Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ ÁNH HIỀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ DỊ VẬT ĐƯỜNG ĂN Ở NGƯỜI LỚN TUỔI TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: BSCKII DƯƠNG HỮU NGHỊ Cần Thơ – 2018 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu, sinh lý họng thực quản 1.3 Bệnh học dị vật đường ăn 1.4 Đặc điểm sinh lý người lớn tuổi 15 1.5 Sơ lược nghiên cứu dị vật đường ăn nước 15 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Vấn đề đạo đức 27 KẾT QUẢ .28 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 28 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 30 3.3 Kết điều trị dị vật đường ăn 37 BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 43 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 45 4.3 Kết điều trị dị vật đường ăn 53 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BV C Chữ nguyên Bệnh viện Cervical (Đốt sống cổ) CRT Cung DVĐĂ Dị vật đường ăn DVH DVTQ MSCT T TMH TQ Dị vật họng Dị vật thực quản Multi-slice Computed Tomography (Chụp cắt lớp vi tính) Thoracic (Đốt sống ngực) Tai Mũi Họng Thực quản iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 – Phân bố theo nhóm tuổi 28 Bảng 3.2 – Phân bố theo địa dư 29 Bảng 3.3 – Bệnh lý kèm theo bệnh nhân 30 Bảng 3.4 – Hồn cảnh hóc dị vật 30 Bảng 3.5 – Mối liên quan giới tính hồn cảnh hóc dị vật 31 Bảng 3.6 – Sự tương quan thời gian hóc dị vật giai đoạn bệnh 32 Bảng 3.7 – Mối tương quan địa dư thời gian vào viện .33 Bảng 3.8 – Triệu chứng thực thể hóc dị vật 34 Bảng 3.9 – Mối liên hệ công thức bạch cầu giai đoạn bệnh 35 Bảng 3.10 – Triệu chứng X-quang 36 Bảng 3.11 – Bản chất dị vật 36 Bảng 3.12 – Mối tương quan chất dị vật giai đoạn bệnh 37 Bảng 3.13 – Các phương pháp điều trị gắp dị vật .37 Bảng 3.14 – Phân loại vị trí dị vật .38 Bảng 3.15 – Mối tương quan sử dụng kháng sinh với giai đoạn bệnh .39 Bảng 3.16 – Mối tương quan giai đoạn bệnh thời gian điều trị 41 Bảng 3.17 – Biến chứng xảy soi .41 Bảng 3.18 – Kết điều trị .42 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 – Phân bố bệnh nhân theo giới tính .28 Biểu đồ 3.2 – Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 29 Biểu đồ 3.3 – Thời gian từ lúc hóc dị vật đến vào viện 31 Biểu đồ 3.4 – Các phương pháp xử trí trước lúc vào viện 33 Biểu đồ 3.5 – Các triệu chứng hóc dị vật đường ăn .34 Biểu đồ 3.6 – Các phương pháp điều trị hỗ trợ 39 Biểu đồ 3.7 – Đặt xông dày 40 Biểu đồ 3.8 – Thời gian điều trị dị vật đường ăn 40 Biểu đồ 3.9 – Đánh giá kết điều trị 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Dị vật đường ăn cấp cứu thường gặp chuyên khoa Tai Mũi Họng, xảy với đối tượng không phân biệt tuổi tác, giới tính hay nghề nghiệp, bên cạnh chất dị vật đa dạng Dị vật mắc lại vùng họng, trường hợp dễ phát loại bỏ dị vật nên nguy hiểm có dị vật mắc sâu thực quản gây khó khăn cho việc định bệnh, khơng chẩn đốn xử trí sớm, dễ gây nên biến chứng nguy hiểm, nguy tử vong cao Các tài liệu Mỹ ước tính năm có 100000 trường hợp hóc dị vật ghi nhận Ở người già có khoảng 3000 trường hợp tử vong mảnh bít tết rơi xuống bít kín quản, bên cạnh miếng thịt nhỏ xuống dày nhu động thực quản yếu nên trở thành dị vật khiến bệnh nhân không ăn uống được, số trường hợp điều trị men tiêu hóa để làm tiêu miếng thịt gia tăng nguy thủng thực quản [7] Ở Việt Nam, 100% người trưởng thành có hóc xương lần trở lên [21] Trong năm 2006, Trung tâm Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh có 279 trường hợp dị vật đường ăn đến khám điều trị, bệnh nhân 60 tuổi chiếm 14%, vài trường hợp hàm giả mắc đoạn thực quản ngực, khó lấy phải chuyển khoa lồng ngực Bệnh viện Bình Dân [7] Nghiên cứu Võ Hoàng Cường (2016) khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Trung ương Huế khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế 137 bệnh nhân, tỉ lệ người bệnh 60 tuổi 15,3% [3] Riêng Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ, hàng năm soi gắp dị vật đường ăn từ 300 – 350 trường hợp [14] Trong nhiều năm trở lại đây, số trường hợp dị vật đường ăn người lớn tuổi ngày tăng, số bệnh nhân đến muộn có biến chứng sau mắc dị vật, bệnh nhân thường tự xử trí cách nuốt cơm, tự móc dị vật hay cúng bái,… trường hợp phải mổ rạch áp xe lấy dị vật phải mở trung thất, chí tử vong; bên cạnh đó, diễn tiến bệnh phức tạp có bệnh lý kết hợp tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi mạn tính, v.v… lúc này, địi hỏi phải điều trị lâu dài, tốn nhiều chi phí Hiện có nhiều báo cáo, tài liệu nghiên cứu khảo sát dị vật đường ăn nước, nhiên, nghiên cứu chi tiết trường hợp dị vật đường ăn bệnh nhân lớn tuổi cịn hạn chế Bên cạnh đó, đặc điểm sinh lý người lớn tuổi có nhiều khác biệt điều kiện sống, phong tục tập quán họ có nhiều nét khác so với nhóm tuổi cịn lại Do đó, vấn đề nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, điều kiện thuận lợi gây hóc dị vật người lớn tuổi yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị cần thiết cho công tác tun truyền, giáo dục sức khỏe, phịng chống hóc dị vật người lớn tuổi, từ đề phương pháp điều trị thích hợp phối hợp với chuyên khoa khác để đạt hiệu điều trị tốt Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị dị vật đường ăn người lớn tuổi Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 2017 – 2018” nhằm mục tiêu: - Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng dị vật đường ăn người lớn tuổi năm 2017 – 2018 - Đánh giá kết điều trị dị vật đường ăn người lớn tuổi Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 2017 – 2018 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ GIẢI PHẪU, SINH LÝ CỦA HỌNG VÀ THỰC QUẢN 1.2 Giải phẫu vùng họng Họng quan có tầm quan trọng đặc biệt giữ vị trí ngã tư đường hơ hấp đường tiêu hóa Họng ống xơ cơ, dài khoảng 12cm, từ mảnh xương chẩm xuống bờ sụn nhẫn (ngang tầm đốt sống cổ C6), họng nối liền mũi miệng với quản thực quản, rộng sọ hẹp chỗ nối với thực quản [17] 1.2.1.1 Cấu tạo họng Từ vào trong, họng cấu tạo ba lớp bao gồm lớp họng, lớp niêm mạc lớp niêm mạc [4], [17] ❖ Lớp họng: gồm năm cặp vân - Ba khít họng để hở mặt trước, nơi có mũi, miệng quản dẫn vào họng Các có hình nan quạt, phía trước bám vào hàm dưới, xương móng sụn quản Ở phía sau tỏa rộng nối với bên đối diện vách họng Ở chồng lên phần, khít họng co làm họng thắt lại - Các mở họng gồm đôi vân, thớ dọc tới họng Các mở họng chếch từ xuống nên co làm họng ngắn lại mở Các mở khít họng hoạt động để điều hòa động tác nuốt ❖ Lớp niêm mạc: lớp sợi nằm lớp niêm mạc lớp Mạc họng đặc biệt dày lên phần họng, nơi khơng có sợi cơ, dính chặt vào phần xương chẩm phần đá xương thái dương Mạc họng bám vào vòi Eustache, bờ sau mõm xương bướm [4], [17] ❖ Lớp niêm mạc: niêm mạc phủ họng liên tiếp với niêm mạc vòi Eustache, mũi miệng quản Niêm mạc phần họng mũi biểu mơ trụ có lông chuyển, phần miệng phần họng miệng biểu mô lát tầng Niêm mạc phần họng mũi xung quanh lỗ vịi Eustache có nhiều tuyến nhầy [4], [17] 1.2.1.2 Hình thể họng Họng chia thành ba phần gồm phần mũi (họng mũi), phần miệng (họng miệng), phần quản (họng quản) [17] ❖ Phần mũi: phần họng phía mềm sau ổ mũi, phần mũi phận chức hệ hô hấp - Mặt trước cửa mũi sau - Mặt bên loa vòi Eustache hố Rosenmuller - Mặt giáp với mảnh xương chẩm mảnh chẩm đội - Mặt bình diện trừu tượng ngang qua bờ màng hầu thông với họng miệng ❖ Phần miệng: nằm mềm sau miệng 1/3 sau lưỡi - Thành trước thơng với ổ miệng eo họng có giới hạn bên lưỡi gà bờ tự mềm, bên cung lưỡi tuyến hạnh nhân cái, bên lưng lưỡi vùng rãnh tận Thung lũng nắp môn lõm nắp môn rễ lưỡi, nằm hai bên nếp lưỡi nắp giới hạn bên nếp lưỡi nắp bên, phía trước hạnh nhân lưỡi - Thành sau phần niêm mạc trải từ đốt sống cổ thứ (C2) đến C4 - Thành bên từ mềm, bên có hai nếp niêm mạc Phía trước cung lưỡi hay trụ trước, tên tạo nên, xuống chỗ nối 2/3 trước lưỡi 1/3 sau lưỡi Đây giới hạn phân chia miệng họng Phía sau cung hầu hay trụ sau, xuống sau từ bờ lưỡi gà đến hai thành bên Hai cung bao bọc niêm mạc, bờ cung hầu cung lưỡi giới hạn khoảng tam giác chứa tuyến hạnh nhân - Toàn eo họng, mềm với hai cung tuyến hạnh nhân tạo nên họng Hạnh nhân với hạnh nhân lưỡi, hạnh nhân vòi hạnh nhân hầu tạo thành vòng bạch huyết quanh họng ❖ Phần quản: gọi hầu, nằm phía sau quản, kéo dài từ bờ xương móng đến bờ sụn nhẫn, từ liên tiếp với thực quản - Thành trước liên hệ với quản Từ xuống có lỗ vào quản, mặt sau sụn phễu sụn nhẫn Ở hai bên lỗ vào quản có hai hố nhỏ nằm nẹp phễu thiệt sụn giáp, màng giáp móng ngồi Hố gọi ngách hình lê hay xoang lê [4], [17] - Thành sau họng quản liên tiếp với thành sau phần họng miệng, kéo dài từ đốt sống cổ C5 đến đốt sống cổ C6 - Thành bên phần niêm mạc nâng đỡ xương móng mặt sụn giáp - Ở liên tiếp với phần họng miệng - Ở nối tiếp với thực quản chỗ hẹp họng Hình 1.1 Giải phẫu Họng (Nguồn: Atlas Giải phẫu người – Frank H.Netter) [8] 59 Bản chất dị vật thường gặp dị vật hữu 94,11%, đó, xương cá chiếm tỉ lệ cao 88,24%, xương gà, xương vịt gặp Cịn lại dị vật vô (5,89%) bao gồm giả, viên thuốc vỏ,…Qua khảo sát, dị vật họng (83,83%) nhiều so với dị vật thực quản (16,17%) Ở họng, vị trí mắc dị vật thường gặp theo thứ tự rãnh lưỡi – thiệt (49,13%), amiđan (33,33%), xoang lê (7,02%), thành sau (5,26%), thành bên họng (5,26%) Ở thực quản, dị vật mắc miệng thực quản 36,36%, thực quản cổ 36,36%, thực quản ngực 27,28% khơng có dị vật thực quản bụng Kết điều trị Phương pháp điều trị bao gồm gắp dị vật trực tiếp (13,23%), gắp dị vật họng qua nội soi (70,59%), soi thực quản ống cứng (14,71%) mở cạnh cổ (1,47%) Các phương pháp vô cảm sử dụng tê chỗ (8,82%) gây mê dãn (14,71%) Sau lấy dị vật, phương pháp hỗ trợ bao gồm dùng kháng sinh chiếm 17,65% trường hợp, đặt xông dày chiếm 1,47% Các biến chứng xảy soi lấy dị vật gồm rách xước niêm mạc (8,82%) rách thực quản (1,47%) Đa số bệnh nhân hóc dị vật điều trị ngày chiếm tỉ lệ cao đạt 82,36%, thời gian điều trị lâu ngày Chúng ghi nhận tỉ lệ khỏi bệnh hoàn toàn nghiên cứu lần 89,71%, chuyển viện 1,47% không ghi nhận trường hợp tử vong Từ nhận thấy kết điều trị tốt (82,36%), trung bình (14,71%), kết xấu (2,94%) 60 KIẾN NGHỊ Thay đổi thói quen ăn uống, chế biến thức ăn phù hợp với người lớn tuổi có bệnh lý kèm theo, thức ăn nên nấu mềm nhuyễn, hạn chế loại cá nhiều xương hay thức ăn cứng khó nhai, nên gỡ lấy thịt tách bỏ phần xương… Tránh nguy dẫn đến DVĐĂ nói chuyện ăn, ăn nhanh nuốt vội, ngậm đồ vật miệng, người có giả cần thận trọng ăn uống, nói chuyện,… Khi hóc DVĐĂ phải đến sở y tế có chuyên khoa TMH sớm tốt để xử trí kịp thời, khơng nên tự chữa hóc xương mẹo sai lầm lạc hậu nuốt thêm cục cơm, rau, nhờ bàn tay người đẻ ngược cào, cúng bái,…chỉ làm bệnh nặng thêm khó khăn cho điều trị Trang bị máy nội soi dụng cụ hỗ trợ gắp dị vật cho tuyến y tế sở nhằm đảm bảo chẩn đoán loại trừ dị vật từ tuyến sở TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Phùng Xuân Bình (2014), "Sinh lý tiêu hóa", Sinh lý học Tiêu hóa, Nhà xuất Y Học Hà Nội, tr 324-359 Phùng Hùng Cường (2015), "Tình hình dị vật đường ăn phòng khám Tai Mũi Họng Bệnh viện Mắt Tai Mũi Họng Răng Hàm Mặt An Giang", Tạp chí Y Dược Học Cần Thơ, 1, tr 169-174 Võ Hoàng Cường (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị dị vật đường ăn khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Trung ương Huế khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, Luận văn Bác sĩ Nội trú, Trường Đại học Y Dược Huế Phạm Đăng Diệu (2015), "Hầu", Giải phẫu Đầu Mặt Cổ, Nhà xuất Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, tr 238-253 Nguyễn Thị Ngọc Dung (2012), "Dị vật đường ăn biến chứng áp xe thực quản", Tai Mũi Họng Nhập Mơn, Nhà Xuất Bản Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, tr 349-357 Phạm Thị Minh Đức (2011), "Tiêu hóa miệng thực quản", Sinh lý học, Nhà xuất Y Học Hà Nội, tr 232-233 Nguyễn Văn Đức (2016), "Dị vật thực quản", Tai Mũi Họng Quyển 2, Nhà Xuất Bản Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, tr 389-398 Netter F.H (2016), "Hầu", "Thực quản", Atlas Giải phẫu người, Nhà Xuất Bản Y Học Hà Nội, tr.66, tr 227 Lương Minh Hương (2014), "Dị vật thực quản", Tai Mũi Họng, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam, tr 128-134 10 Lương Minh Hương, Trần Thanh Hải (2012), "Đặc điểm lâm sàng kết điều trị dị vật thực quản ống soi mềm Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương", Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam, 57(7), tr 29-37 11 Trần Việt Hồng cộng (2013), "Nhận xét tình hình dị vật thực quản kết điều trị Bệnh viện Nhân dân Gia Định", Kỷ yếu Hội nghị Khoa Học Tai Mũi Họng toàn quốc lần thứ 16, tr 171-178 12 Nguyễn Hữu Khôi, Võ Ngọc Hoàn (2015), "Dị vật đường ăn đường thở", Bài giảng lâm sàng Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr 182-193 13 Trần Phương Nam, Nguyễn Tư Thế (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị dị vật thực quản Bệnh viện Trung ương Huế, Luận án bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại Học Y Dược Huế 14 Dương Hữu Nghị (2012), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng dị vật thực quản người lớn tuổi Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ", Tạp chí Y học thực hành, số 852-853 15 Dương Hữu Nghị (2016), "Dị vật đường ăn", Giáo trình Tai Mũi Họng, Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ, tr 95-99 16 Nguyễn Đức Phú (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị dị vật đường ăn Bệnh viện Trung ương Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, Luận văn Bác sĩ Nội trú, Trường Đại Học Y Dược Huế 17 Nguyễn Quang Quyền (2015), "Hầu", Bài giảng Giải phẫu học, Nhà xuất Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, tr 361-371 18 Võ Tấn (2006), "Dị vật họng", "Dị vật thực quản", Tai Mũi Họng thực hành, Nhà xuất Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, tr 181-182, 227-236 19 Đặng Quốc Thái (2018), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị dị vật thực quản Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ", Tạp chí Y Dược Học Cần Thơ, số 11-12, tr 165-171 20 Đinh Tất Thắng (2012), "Đánh giá kết điều trị dị vật đường ăn nội soi mềm Huế", Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam, 57(10), tr 37-43 21 Nguyễn Tư Thế (2005), "Đánh giá dịch tễ đặc điểm lâm sàng dị vật đường ăn vào khám điều trị khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Trung ương Huế", Tạp chí Khoa học Đại học Huế, tr 5-12 Tài liệu nước 22 Altokhais T.I, Al-Saleem A, Gado A, Al-Qahtani A and Al-Bassam A (2017), "Esophageal foreign bodies in children: Emphasis on complicated cases", Asian Journal Of Surgery, 40(5), pp 362-366 23 Alvis B.D, Hughes C.G (2015), "Physiology considerations in geriatric patients", Anesthesiology clinics, 33(3), pp 447-456 24 Bekele A (2014), "Aerodigestive foreign bodies in adult ethiopian patients: a prospective study at tikur anbessa hospital, Ethiopia", International journal of otolaryngology, 2014, pp 1-5 25 Bonavina L, Aiolfi A, Siboni S and Rausa E (2014), "Thoracoscopic removal of dental prosthesis impacted in the upper thoracic esophagus", World Journal of Emergency Surgery, 9(1), pp 1-4 26 Fontes E.B, Vidal M.d.G.C, Rode J and Kahlbeck A (2016), "Foreign body ingestion as a cause of a common carotid artery pseudoaneurysm", Brazilian journal of otorhinolaryngology, pp 1-4 27 Grimes I.C, Spier B.J, Swize L.R, Lindstrom M.J and Pfau P.R (2013), "Predictors of recurrent ingestion of gastrointestinal foreign bodies", Canadian Journal of Gastroenterology and Hepatology, 27(1), pp 1-4 28 Harkare V.V, Khadakkar S, Deosthale N.V, Dhote K, Banerjee M et al (2015), "Ingested foreign bodies in pharynx and oesophagus: Comparison between adult and paediatric population", Journal of Evidence Base Med and Heathcare, 44(2), pp 8060-8065 29 Hong K.H, Kim Y.J, Kim J.H, Chun S.W, Kim H.M and Cho J.H (2015), "Risk factors for complications associated with upper gastrointestinal foreign bodies", World Journal of Gastroenterology, 21(26), pp 8125-8131 30 Kim H.U (2016), "Oroesophageal fish bone foreign body", Clinical Endoscopy, 49(4), pp 318-326 31 Lai A, Chow T, Lee D and Kwok S (2003), "Risk factors predicting the development of complications after foreign body ingestion", British journal of surgery, 90(12), pp 1531-1535 32 Muhammad G, Hafeez M and Arif S (2015), "Oesophageal foreign bodies and their management", Journal Of Medical Sciences, 23(2), pp 92-95 33 Nakku D, Byaruhanga R, Bajunirwe F and Kyamwanga I.T (2016), "A case control study of the factors associated with occurrence of aerodigestive foreign bodies in children in a regional referral hospital in South Western Uganda", BMC Ear, Nose and Throat Disorders, 16(1), pp 1-8 34 Sabuncuoglu M.Z, Benzin M.F, Dandin O, Sabuncuoglu A et al (2015), "Rare cause of oesophagus perforation", International journal of surgery case reports, 6, pp 138-140 35 Saki N, Nikakhlagh S et al (2016), "An Overview of 11-year experience on Opaque Esophageal Foreign Bodies in Adults", International Journal of Pharmaceutical Research & Allied Sciences, 5(2), pp 159-164 36 Shivakumar A, Naik A.S, Prashanth K, Hongal G.F and Chaturvedy G (2006), "Foreign bodies in upper digestive tract", Indian Journal of Otolaryngology and Head & Neck Surgery, 58(1), pp 63-68 37 Sperry S.L, Crockett S.D, Miller C.B, Shaheen N.J and Dellon E.S (2014), "Esophageal foreign-body impactions: epidemiology, time trends, and the impact of the increasing prevalence of eosinophilic esophagitis", Gastrointestinal Endoscopy, 74(5), pp 985-991 38 Umihanic S, Brick F and Hodzic S (2015), "Foreign body impaction in esophagus: experiences at Ear-Nose-Throat Clinic in Tuzla", Journal of Ear, Nose and Throat, 25(4), pp 214-218 39 Yan X-e, Zhou L-y, Lin S-r, Wang Y and Wang Y-c (2014), "Therapeutic effect of esophageal foreign body extraction management: flexible versus rigid endoscopy in 216 adults of Beijing", Medical Science Monitor: International Medical Journal of Experimental and Clinical Research, 20, pp 2054-2060 40 Yetim T.D, Yetim I, Bayarogullari H and Davarci I (2012), "Our Experience with Esophageal Foreign Bodies/Özofagus Yabanci Cisimlerdeki Deneyimimiz", Journal of Academic Emergency Medicine, 11(2), pp 77-80 Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU A PHẦN HÀNH CHÁNH: Họ tên :…………………………………………………… Tuổi:…… Giới tính : Nam Nữ Nghề nghiệp : Buôn bán Nông dân Nội trợ Khơng cịn lao động Khác (Ghi rõ:……………….) Địa : ……………………………………………………………… Thành thị Điện thoại Nông thôn : ……………………………………………………………… Ngày vào viện: ……………………………………………………………… Số BA/VV : ……………………………………………………………… B PHẦN CHUN MƠN: Hồn cảnh mắc dị vật - Nói chuyện, cười đùa ăn - Ăn nhanh, nuốt vội - Vơ tình nuốt phải - Say rượu - Khác (Ghi rõ:……………………………………… ) Thời gian từ lúc hóc dị vật đến vào viện - ≤ - – 24 - 25 – 48 - > 48 10 Xử trí trước lúc vào viện - Tự móc - Khạc mạnh - Ăn thêm cơm, rau - Nhờ bàn tay người đẻ ngược cào mạnh - Tự mua thuốc uống - Khơng xử trí tự đến bệnh viện 11 Giai đoạn bệnh Viêm nhiễm Chưa viêm Biến chứng 12 Triệu chứng năng: - Nuốt đau - Nuốt vướng, nuốt nghẹn - Chảy nước bọt nhiều - Sốt - Khó thở - Khơng ăn uống - Khác (Ghi rõ:………………………………………….) 13 Triệu chứng thực thể - Ấn có điểm đau cổ - Cổ bành, sưng to - Ứ nước bọt xoang lê - Mất quản, cột sống 14 Triệu chứng X-quang - Mất độ cong sinh lý cột sống - Dày khoảng Henke - Hình ảnh dị vật - Mức nước - Hình ảnh X-quang bình thường 15 Xét nghiệm cơng thức bạch cầu (nếu có) < 7500/mm3 7500 – 10000/mm3 >10000/mm3 16 Bệnh lý kèm theo - Không bệnh lý kèm - Tăng huyết áp - Đái tháo đường - Bệnh lý tâm thần kinh - Bệnh phổi mạn tính - Mất hay giả - Bệnh lý khác (Ghi rõ:…………………………………) 17 Bản chất dị vật: Hữu Vô - Xương cá Xương gà - Xương vịt Răng giả - Viên thuốc Loại khác (…………….) 18 Phương pháp điều trị: - Gắp dị vật trực tiếp - Gắp dị vật qua nội soi - Gắp dị vật qua gương - Soi thực quản ống cứng - Mở thực quản - Mở cạnh cổ 19 Phương pháp vô cảm: - Gây tê chỗ - Gây mê 20 Điều trị kháng sinh: Có Khơng 21 Đặt xơng dày: Có Khơng 22 Vị trí mắc dị vật: a Dị vật họng Amiđan (P), (T) Rãnh lưỡi Xoang lê Thành sau họng Thành bên họng Thực quản cổ b Dị vật thực quản: Miệng thực quản Thực quản ngực Thực quản bụng 23 Thời gian điều trị: ≤ 24 24 – 48 49 – ngày > ngày 24 Các biến chứng xảy soi Rách xước niêm mạc Rách cơ, thủng thực quản Không biến chứng 25 Kết điều trị Khỏi hoàn toàn Triệu chứng giảm Chuyển tuyến hay tử vong 26 Đánh giá kết điều trị Tốt Trung bình Xấu Người thu số liệu Nguyễn Thị Ánh Hiền Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH DỊ VẬT ĐƯỜNG ĂN BN Võ Thị Kim H., Nữ, 60 tuổi [3] Xương heo BN Nguyễn Hồng S., Nam, 65 tuổi [6] Xương gà lẫn thịt BN Nguyễn Ánh H., Nữ, 60 tuổi [13] Xương cá lóc BN Trần Kim P., Nữ, 63 tuổi [17] Xương cá lóc BN Trương Ngọc M., Nữ, 64 tuổi [28] BN Huỳnh Thị T., Nữ, 69 tuổi [27] Viên thuốc cịn vỏ Răng giả có móc Nguyễn Thị T., Nữ, 82 tuổi [47] BN Hồ Bạch T., Nữ, 63 tuổi [39] (Xương cá he) (Xương cá mè vinh) BN Tô Văn T., Nam, 62 tuổi [53] Phạm Thị L., Nữ 64 tuổi [61] Xương cá rô (Xương cá phi) X-QUANG BỆNH NHÂN HÓC DỊ VẬT BN Nguyễn Văn X., Nam, 64 tuổi [19] BN Trương Ngọc M., Nữ, 64 tuổi [28] Dày khoảng Henke Hình ảnh dị vật cản quang BN Nguyễn Minh T., Nam, 61 tuổi [40] CT Scan dị vật cản quang [34],[37],[38]