1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1963 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị viêm tai giữa ứ dịch bằng đặt ống thông khí qua màng nhĩ tại bv tai mũi họng cầ

113 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN VĂN TƯ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM TAI GIỮA Ứ DỊCH BẰNG ĐẶT ỐNG THÔNG KHÍ QUA MÀNG NHĨ TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ NĂM 2013 - 2014 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN VĂN TƯ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM TAI GIỮA Ứ DỊCH BẰNG ĐẶT ỐNG THÔNG KHÍ QUA MÀNG NHĨ TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ NĂM 2013 - 2014 Chuyên ngành: TAI MŨI HỌNG Mã số: 62 72 01 55 CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Hướng dẫn khoa học BS CKII Dương Hữu Nghị TS BS Võ Huỳnh Trang CẦN THƠ – 2014 LỜI CAM ĐOAN  Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nguyễn Văn Tư ABG Khoảng cách khơng khí xương BN Bệnh nhân ONS Ớng nợi soi PTA Ngưỡng nghe trung bình đường khí PT Phẫu thuật KHKT: Khoa học kỹ thuật TMH Tai mũi họng TPCT Thành phố Cần Thơ VHHT Viêm hô hấp Lời cảm ơn Trước hết xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Đào Tạo Sau Đại Học, Thầy Cô Bộ môn Tai - Mũi - Họng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Tiến sĩ Bác sĩ VÕ HUỲNH TRANG, phó Phịng Đào Tạo Sau Đại Học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, người quan tâm hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận án Bác sĩ CKII DƯƠNG HỮU NGHỊ, Chủ nhiệm Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ nhiệt tâm giúp đỡ, bảo, hướng dẫn trực tiếp tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận án Tôi xin cảm ơn Bác sĩ CKII HUỲNH VIỆT TRUNG, Giám Đốc Bệnh viện Tai - Mũi - Họng Cần Thơ, Tiến sĩ Bác sĩ CHÂU CHIÊU HÒA, Phó Giám Đốc Bệnh viện Tai - Mũi - Họng Cần Thơ tập thể Bác sĩ, nhân viên Bệnh viện Tai - Mũi - Họng Cần Thơ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lịng kính u, lịng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình bạn bè đồng nghiệp đơn vị đợng viên, khích lệ, ủng hợ nhiệt tình, quan tâm giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận án DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân KHKT: Khoa học kỹ thuật ONS Ớng nợi soi PTA Ngưỡng nghe trung bình đường khí PT Phẫu thuật TMH Tai mũi họng TPCT Thành phố Cần Thơ VHHT Viêm hô hấp VTG Viêm tai VTGC Viêm tai cấp VTGƯD Viêm tai ứ dịch OTK Ớng thơng khí ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tai ứ dịch bệnh lý thường gặp tai giữa, bệnh có thể xảy ở người lớn trẻ em, đặc biệt ở trẻ em bệnh thường tiến triển thầm lặng không có triệu chứng rõ ràng nên rất khó khăn cho việc chẩn đoán thường bị bỏ sót Ở trẻ em, bệnh viêm tai ứ dịch nguyên nhân thường gặp nhất làm giảm sức nghe trẻ, ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ nhận thức, có thể làm thay đổi hành vi giao tiếp xã hội trẻ [18] Bệnh viêm tai ứ dịch nếu không được phát điều trị kịp thời có thể tiến triển đến bệnh lý mạn tính ở tai túi co lõm màng nhĩ, xẹp nhĩ, viêm tai xơ dính, xơ nhĩ viêm tai mạn tính có cholesteatome Bệnh có thể làm nền cho đợt tái phát viêm tai cấp tính, từ đó gây biến chứng nguy hiểm Vì vậy, tất trường hợp viêm tai ứ dịch cần phải được phát sớm, theo dõi, điều trị chăm sóc chu đáo nhằm phục hồi lại sức nghe cho bệnh nhân, đặc biệt ở trẻ em, giúp trẻ phát triển trí tuệ cách bình thường, ngăn ngừa biến chứng, di chứng gây điếc không hồi phục góp phần làm giảm gánh nặng cho gia đình xã hội [17] Trên thế giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu cộng đồng, lâm sàng bệnh viêm tai ứ dịch nhằm tìm hiểu rõ yếu tố thuận lợi nguyên nhân gây bệnh viêm tai ứ dịch cùng kỹ thuật điều trị làm giảm tác hại bệnh viêm tai ứ dịch Ở Việt Nam cơng trình nghiên cứu về viêm tai ứ dịch còn rất Ở đồng sông Cửu Long nói chung ở Cần Thơ nói riêng, nhiều năm qua kỹ thuật đặt ống thông khí qua màng nhĩ để điều trị bệnh viêm tai ứ dịch áp dụng hạn chế Ngày cùng với trình phát triển kinh tế làm gia tăng tớc độ thị hố, tình hình nhiễm mơi trường ngày nặng nề, bệnh viêm tai ứ dịch ngày phổ biến Do tính thường gặp bệnh để tránh biến chứng, di chứng mà bệnh có thể gây ra, đáp ứng với nhu cầu cấp bách về điều trị ngày đa dạng bệnh viêm tai ứ dịch, tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết điều trị viêm tai giữa ứ dịch đặt ống thơng khí qua màng nhĩ tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 2013-2014” với mục tiêu cụ thể sau: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm tai ứ dịch Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 2013-2014 Đánh giá kết đặt ống thông khí qua màng nhĩ bệnh nhân viêm tai ứ dịch Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 2013-2014 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu và sinh lý tai 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu học tai Cơ quan tiền đình ớc tai có cấu tạo gồm: tai ngoài, tai giữa, tai Tai cấu tạo gồm ba phần: hòm nhĩ, chuỗi xương con, vòi tai 1.1.1.1 Hòm nhĩ Hòm nhĩ khoảng trớng chứa khơng khí nằm xương thái dương, khơng khí đến hòm nhĩ từ phần mũi hầu qua hầu vòi tai Hòm nhĩ gồm có hai phần: phần nằm ngang với màng nhĩ hòm nhĩ thật phần màng nhĩ ngách thượng nhĩ Hình 1.1: Sơ đồ hòm nhĩ Nguồn: Atlat giải phẫu người, 2010 [15] Hòm nhĩ giớng hình trống có sáu thành nằm theo mặt phẳng đứng dọc chếch từ trước sau, đường kính thẳng đứng đường kính trước sau khoảng 15mm Đường kính ngang ở phía hòm nhĩ 6mm, phía dưới 4mm, nơi đối diện với màng nhĩ 2mm - Các thành hòm nhĩ + Thành trần: Là trần hòm nhĩ mảnh xương mỏng nằm hòm nhĩ hố sọ + Thành tĩnh mạch cảnh còn gọi sàng hòm nhĩ có chiều ngang rất hẹp liên quan với động mạch cảnh + Thành mê đạo liên quan với hệ thống mê đạo tai trong, gồm có: Ụ nhô, cửa sổ ốc tai, cửa sổ tiền đình, lồi ớng thần kinh mặt, lồi ớng bán khun ngồi, mỏm hình ớc + Thành chũm hay thành sau hòm nhĩ rộng ở phía hẹp ở phía dưới, thành có: Ớng thông hang, hang chũm, lồi ống thần kinh mặt, gò tháp, lỗ nhĩ ống thừng nhĩ 1.1.1.2 Màng nhĩ - Vị trí kích thước Màng nhĩ nằm ớng tai hòm nhĩ, mỏng, màu xám lóng lánh, śt Màng nhĩ hình bầu dục, đường kính thẳng đứng khoảng 9-10mm, đường kính ngang 8-9mm Màng nhĩ ở người trưởng thành nằm nghiêng hợp với mặt phẳng thành ớng tai ngồi góc 140o Màng nhĩ gồm có hai phần: + Phần nhỏ, mỏng mềm dính trực tiếp vào xương đá ở khuyết nhĩ gọi phần chùng + Phần dưới lớn dày, chắc hơn, bám vào rãnh nhĩ bởi vòng sụn sợi gọi phần căng Giới hạn hai phần nầy nếp búa trước nếp búa sau Mặt màng nhĩ lõm cán xương búa kéo vào trong, nơi lõm nhất rốn màng nhĩ Nhìn từ ngồi vào màng nhĩ (hình soi màng nhĩ), ta có thể thấy được hình cán xương búa in màng nhĩ được gọi tia búa Tia búa từ rốn màng nhĩ đến lồi búa bóng mõm ngồi xương búa Hình 1.2: Hình thể ngồi màng nhĩ phải bình thường Nguồn: Atlat giải phẫu người, 2010 [15] - Cấu tạo: Màng nhĩ dày khoảng 0,1mm được cấu tạo bởi lớp: + Lớp da: Liên tiếp với ớng tai ngồi + Hai lớp sợi gồm lớp tia lớp vòng, hai lớp không có phần chùng + Lớp niêm mạc: Liên tiếp với niêm mạc hòm nhĩ Nếu ta rạch hai đường, theo cán búa thẳng góc với đường qua rốn màng nhĩ, ta có thể chia màng nhĩ làm khu: Bilateral Otitis Media with Effusion: Analysis of Laser Tympanostomy versus Ventilation Tube”, Laser Myringotomy versus Ventilation Tube; 9(1), pp.1-6 37 Charles D Bluestone (2009) “Tympanostomy Tubes and Related Procedures”, Tympanostomy Tubes and Related Procedures; pp.113 38 Chaudhuri.G.R., Bandyopadhyay.S.N., Basu.S.K (2006), “Role of grommet in otitis media with effusion: a necessity or nuisance? A comparative study”, Indian Journal of Otolaryngology and Head and Neck Surgery; 58(3), pp.271-273 39 Chee Wee Gan, Wai Hon Chooi, Herr Cheun Anthomy, Yee Shan Wong, Subbi.S Venkatraman, Lynne Hsueh Yee Lim (2013), “Development of a Novel Biodegradable Drug-Eluting Ventilation Tube for Chronic Otitis Media With Effusion”, The American Larygological Rhinological and Otological Society;123, pp.17701777 40 D.J.Commins, B.C.Koay, G.J.Bates, R.A.Moore, K.Sleeman, B.Mitchell, S Bates (2010), “The role of Mycodyne in reducing the need for surgery in patients with persistent otitis media with effusion”, Clinical Otolaryngol; 25, pp.274-279 41 Daniel S.Arick, Shlomo Silman (2009), “Treatment of otitis media with effusion based on politzerization with an automated device”, ENT Journal; 79(4) 42 Eva Charlotte Jung Johansen, Torben Lildholdt, Niels Damsbo, Ebbe Wendel Eriksen (2010), “Tympanometry for diagnosis and treatment of otitis media in general practice”, Tympanometry in general practice; 17(4), pp.317-322 43 Fernanda Mossumes, Fernandes Teixeira, Sbiro Tomita, Marco Antomio, Melo Tavares, Lima (2010), “Evaluation of tympanometric alterations in patients subject to general anesthesia with nitrous oxide”, Brazilian Journal of Otorhinolaryngology; 71(3), pp.274-280 44 H.Kubba, J.P.Pearson, J.P.Birchall (2000), “The aetiology of otitis media with effusion: a review”, Clinical Otolaryngol; 25, pp.181194 45 Hisayo Nagamine, Yukiko Iino, Chie Kojima, Tetsuo Miyazawa, Takashi Iida (2002), “Clinical characteristics of so called eosinophilic otitis media”, Auris Nasus Larynx; 29, pp.19-28 46 Huseyin Yaman, Suleyman Yilmaz, Ender Guclu, Bugra Subasi, Nihal Alkan, Ozcan Ozturk (2010), ”Otitis media effusion: Recurrence after tympanostomy tube extrusion”, International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology; 74, pp.271-274 47 Jack L.Paradise (2007), ”Otitis media during early life: How hazardous to development? A Critical Review of the Evidence”, American Academy of Pediatrics; 68(6), pp.869-874 48 James M Coticchia, Joseph E.Dohar (2008), “Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus Otorrhea After Tympanostomy Tube Placement”, Arch Otolaryngol Head Neck Surgery; 131, pp.868873 49 Jan Pieter Koopman, Reuchlin.A.G., Eelco E Kummer, Leon J J M.Boumans, Evert Rijintjes, J Hoeve Paul G.H.Mulder, Blom Henk (2004), “Laser Myringotomy versus Ventilation Tubes in Children with Otitis Media with Effusion: A Randomized Trial”, Laryngoscope; 114, pp.844-849 50 Khanna.R., Lakhanpaul.M., Bull.P.D (2008), “Surgical management of otitis media with effusion in children: summary of NICE guidance”, Journal compilation Blackwell Pudlishing; 33, pp.600-605 51 Lucio Almeida Castagno, Luiz Lavinsksy (2006), “Tympanic membrance healing in myringotomies performed with argon laser or microknife”, Rev Bras Otorrinolaringol; 72(6), pp.794-799 52 Mao-Che Wang, Chung-Kai, Ying-Piao Wang, Ching-Wen Chien (2012), “Effects of increased payment for ventilation tube insertion on decision making for paediatric otitis media with effusion”, Journal of Evaluation in Clinical Practice; 18, pp.919-922 53 Marchisio P., Principi N., Passali D., Salpietro D C., Boschi G., Chetri G., and et ed (1998), "Epidemiology and treatment of otitis media with effusion in children in the first year of primary school", Acta Otolaryngol, 4, pp 557 - 562 54 Margriet Hartman, Maroeska M Rovers, Koen Ingels, Gerhard A Zielhuis, Johan L Severens, Gert Jan van der Wilt (2009), “Economic Evaluation of Ventilation Tubes in Otitis Media With Effusion”, Arch otolaryngol head neck surg; 127, pp.1471-1476 55 Maroeska M Rovers, Koen Ingels, Gert Jan van der Wilt, Gerhard A Zielhuis, Paul van den Broek (2001), “Otitis media with effusion in infants: Is screening and treatment with ventilation tubes necessary”, Canadian Medical Association or its licensors; 165(8), pp.1055-1056 56 Martin J Burton, Craig S., Derkay, Richard M.Rosenfeld (2014), “Extracts from The Cochrane Library: “Grommets (Ventilation Tubes) for Hearing Loss Associated with Otitis Media with Effusion in Children””, American academy of OtolaryngologyHead and Neck Surgery; 144(5), pp.657-661 57 Mary C Hart, Deborah S Nichols, Butler E M., Kamran Barin (1998), “Childhood Imbalance and Chronic Otitis Media With Effusion: Effect of Tympanostomy Tube Insertion on Standardized Tests of Balance and Locomotion”, Laryngoscope, 108, pp.665670 58 Michael Gaihede, Karin Lambertsen, Mads Bramstoft, Audrius Kamarauskas, Aksel Fogh (2000), “Tympanometric Hysteresis Effect and Errors in Middle ear Pressure Determination – a Preliminary Study in Children with Secretory Otitis Media”, Acta Ototlaryngol; 543, pp.58-60 59 Michael M.P., Timothy T.K.J., Marcos V.G (2000), "Otitis Media With Effusion", Diseases Of Ear, pp 1317 - 1342 60 Michihiko Sone, Yuri Yamamuro, Hideo Hayashi, Eriko Yanagi, Yasumasa Niwa, Tsutomu Nakashima (2010), “Prediction of gastroesophageal reflux in otitis media with effusion in adults”, Acta Oto-Laryngologica; pp.1-4 61 Margaretha L Casselbrant, MD (2011), “Obtitis Media With Effusion In Preschool Chirldren” 62 Niels Christian Stenklev, Ole Vid, Einar Laukli (2010), “The Aging Ear: An Otomicroscopic and Tympanometric Study”, Taylor&Francis healthsciences; 124, pp.69-76 63 Olave Klausen, Per Moller, Anders Holmefjord, Sigvor Reis Eter, Arve Asbjornsen (2008), “Lasting Effects of Otitis Media with Effusion on Language Skills and Listening Performance”, Acta Otolaryngol; 543, pp.73-76 64 Papsin B.C., Bailey C.M., Albert D.M., Bellman S.C (2011), “Otitis media with effusion in paediatric cochlear implantees: the role of peri-implant grommet insertion”, International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology; 38, pp.13-19 65 Paradise, J L., Feldman, H M., Campbell, T F., Dollaghan, C A., Rockette, H E., Pitcairn, D L., Smith, C G., Colborn, D K., Bernard, B S., Kurs-Lasky, M., Janosky, J E., Sabo, D L., O'Connor, R E., Pelham, W E., Jr (2008), “Tympanostomy tubes and developmental outcomes at to 11 years of age”, Tympanostomy tubes and developmental outcomes at to 11 years of age; 356, pp.248-261 66 Pararella M.M., Jung T.T.K., Goycoolea M.V (2000), "Otitis Media With Effusion", Diseases Of Ear, pp 1317 - 1342 67 Peter W Zinkus, PhD, and Marvin I Gottlieb, MD, PhD (1980), “Patterns of Perceptual and Academic Deficits Related to Early Chronic Otitis Media”, Pediatrics, vol 66, No 2, pp 246 – 252 68 Teele D., Klein J and Rosner B (1980), "Epidemiology of otitis media in children", Ann Otol Rhino Laryngol, vol 68, pp - 69 Tos M., Stagerup S (1990), “Hearing loss in tympanosclerosis caused by grommets”, Atch Otolaryngol Head Neck Surg, pp 931 935 Phụ lục 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số ID Số nhập viện: 0 8 Số lưu trữ: 1790 Mã số bệnh nhân: Mã số BHYT: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU VIÊM TAI GIỮA Ứ DỊCH A PHẦN HÀNH CHÁNH: Họ tên: Phạm Minh Anh Tuổi: Sinh ngày tháng năm 2008 Phái: (1) Nam (2) Nữ Dân tộc: Kinh (1), khác (2) 1 Nghề nghiệp: Địa thường trú: Nhơn Thọ I, Nhơn Ái, Thị Trấn Phong Điền, TP Cần Thơ Địa liên lạc: Số điện thoại liên lạc: 0919800030 Họ tên người cần liên lạc: Mẹ Nguyễn Thị Thanh Thuý 10 Ngày vào khám: Vào khám lúc 9h ngày 4/12/2012 B LÝ DO ĐẾN KHÁM: Chảy mũi kéo dài C BỆNH SỬ Số ngày mắc bệnh: tuần Chảy nước mũi: (1) Có (2) Khơng Nghe (1) Có (2) Khơng Ù tai (1) Có (2) Khơng Trẻ có biểu chậm nói (1) Có (2) Khơng D TIỀN SỬ : Thời gian mắc bệnh: năm Đã điều trị nội đợt năm: Tiền sử viêm xoang (1) Số đợt mắc > tháng : viêm A (2) Viêm mũi xoang dị ứng (4) Viêm VA (3) viêm tai cấp (5) - Nếu trẻ: cần biết thêm sinh đủ tháng (1), thiếu tháng (2) E KHÁM LÂM SÀNG Nội soi: Hình dạng màng nhĩ phồng (1), lõm (2), xẹp (3), bình thường (4) Màu sắc Trong có bóng khí (1), dày đục nón sáng màng nhĩ (2), màu vàng mật ong (3), Hình ảnh nội soi: Tai phải F CẬN LÂM SÀNG Tai phải Tai trái 2 Tai trái * Đo nhĩ lượng: Tai phải Tai trái • Đo thính lực: Tai trái Tai phải Thính lực đồ Nhĩ lượng đồ Thính lực đồ Nhĩ lượng đồ Ghi trị số PTA 25 dB Ghi trị số ABG 20 dB Đỉnh nhọn lệch âm (1), hình đồi (2), phẳng (3) Ghi trị số PTA 21,1dB Ghi trị số ABG 23,3dB Đỉnh nhọn lệch âm (1), hình đồi (2), phẳng (3) G CHẨN ĐOÁN - Viêm tai ứ dịch (1) - Viêm tai ứ dịch + viêm VA (2) - Viêm tai ứ dịch + viêm VA + viêm A (3) - Viêm tai ứ dịch + viêm A (4) H PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ - Đăt ống thơng khí qua màng nhĩ đơn tai (1) - Có kết hợp với điều trị khác: khơng (o) • Đặt OTK tai + Nạo VA (2) • Đặt OTK tai + Nạo VA + cắt A (3) I THEO DÕI Theo dõi hậu phẩu: - Vào lúc: ngày / 12 / 2012 - Đặt Diabolo tai: Phải (1) , Trái (2) , tai (3) - Dịch từ hòm nhĩ quan sát rạch nhĩ để đặt OTK: dịch (1), nhày keo (2), nhày mủ (3) - Triệu chứng năng: Tai phải Tai trái Đau tai Có (1), Khơng (0) Sốt Có (1), Khơng (0) Chảy tai Có (1), Khơng (0) - Triệu chứng thực thể: Dịch ống tai sau đặt ống thơng khí Có (1), Khơng (0) Tai phải Tai trái 1 Thanh dịch (1), nhày keo (2), Màu dịch nhày mủ (3), - Ngày viện: 8/12/2012 J THEO DÕI LÚC BỆNH NHÂN TÁI KHÁM: -Tái khám lần 1: Sau đặt ống thơng khí tuần Chảy mũi Có (1), Khơng (0) Lắc đầu Có (1), Khơng (0) Tai phải Tai trái Nghe Có (1), Khơng (0) Ù tai Có (1), Khơng (0) Chảy mủ tai Có (1), Khơng (0) Ống thơng Cịn vị trí (1); bị lệch (2); bị tắc (3); rơi khí ngồi (4); rơi vào hịm nhĩ (5) Màu sắc dịch Xử trí khác: Thanh dịch (1); dịch keo (2); dịch mủ (3); tai khô(4) -Kháng sinh: Có (1), Khơng (0) * Nội soi: Tai phải Tai trái 1 0 * Thính lực đồ: Tai Thính lực đồ trái Ghi trị số PTA 18,3 dB Ghi trị số ABG 20 dB Tai Ghi trị số PTA 18,3 dB Ghi trị số ABG 18,3 dB phải Thính lực đồ -Tái khám lần 2: Sau đặt ống thơng khí tháng Chảy mũi Có (1), Khơng (0) Lắc đầu Có (1), Khơng (0) Tai phải Tai trái Nghe Có (1), Khơng (0) 0 Ù tai Có (1), Khơng (0) 0 Chảy mủ tai Có (1), Khơng (0) 0 Ống thơng Cịn vị trí (1); bị lệch (2); bị tắt (3); rơi khí ngồi (4); rơi vào hòm nhĩ (5) 1 0 Màu sắc dịch Thanh dịch (1); dịch keo (2); dịch mủ (3).Tai khơ(4) Xử trí khác: -Kháng sinh: Có (1), Khơng (0) * Nội soi tai: Tai phải Tai trái • Thính lực đồ: Tai trái Tai phải Thính lực đồ Thính lực đồ Ghi trị số PTA 15 dB Ghi trị số ABG 16,6 dB Ghi trị số PTA 6,6 dB Ghi trị số ABG 13,3dB -Tái khám lần 3: Sau đặt ống thơng khí tháng Chảy mũi Có (1), Khơng (0) Lắc đầu Có (1), Khơng (0) Tai phải Tai trái Nghe Có (1), Khơng (0) 0 Ù tai Có (1), Khơng (0) 0 Chảy mủ tai Có (1), Khơng (0) 0 Ống thơng Cịn vị trí (1); bị lệch (2); bị tắc (3); rơi 1 khí ngồi (4); rơi vào hịm nhĩ (5) 4 0 Màu sắc dịch Thanh dịch (1); dịch keo (2); dịch mủ (3).Tai khơ(4) Xử trí khác: -Kháng sinh: Có (1), Khơng (0) • Nội soi tai: Tai phải * Thính lực đồ: Tai trái 10 Tai trái Tai phải Thính lực đồ Thính lực đồ Ghi trị số PTA 10 dB Ghi trị số ABG 10 dB Ghi trị số PTA 6,6 dB Ghi trị số ABG 13,3 dB

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w