2039 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị ở bệnh nhân ung thư vòm họng tại bv tai mũi họng và bv ung bướu cần thơ năm 201
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VŨ LỆ XUÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ VÒM HỌNG TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG VÀ BỆNH VIỆN UNG BƯỚU CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN QUI Cần Thơ – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan Tác giả luận văn Vũ Lệ Xuân LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên xin bày tỏ lịng kính trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Qui, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình làm đề tài Tơi xin gửi lới cảm ơn chân thành tới BS.CKII Dƣơng Hữu Nghị thầy môn Tai-Mũi-Họng Bệnh viện Tai-Mũi-Họng Cần Thơ giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu để tơi hồn thành đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn BS CKI Trần Thanh Phong, Trƣởng khoa Xạ Bệnh viện Ung Bƣớu Cần Thơ giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình thực đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn anh chị khoa Xạ trị anh chị phòng Kế hoạch-Tổng hợp Bệnh viện Ung bƣớu Cần Thơ tạo điều kiện giúp đỡ nhiều trình thực đề tài Tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới bệnh nhân thân nhân giúp thực đề tài, cịn nguồn động lực để tơi hoàn thành đề tài Lời cuối cùng, xin cảm ơn cha mẹ, ngƣời nuôi dƣỡng dạy bảo Cha mẹ bên cạnh động viên, giúp đỡ gặp khó khăn chỗ dựa vơ to lớn để có đƣợc thành nhƣ ngày hôm MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ đồ thị Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng I – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học 1.2 Sơ lƣợc giải phẫu vòm họng .4 1.3 Tiến triển tự nhiên ung thƣ vòm họng .6 1.4 Các yếu tố nguy ung thƣ vòm họng 1.5 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 1.6 Chẩn đốn ung thƣ vịm họng 12 1.7 Điều trị đáp ứng điều trị ung thƣ vòm họng .13 1.8 Các nghiên cứu giới Việt Nam 19 Chƣơng II – ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………… 21 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu………………………………………………………… 21 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ………………………………………………………21 2.3 Vấn đề y đức……………………………………………………………………33 Chƣơng III –KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………… 34 3.1 Một số đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu .34 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 37 3.3 Kết sớm điều trị .42 Chƣơng IV –BÀN LUẬN…………………………………………… .47 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 47 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 48 4.3 Kết sớm điều trị .52 4.3.1 Sự dung nạp điều trị bệnh nhân nghiên cứu 52 4.3.2 Đánh giá độc tính phác đồ điều trị 52 4.3.3 Đáp ứng điều trị 59 KẾT LUẬN ………… 60 KIẾN NGHỊ………………………………………………… .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT: BN Bệnh nhân CS Cộng HC Hồng cầu N Số bệnh nhân TC Tiểu cầu UTVH Ung thƣ vòm họng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH: AJCC American joint Committee on Cancer Hiệp hội ung thƣ Hoa Kỳ CT–Scan Computed Tomography Scan Hb (Hemoglobin) Huyết sắc tố IgA Immunoglobulin A IgG Immunoglobulin G KPS Karnofsky Performance Status Scale M (Metastasis) Di MRI Magnetic resonance imaging N (Node) Hạch PCR Polymerase Chain Reaction SGOT (Serum glutamic oxaloacetic transaminase) Men gan SGPT (Serum glutamic pyruvic transaminase) Men gan SPSS (Statistical Package for the Social Sciences) Phần mềm phân tích số liệu T (Tumor) Khối u UICC (Union for International Cancer Control) Hiệp hội kiểm soát ung thƣ quốc tế VA Végétations Adénoides VCA Viral Capsid Antigen WHO World Health Organization DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Phân loại độc tính theo mức tổ chức y tế giới 26 Bảng 2.2 Phân loại độc tính ngồi huyết học theo WHO 26 Bảng 2.3 Một số tác dụng phụ không mong muốn khác theo WHO 27 Bảng 2.4.Đánh giá biến chứng xạ cấp theo RTOG 28 Bảng 2.5 Đánh giá biến chúng xạ cấp theo RTOG 29 Bảng 3.1 Dân tộc 35 Bảng 3.2 Nghề nghiệp 36 Bảng 3.3 Thói quen hút thuốc uống rƣợu 36 Bảng 3.4 Lý vào viện 37 Bảng 3.5 Đặc điểm khối u vòm mũi họng 38 Bảng 3.6 Đặc điểm hạch cổ 39 Bảng 3.7 Phân bố di hạch theo giai đoạn khối u 40 Bảng 3.8 Giai đoạn bệnh 41 Bảng 3.9 Giải phẫu bệnh u vòm họng 41 Bảng 3.10 Liều xạ trị cho khối u hạch cổ 42 Bảng 3.11 Độc tính hú t ho ̣c ngồi huyết học cấp điều trị 43 Bảng 3.12 Biến chứng xạ trị cấp điều trị 44 Bảng 3.13 Đánh giá triệu chứng theo OMS 45 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1 Máy xạ trị Cobalt-60 31 Hình 2.2 Máy mô xạ trị 31 Biểu đồ 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi 34 Biểu đồ 3.2 Giới tính 35 Biểu đồ 3.3 Triệu chứng lâm sàng 37 Biểu đồ 3.4 Dung nạp xạ trị 42 Biểu đồ 3.5 Chỉ số toàn trạng trƣớc sau kết thúc điều trị 45 Biểu đồ 3.6 Đáp ứng kết thúc điều trị 46 60 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 30 trường hợp ung thư vòm mũi họng điều trị hóa xạ trị đồng thời từ năm 2014 đến năm 2015, rút một số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Ung thư vòm mũi họng gặp đợ tuổi trung bình 49, cao 73 tuổi, thấp 25 tuổi, hay gặp nhóm 41-50 tuổi (33,3%) Tỷ lệ nam 70%, nữ 30%, nam gấp 2,3 lần nữ Thường gặp người làm nghề nông (56,7%) Số bệnh nhân hút thuốc 26,6%, uống rượu 16,6% hai 13,3% Lý vào viện thường hạch cổ (60%), nghẹt mũi (20%) ù tai (16,7%) Bệnh thường xuất triệu chứng hạch cổ (73,3%), đau họng (46,7%), ăn (43,3%), nghẹt mũi (40%), nhức đầu (40%), mệt mỏi (33,3%) ù tai (33,3%) Đặc điểm bướu qua nội soi chủ yếu thể sùi chiếm 96,7%, dạng thâm nhiễm chiếm 3,3% Vị trí bướu nhiều trần vòm hầu (60%) lan cửa mũi sau (26,7%) Qua CT-Scan thấy nhiều bướu khu trú vòm hầu (46,7%) xâm lấn khoang cạnh hầu ( 26,7%) Giai đoạn bệnh theo UICC 2010 phân bố với tỷ lệ: giai đoạn IVB-C (26,7%), giai đoạn IIIIVA (70%), giai đoạn II (3,3%) Bệnh nhân thường đến giai đoạn muộn, giai đoạn III-IV chiếm 96,7% Mô bệnh học thường gặp carcinoma tế bào gai khơng sừng hóa (50%) carcinoma biểu mơ khơng biệt hóa (43,3%) Kết điều trị hóa xạ trị Bệnh nhân hóa xạ trị đồng thời có tỷ lệ đáp ứng hồn tồn triệu chứng kết thúc xạ trị 33,3% Tỷ lệ đáp ứng hoàn toàn bệnh 23,3%, đáp ứng mợt phần bệnh 76,7%, khơng có bệnh nhân 61 không đáp ứng hay tiến triển trình xạ trị Sau điều trị tỷ lệ bệnh nhân có số KPS 70 khơng thay đổi tỷ lệ KPS 80 tăng lên từ 10% đến 43,3% tỷ lệ KPS 90 giảm xuống từ 86,7% đến 53,3% Đa số bệnh nhân dung nạp với điều trị, tỷ lệ bệnh nhân dung nạp đủ 35 liều xạ trị 83,3% Đợc tính huyết học cấp chủ yếu gặp đợ I-II, có 3,3% giảm bạch cầu đợ III 10% giảm Hemoglobin đợ III-IV, khơng có bệnh nhân bị đợc tính nặng tử vong Các đợc tính huyết học cấp chủ yếu tăng men gan suy thận cấp độ I-II Các biến chứng xạ trị cấp điều trị gặp nhiều viêm da, viêm niêm mạc miệng tuyến nước bọt Biến chứng nơn khó nuốt xạ trị gặp 62 KIẾN NGHỊ Qua kết đưa một số kiến nghị sau: Trên bệnh nhân ung thư vịm họng hầu hết chẩn đốn giai đoạn muộn Chúng đề nghị tăng cường cơng tác tun truyền tầm sốt ung thư vùng đầu mặt cổ để phát bệnh giai đoạn sớm Đồng thời cần nâng cao trình độ chuyên môn đào tạo liên tục cho tuyến sở tuyến chuyên môn, đặc biệt chuyên khoa tai mũi họng giúp nhận biết sớm dấu hiệu ung thư vòm mũi họng giai đoạn đầu, tránh nhầm lẫn với bệnh lý mũi xoang khác giúp cho việc điều trị hiệu Phương pháp hóa xạ trị đồng thời cho ung thư vòm mũi họng có tỷ lệ đáp ứng cao dung nạp tốt Đề nghị nên áp dụng phương pháp rộng rãi nhằm kiểm soát cải thiện bệnh Ung thư vịm mũi họng có nghiên cứu quy mô số lượng mẫu lớn Hơn nghiên cứu có thời gian theo dõi ngắn, không đánh giá biến chứng muộn điều trị, tỷ lệ tái phát, sống bệnh sau nhiều năm Chúng tơi đề nghị có nhiều nghiên cứu với số lượng mẫu lớn thời gian nghiên cứu lâu dài để có thơng tin cần thiết xác bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Sỹ An (2000), "Cơ sở y học hạt nhân ý nghĩa lâm sàng", Bài giảng Y học hạt nhân, NXB Y học, Hà Nội, tr 5-75 Nguyễn Đình Bảng (1998), Bài giảng Tai Mũi Họng, Bộ môn Tai Mũi Họng, Trường Đại học y dược TP Hồ Chí Minh, tr.28-33 Bộ môn ung thư (2001), Bài giảng ung thư học, chủ biên, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 97-101 Bùi Diệu Nguyễn Thị Hoài Nga (2012), "Khảo sát giai đoạn bệnh bệnh nhân ung thư đến khám điều trị số sở điều trị chuyên khoa ung bướu", Tập Chí Ung thư học Việt Nam 4, tr tr 2932 Lê Chính Đại (2006), "So sánh hiệu phác đồ điều trị phối hợp hóa-xạ trị ung thư vịm mũi họng giai đoạn III,IV(M0) Bệnh viện K Hà Nội(2001-2003)", Tạp Chí Y Học Thực Hành 541, tr 317324 Nguyễn Bá Đức (2000), "Phân độ độc tính thuốc chống ung thư", Hóa chất điều trị bệnh ung thư, NXB Y học, Hà Nội, tr 11-56 Nguyễn Bá Đức (2003), Thực hành xạ trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.227-232 Nguyễn Bá Đức (2008), Chẩn đoán điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 100-111 Nguyễn Tuyết Mai, Nguyễn Bá Đức, Đỗ Anh Tú, cs (2002), "Nhận xét bước đầu vai trị hóa trị tân bổ trợ kết hợp xạ trị bệnh ung thư vòm họng giai đoạn III, IV (M0) bệnh viện K", Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế số 431, tr 51-54 10 Nguyễn Đình Giang Nguyễn Lam Hòa (2003), "Kết xạ trị ung thư biểu mơ vịm họng Cobalt 60 khoa Ung bướu Việt Tiệp Hải Phịng 1995-2000", Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Đa khoa Cần Thơ, tr 446-451 11 Trần Hùng, Lại Minh Bách Ngô Thanh Tùng (2010), "Đánh giá kết hóa xạ trị cho bệnh nhân ung thư vòm mũi họng giai đoạn IIIVB Bệnh viện K năm 2007", Tạp Chí Ung thư học Việt Nam 1, tr 176-184 12 Hoàng Xuân Kháng (1984), "Phân loại tổ chức học 2759 trường hợp ung thư vòm Bệnh viện Ung thư(1968-1982)", Tập Chí Y Học Thực Hành 4, tr 27 13 Mai Trọng Khoa cộng (2009), "Ứng dụng kỹ thuật xạ trị điều biến liều(JO-IMRT) điều trị ung thư vòm mũi họng Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu Bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh 6(13), tr 54-60 14 Trần Đăng Khoa cộng (2004), "Nghiên cứu số đặ diểm kết điều trị ung thư vòm họng qua 130 bệnh nhân điều trị bệnh viện Ung Bướu Hà Nội từ năm 1998 đến 2003", Tạp chí thơng tin Y dược số chuyên đề ung thư đầu-cổ bệnh lý thần kinh, tr 18-25 15 Trần Bảo Ngọc Trần Thị Kim Phượng (2009), "Nghiên cứu kết độc tính kết hợp hóa xạ trị bệnh nhân ung thư vịm mũi họng giai đoạn III, IV(M0)", Tập chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh 6(13), tr 112-121 16 Nguyễn Đình Phúc (2008), "Vị trí xuất phát điểm hình thái tổn thương thực thể ung thư vịm mũi họng", Tạp chí Y Học Việt Nam 1, tr 17-20 17 Bùi Vinh Quang Nguyễn Bá Đức (2012), "Nghiên cứu kết điều trị ung thư vòm mũi họng giai đoạn III,IV(M0) phối hợp hóa xạ trị gia tốc đồng thời chiều theo hình dạng khối u Bệnh viện K", Tập Chí Ung thư học Việt Nam 4, tr tr 194-202 18 Nguyễn Quang Quyền (2011), "Hầu", Bài giảng giải phẫu học tập 1, Nhà xuất Y học, Tp Hồ Chí Minh, tr 366-379 19 Nguyễn Quang Quyền (2002), Bài giảng giải phẫu học tập 1, Trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr.373-391 20 Nguyễn Văn Liễu Lê Đình Roanh, Hoàng Xuân Kháng, Đặng Thế Căn, Tạ Văn Tờ, (2000), "Nghiên cứu phân loại mô học, phân độ mô học phản ứng mô đệm ung thư biểu mô vịm họng", Tạp chí thơng tin Y dược, Hà Nội, tr 46-51 21 Sở Y tế Hà Nội (1997), Bài giảng bệnh ung thư tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.103-104 22 Phạm Lâm Sơn Bùi Diệu (2012), "Đánh giá kết độc tính phác đồ điều trị phối hợp hoá xạ trị đồng thời bổ trợ sau cho ung thư vòm họng giai đoạn III-IVB(N2-3)", Tạp Chí Ung thư học Việt Nam 4, tr 203-211 23 Đặng Thanh (2006), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư vòm mũi họng Bệnh viện Trung Ương Huế", Tạp Chí Y Học Thực Hành 541, tr 333-342 24 Đặng Huy Quốc Thịnh cộng (2012), "Hóa xạ trị đồng thời carcinơm vịm hầu giai đoạn tiến xa chỗ vùng cisplatin liều thấp tuần: Đánh giá độc tính, đáp ứng sống cịn", Tập Chí Ung thư học Việt Nam 4, tr tr 88-103 25 Nguyễn Hữu Thợi (2004), "Tiên lượng điều trị ung thư vịm họng", Tạp Chí Y Học Thực Hành 9, tr 36-37 26 Trần Chánh Khương Vũ Văn Vũ, Trần Nguyên Hà, Phạm Xuân Dũng, Nguyễn Chấn Hùng, (2004), "Đại cương hóa trị ung thư", Ung bướu học nội khoa, NXB Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 111-143 27 Barnes Leon et al (2005), "Nasophryngeal carcinoma", in tumours, WHO classification of, Editor, Pathology and Genetics of Head and Neck Tumour, IARC, pp 85-97 28 Bourgeois JP (1992), "Cancers du cavum", Radiothérapie Oncologique Hermann, Paris, pp 199-207 29 Caponigro F, Cornelia P, Budillon A, Bryce J, (2000), "Phase I study of Caelyx (doxorubicin HCL, pegylated liposomal) in recurrent or metastatic head and neck cancer", Annals of Oncology 11, pp 339342 30 Chen Q Y., et al (2011), "Concurrent chemoradiotherapy vs radiotherapy alone in stage II nasopharyngeal carcinoma: phase III randomized trial", J Natl Cancer Inst 103(23), pp 1761-70 31 Cheng SH, et al (2001), "Examining prognostic factors and patterns of failure in nasopharyngeal carcinoma following concomitant radiotherapy and chemotherapy: impact on future clinical trial", Radiation Oncology Biol Phys 50(3), pp 717-726 32 Chow E (2002), "Radiotherapy alone in patients with advanced nasopharyngeal cancer: Comparision with an intergroup Study Is combined modality treatment really necessary?", Radiotherapy and Oncology(63), pp 269 -274 33 Compton Carolyn C, Byrd David R, and Aguilar Garcia Julio (2012), "AJCC cancer staging atlas", Springer, New York 34 Cvitkovic E (1995), "Undifferentiated Nasopharyngeal Cancer (UCNT): Current diagnostic and Therapeutic Aspects", Int J Radiat Oncol Biol Phys 32(3), pp 859 -877 35 Failed LS (2000), "Tree dimensional Conformal Radiation Therapy", in EJ, Gunderson LL and Tepper, Editor, Clinical Radiation Oncology, 1st edition, Churchill Livingstone, New York, pp 236 243 36.Geara FB, Glisson BS, Sanguineti G, (1997), "Induction chemotherapy followed by radiotherapy versus radiotherapy alone in patients with advanced nasopharyngeal carcinoma", Cancer 79(7), pp 1279 – 1286 37 Gordin A, Golz A, Daitzchman M, Keidar Z, Bar-Shalom, Kuten A, (2007), "Fluorine-18 Fluorodeoxyglucose positron emission tomography/Computed tomography imaging in patients with carcinoma of the nasopharynx: diagnostic accuracy and impact onclinical management", Radiation Oncology Biol Phys 68(2), pp 370-376 38 Hsu WL (2009), "Independent effect of EBV and cigarette smoking on NPC: a 20 year follow up study on 9.622 males without family history in Taiwan", Cancer Epidemiology Biomarkers Prve 18(4), pp 1218-1226 39 Jun Ma and Sumei Cao (2010), "The epidemiology of nasopharyngeal carcinoma", in L.W.Bady, H P Heilmann, M.Molls, C.Nieder, Editor, Nasopharyngeal cancer multidisciplinary management, Springer, pp 1-6 40 Lapeyre M (2001), "Techniques d’irradiation des cancers de la tête et du cou", Centre Alexis Vautrin, Nancy, France 41 Leung S W and Lee T F (2013), "Treatment of nasopharyngeal carcinoma by tomotherapy: five-year experience", Radiat Oncol 8(1), p 107 42 Lin J-C and Jan J-S (2003), "Outpatient weekly neoadjuvant chemotherapy followed by radiotherapy for advanced nasopharyngeal carcinoma: high complete response and low toxicity ratee", British Journal of Cancer, 88, pp 187-194 43 Simon S.Lo, Jiade J.lu (2010), "Natural, presenting symptoms, and dianogsis of NPC", in L.W.Bady, H.P.Heilmann, M.Molls, C.Nieder, Editor, Nasopharyngeal cancer multidisciplinary management, 1st edition, Springer, pp 41-50 44 Zheng XK, Chen LH, Wang QS, Wu HB, Wang HM, Chen YQ, Yan WP, Li QS, Xu YK, (2007), "Influence of FDG-PET on computed tomography-based radiotherapy planning for locally recurrent nasopharyngeal carcinoma", Annals of Oncology 18(11), pp 18561860 45 Zhong Y H., Dai J, and Wan X Y (2013), "Phase II trial of neoadjuvant docetaxel and cisplatin followed by intensity-modulated radiotheraphy with concurrent cisplatin in locally advanced nasopharyngeal carcinoma", Cancer Chemother Pharmacol 71(6), pp 1577-1583 46 Anne W M Lee., et al (2010), "Radomized trial of Radiotherapy plus concurren- Adjuvant chemotherapy vs radiotherapy alone for regionally advanced nasopharyngeal carcinoma", Journal of the National Cancer Institute 102(15), pp 1188-1198 47 Bonner AJ (2000), "Nasopharyngeal Carcinoma", in EJ, Gunderson LL and Tepper, Editor, Clinical Radiation Oncology,1st edition, Churchill Livingstone, New York,, pp 471 – 485 48 Breda Eduardo, Catarino Raquel, and Medeiros Rui (2010), "Nasopharyngeal carcinoma in a south European population: epidemiological data and clinical aspects in Portugal", Eur Arch Otorhinolaryngology 267, pp 1607-1612 49 Chan, A T., et al (2005), "Overall survival after concurrent cisplatinradiotherapy compared with radiotherapy alone in locoregionally advanced nasopharyngeal carcinoma", J Natl Cancer Inst 97(7), pp 536-9 50 Marlinda Adham (2012), "Nasophryngeal carcinoma in Indonesia: epidemiology, incidence, signs, and symtoms at presentation", Chinese Journal of Cancer 31(4), pp 185-196 51 Perez Carlos and Brady's (2008), Principles and Practice of Radiation Oncology, 5th ed, Lippincott Williams & Willkiins, 821-885 52 Wee, J., et al (2005), "Randomized trial of radiotherapy versus concurrent chemoradiotherapy followed by adjuvant chemotherapy in patients with American Joint Committee on Cancer/International Union against cancer stage III and IV nasopharyngeal cancer of the endemic variety", J Clin Oncol 23(27), pp 6730-8 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG NGHIÊN CỨU (Nguồn: bệnh nhân Dương Hữu T, 61 tuổi, biến chứng viêm niêm mạc vùng miệng độ 2) (Nguồn: bệnh nhân Nguyễn Văn S, 57 tuổi, biến chứng khó nuốt độ đòi hỏi ăn sonde) Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU - Tên đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị bệnh nhân ung thư vòm họng Bệnh viện Ung bướu Cần Thơ năm 20142015 Số phiếu:…………………………… Số nhập viện:……………………… Ngày thu thập số liệu:……………… I HÀNH CHÁNH Họ tên:…………….2 Tuổi……3 Giới: Nữ Dân tộc:…………………… Nghề nghiệp: Nam Nội trợ Nông dân Công nhân Buôn bán Viên chức Khác:…………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Ngày vào viện:……………………… Ngày xuất viện:………………………… Số điện thoại liên lạc:………………………………………………… II CHUYÊN MƠN Lý vơ viện:………………………………………………… Khám: 2.1 KPS:……………… 2.2 Cân nặng: trước điều trị……… Kg; Sụt cân trước điều trị…………Kg/…….tháng 2.3 Triệu chứng lâm sàng 1. Nhức đầu 2. Mờ mắt 3. Nghẹt mũi 4. Ù tai 5. Mệt mỏi 6. Đau họng 7. Nghe 8. Chảy máu mũi 9. Chảy mủ tai 10. Thủng màng nhĩ 11. Ăn uống 12. Liệt thần kinh khu trú 13. Chảy mủ mũi 14. Hạch cổ 15. Lác mắt 16 Nuốt sặc 17. Chảy máu tai 18. Đau tai 1. Nhóm I 2. Nhóm II 3. Nhóm III 4. Nhóm IV 5. Nhóm V 6. Nhóm VI 19 Nơn, buồn nơn Khám hạch cổ Nhóm hạch: Nhóm VII a Kích thước lớn nhất:……………….cm b Số lượng:…………… c Tính chất: Cứng Di động Chắc Mềm Kém di dộng Không di động 2.4 Tiền sử: Bản thân: Hút thuốc………… gói /năm Uống rượu Gia đình: có người thân bị ung thư III CẬN LÂM SÀNG 1.Xét nghiệm máu Kết XN Kết XN HC Ure Hb Creatinin BC AST TC ALT Chẩn đốn hình ảnh Kết chụp CT-scan:……………………………………………………………… 1. Dày thành (P) 2. Dày thành (T) 3. Dày thành vòm bên 4. Dày trần vòm hầu 5. Lan cửa mũi sau 6. Xâm lấn sàn sọ 7. Di hạch Nội soi TMH: Tính chất: Vị trí: 1. Sùi 1. Thành (P) 2. Loét 2. Thành (T) 3. Thâm nhiễm 3. Trần vòm 4. Lan cửa mũi sau 5. Lan xuống họng miệng Chẩn đốn mơ bệnh học (WHO): Ung thư biểu mơ khơng biệt hóa Ung thư biểu mơ dạng biểu bì khơng sừng hóa Ung thư biểu mơ dạng biểu bì sừng hóa Ung thư biểu mơ tuyến nang Loại khác IV CHẨN ĐỐN K vịm họng T…N….M… , Giai đoạn:…… Thể giải phẫu bệnh: WHO…………… V ĐIỀU TRỊ Phương pháp Xạ trị chiếu đơn Xạ trị áp sát bổ sung Liều xạ vào vòm: ………… Gy Liều xạ vào hệ hạch cổ:……………Gy Hóa trị tân bổ trợ Hóa - xạ trị đồng thời Hóa trị bổ trợ Hóa trị tạm bợ Phác đồ…………………………………… Số chu kỳ:………………………………… Phẫu thuật Khác:………………………………………… Thời gian Ghi VI KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Dung nạp điều trị:……………………………………… Đáp ứng chủ quan: Triệu chứng năng: Hết Giảm Không thay đổi Nặng thêm Đáp ứng khách quan: Tại vịm Đáp ứng : Hồn tồn Một phần Không đáp ứng Tử vong Một phần Không đáp ứng Tử vong Tại hạch Đáp ứng : Hoàn toàn Xuất tổn thương Cân nặng …………Kg Độc tính cấp: Huyết học Ngồi huyết học Xạ trị ………….Kg ……………Kg 1.Hồng cầu 1.SGOT 1.Da 2.Bạch cầu 2.SGPT 2.Niêm mạc miệng 3.Tiểu cầu 3.Ure 3.Tuyến nước bọt 4.Hb 4.Creatinin 4.Khó nuốt 5.Mất vị giác Người thu thập số liệu VŨ LỆ XUÂN