tuyến sở, để đảm bảo chẩn đốn loại trừ dị vật từ tuyến sở TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trịnh Bình (2007) “Mơ học hệ tiêu hóa”, Mơ phơi, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 159-189 Phùng Xuân Bình (2006), “Sinh lý tiêu hóa”, Sinh lý học tiêu hóa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.324-359 Frank HN (2009), Atlat giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 233-235 Hoàng Văn Cúc, Nguyễn Văn Huy (2011), “Miệng thực quản” , Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.222-230 Lương Thị Minh Hương, Trần Thanh Hải (2011), “Đặc điểm lâm sàng kết xử trí dị vật thực quản ống soi mềm bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương”, Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam, 56(3), tr.11-18 Ngơ Ngọc Liễn (2006), “Các chứng chính”, Giản yếu bệnh học Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.237-243 Lê Văn Lợi (2008), “Soi thực quản”, Các phẫu thuật thông thường Tai Mũi Họng (Tập 2), Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.199-206 Lê Văn Lợi (2008), “Nội soi giải dị vật đường ăn, đường thở”, Các phẫu thuật thông thường Tai Mũi Họng (Tập 2), Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.206217 Phạm Đình Lựu (2009), “Sinh lý tiêu hóa”, Sinh lý học Y khoa (Tập 1), Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.284-342 10 Dương Hữu Nghị, Lâm Chánh Thi (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng dị vật thực quản người lớn tuổi Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ” 11 Dương Hữu Nghị (4/2010), “Dị vật đường ăn”, Bài giảng Tai Mũi Họng, Cần Thơ, tr.125-131 12 Ngô Vương Mỹ Nhân, Bùi Thị Xuân Nga, Lê Văn Đức, Bs Nguyễn Cao An, Trần Thế Hài, Đinh Xuân Thu (2008), “Đánh giá kết lấy dị vật đường ăn ống nội soi cứng nội soi mềm” 13 Nguyễn Tấn Phong (2009),”Hình ảnh X quang Tai mũi họng”, Điện quang chẩn đoán Tai mũi họng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.7-54 14 Nguyễn Đức Phú (2009), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị dị vật đường ăn Bệnh viện Trung ương Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế” 15 Nguyễn Quang Quyền (2012), “Hầu”, Bài giảng giải phẫu học (Tập 1), Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.366-376 16 Nguyễn Quang Quyền (2012), “Trung thất”, Bài giảng giải phẫu học (Tập 2), Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.93-101 17 Nhan Trừng Sơn (2008), “Dị vật thực quản”, Tai mũi họng (Tập 2), Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.389-398 18 Nhan Trừng Sơn (2012), “Giải phẫu ứng dụng sinh lý họng, quản”, Tai mũi họng nhập môn, tr.261-267 19 Nhan Trừng Sơn (2012), “ Dị vật đường ăn biến chứng áp xe thực quản”, Tai mũi họng nhập môn, tr.349-355 20 Nguyễn Tư Thế (2005), “Đánh giá dịch tễ đặc điểm lâm sàng vào khám điều trị khoa tai mũi họng bệnh viện Trung ương Huế”, Tạp chí khoa học, Huế TIẾNG ANH 21 Yasin Abdurehim, Yalkun Yasin, Qu Yaming, and Zhang Hua (2014), “Value and Efficacy of Foley Catheter Removal of Blunt Pediatric Esophageal Foreign Bodies”, ISRN Otolaryngology, Volume 2014, Article ID 679378 22 Peter Ambe, Sebastian A Weber and Wolfram T Knoefel (2012), “Swallowed Foreign Bodies in Adults”, Dtsch Arztebl Int., 109(50), pp.869-875 23 Chiun Kian Chai, Ing Ping Tang, Tee Yong Tan, Doris Evelyn Yah Hui Jong (2012), “A Review Of Ear, Nose And Throat Foreign Bodies In Sarawak General Hospital A Five Year Experience”, Med J Malaysia, 67(1), pp.17-20 24 Sam Edican, Joseph P.Garap, Siba P.Dubey (2006), “Ear, nose and throat foreign bodies in Melanesian children: An analysis of 1037 cases”, Internal Journal of Pediatric Otorhinolaryngology, 70(9), pp.1539-1545 25 Emara MH, Darwiesh EM, Refaey MM, Galal SM (2014), “Endoscopic removal of foreign bodies from the upper gastrointestinal tract: 5-year experience”, Clin Exp Gastroenterol, 7, pp.249-253 26 Bülent Erbil, Mehmet Ali Karaca, [ ], and Mehmet Mahir Özmen (2013), “Emergency admissions due to swallowed foreign bodies in adults”, World J Gastroenterol, 19(38), pp.6447-6452 27 V Gautam, J Phillips, H Bowmer, M Reichl (1994), “Foreign body in the throat”, Journal of Accident and Emergency Medicine, 11, pp.113-116 28 Steven W Heim, Karen L Maughan (2007), “Foreign Bodies in the Ear, Nose, and Throat”, American Family Physician, 76(8), pp.1186-1189 29 Steven O Ikenberry, Terry L Jue, Michelle A Anderson, Vasundhara Appalaneni, Subhas Banerjee, Tamir Ben-Menachem, G Anton Decker, Robert D Fanelli, Laurel R Fisher, Norio Fukami, M Edwyn Harrison, Rajeev Jain, Khalid M Khan, Mary Lee Krinsky, John T Maple, Ravi Sharaf, Laura Strohmeyer, Jason A Dominitz (2011), “Management of ingested foreign bodies and food impactions”, Gastrointestinal Endoscopy, 73(6), pp.1085-1091 30 Rajeev Puri, Sandeep Berry, Gautam Khanna, V S Srinath, Vikas Malhotra (1999), “Unusual Foreign Bodies in Ear, Nose and Throat Practice”, IJO & HNS, Special number, pp.55-57 31 Beata Rybojad, Grazyna Niedzielska, Artur Niedzielski, Ewa RudnickaDrozak, and Pawel Rybojad (2012), “Esophageal Foreign Bodies in Pediatric Patients: A Thirteen-Year Retrospective Study”, The ScientificWorld Journal, Volume 2012, Article ID 102642 32 Takubo K (2009), “Structure of the esophagus”, Pathology of the esophagus, Springer, Japan, 2, pp 8-10 33 Yang Xiu-e, Wang Li, Zhou Li-ya, Lin San-ren, Wang Ye, Cheng Zhi-rong (2012), “Analysis for 171 cases of esophageal foreign bodies impacted in upper esophagus with endoscopic treatment”, Journal of Peking University, 46(1), pp.160-164

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan