1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1982 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị vết thương thấu ngực tại bv đa khoa tp cần thơ năm 2014 2015

77 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM VĂN TẠO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG THẤU NGỰC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Cần Thơ - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ - PHẠM VĂN TẠO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG THẤU NGỰC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Ths Bs PHAN VĂN KHOÁT Cần Thơ - 2015 LỜI CẢM ƠN  Nhân dịp hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ lòng chân thành đến: - Ban giám hiệu trường Đại Học Y Dược Cần Thơ - Ban chủ nhiệm khoa Y trường Đại Học Y Dược Cần Thơ - Phòng đào tạo trường Đại Học Y Dược Cần Thơ - Ban giám đốc bệnh viện Đa Khoa Thành Phố Cần Thơ - Cán phòng kế hoạch tổng hợp, tổ tin học, phòng lưu trữ hồ sơ bệnh án bệnh viện Đa Khoa Thành Phố Cần Thơ - Các bác sĩ nhân viên khoa ngoại lồng ngực - mạch máu, khoa phẫu thuật gây mê hồi sức bệnh viện Đa Khoa Thành Phố Cần Thơ Đã quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn  Đặc biệt xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Ths BS Phan Văn Khoát, người thầy dạy dỗ, giúp đỡ, động viên tơi, truyền đạt cho tơi tri thức lịng đam mê nghề nghiệp  Cuối xin khắc ghi công ơn sinh thành dưỡng dục đức hy sinh ba mẹ, tình cảm yêu thương nồng thắm người thân động viên giúp đỡ bạn bè giúp tơi vượt lên năm tháng khó khăn vừa qua Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Phạm Văn Tạo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu hoàn tồn trung thực, xác chưa cơng bố nghiên cứu khác Sinh viên thực Phạm Văn Tạo DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTN………………….Chấn thương ngực TKMP……………… Tràn khí màng phổi TMMP……………….Tràn máu màng phổi VTTN……………… Vết thương thấu ngực DLKMP…………… Dẫn lưu khoang màng phổi DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ  HÌNH Trang Hình 1.1 Mạch máu thành ngực Hình 1.2 Phổi màng phổi  BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố tuổi bệnh nhân 26 Biểu đồ 3.2 Phân bố nghề nghiệp bệnh nhân 27 Biểu đồ 3.3 Cách xử trí trước nhập viện 29 Biểu đồ 3.4 Vị trí vết thương VTTN 30 Biểu đồ 3.5 Triệu chứng-hội chứng thực thể 32 Biểu đồ 3.6 Triệu chứng X quang 33 Biểu đồ 3.7 Thời gian từ lúc nhập viện tới lúc có xử trí ngoại khoa 36 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố giới bệnh nhân 27 Bảng 3.2 Nguyên nhân gây tổn thương 28 Bảng 3.3 Thời gian từ lúc bị thương đến nhập viện 28 Bảng 3.4 Cách xử trí tuyến 29 Bảng 3.5 Tổn thương phối hợp bệnh nhân VTTN 31 Bảng 3.6 Triệu chứng 31 Bảng 3.7 Triệu chứng siêu âm khoang màng phổi 34 Bảng 3.8 Triệu chứng CT scan ngực 34 Bảng 3.9 Các hình thái tổn thương VTTN 35 Bảng 3.10 Các hình thái TKMP 35 Bảng 3.11 Phương pháp xử trí ngoại khoa 37 Bảng 3.12 Biến chứng trình nằm viện 37 Bảng 3.13 Kết điều trị 38 Bảng 4.1 Phân bố giới tính VTTN 40 Bảng 4.2 Nguyên nhân gây tổn thương 41 Bảng 4.3 Phân bố thời gian từ lúc bị thương đến nhập viện 42 Bảng 4.4 Phân bố vị trí vết thương 44 Bảng 4.5 Tỉ lệ triệu chứng đau ngực khó thở VTTN 45 Bảng 4.6 Tỉ lệ sốc máu VTTN 46 Bãng 4.7 Tỉ lệ phát TKMP TMMP X quang 47 Bảng 4.8 Phân bố thời gian từ lúc nhập viện đến có xử trí ngoại khoa 49 Bảng 4.9 Tỉ lệ phương pháp ngoại khoa điều trị VTTN 50 Bảng 4.10 Thời gian nằm viện trung bình 51 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục hình biểu đồ Danh mục bảng ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ ĐIỀU TRỊ 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ VẾT THƯƠNG THẤU NGỰC 1.3 GIẢI PHẪU HỌC 1.3.1 Giới hạn lồng ngực 1.3.2 Mạch máu thành ngực 1.3.3 Phổi màng phổi 1.3.4 Trung thất 1.4 SINH LÝ CỦA SỰ THỞ 1.5 SINH LÝ BỆNH CỦA VẾT THƯƠNG THẤU NGỰC 1.6 CHẨN ĐOÁN VẾT THƯƠNG THẤU NGỰC 10 1.6.1 Các hình thái tổn thương 10 1.6.2 Chẩn đoán 10 1.6.2.1 Tràn khí màng phổi kín 10 1.6.2.2 Tràn khí màng phổi hở 11 1.6.2.3 Tràn khí màng phổi áp lực 11 1.6.2.4 Tràn máu màng phổi 12 1.6.2.5 Tràn khí màng phổi kết hợp tràn máu màng phổi 13 1.6.2.6 Vết thương tim 13 1.6.2.7 Tổn thương mạch máu lớn 13 1.6.2.8 Tổn thương khí phế quản 14 1.6.2.9 Tổn thương thực quản 14 1.6.2.10 Vết thương ngực bụng 14 1.7 ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG THẤU NGỰC 15 1.7.1 Các biện pháp điều trị chung 15 1.7.2 Điều trị thể lâm sàng 15 1.7.2.1 Tràn khí màng phổi kín 15 1.7.2.2 Tràn khí màng phổi hở 15 1.7.2.3 Tràn khí màng phổi áp lực 15 1.7.2.4 Tràn máu màng phổi 16 1.7.2.5 Tràn khí màng phổi kết hợp tràn máu màng phổi 16 1.7.2.6 Vết thương tim 16 1.7.2.7 Tổn thương mạch máu lớn 17 1.7.2.8 Tổn thương khí phế quản 17 1.7.2.9 Tổn thương thực quản 17 1.7.2.10 Vết thương ngực bụng 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 18 2.1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh 18 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 18 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.2.5 Các biến số nghiên cứu 19 2.2.5.1 Biến số thuộc nhóm nghiên cứu 19 2.2.5.2 Biến số thuộc đặc điểm lâm sàng 20 2.2.5.3 Biến số thuộc đặc điểm cận lâm sàng 21 2.2.5.4 Biến số thuộc điều trị 23 2.2.6 Xử lý phân tích số liệu 25 2.3 VẤN ĐỀ Y ĐỨC 25 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN 26 3.1.1 Tuổi 26 3.1.2 Giới 27 3.1.3 Nghề nghiệp 27 3.1.4 Nguyên nhân gây tổn thương 28 3.1.5 Thời gian từ lúc bị thương đến nhập viện 28 3.1.6 Xử trí trước nhập viện 29 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 30 3.2.1 Đặc điểm thương tổn 30 3.2.1.1 Vị trí vết thương 30 3.2.1.2 Tổn thương phối hợp 31 3.2.2 Triệu chứng-hội chứng 31 3.2.2.1 Triệu chứng 31 3.2.2.2 Triệu chứng-hội chứng thực thể 32 3.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 32 51 4.5.3 Thời gian nằm viện Trong nghiên cứu thời gian nằm viện đa số bệnh nhân từ 3-7 ngày, trung bình 5,9 ngày Trường hợp nằm viện ngày, trường hợp nằm viện lâu 24 ngày bệnh nhân vết thương ngực bụng có sốc nhập viện Thời gian nằm viện trung bình chúng tơi ngắn nghiên cứu Nguyễn Ngọc Thành [10] Bảng 4.10 Thời gian nằm viện trung bình Tác giả Thời gian nằm viện trung bình (ngày) Phạm Văn Tạo 5,9 Nguyễn Ngọc Thành 8,5 4.5.4 Đánh giá kết điều trị Trong 31 trường hợp nhập viện có trường hợp (chiếm 3,2%) có biến chứng nhiễm trùng vết mổ sau mở ngực, nhiên sau điều trị kháng sinh theo kết kháng sinh đồ mủ vết mổ kết hợp với cắt bỏ mối tình trạng cải thiện dần xuất viện sau 24 ngày điều trị, trường hợp nằm viện lâu nghiên cứu Khơng có trường hợp bị biến chứng DLKMP Tất 30 trường hợp lại xuất viện với tình trạng sức khỏe ổn mà khơng có biến chứng sau điều trị hay phải chuyển viện tử vong Kết khả quan nghiên cứu số tác giả khác: - Trần Quyết Tiến: nhiễm trùng vết mổ 12,06%, tử vong 2,5% chủ yếu sốc suy hô hấp lúc vào viện mà không cấp cứu kịp [11] - Nguyễn Ngọc Thành cộng sự: nhiễm trùng vết mổ 14,03%, tử vong 1,75% [10] 52 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 31 trường hợp VTTN bệnh viện Đa Khoa Thành Phố Cần Thơ năm 2014-2015 rút kết luận sau:  Đặc điểm lâm sàng  VTTN thường gặp độ tuổi 21-50 tuổi, tập trung cao nhóm 21-30 tuổi (45,2%) Hầu hết nam giới  Đa số trường hợp VTTN có nghề nghiệp lao động chân tay Trong cao cơng nhân 45,2%, nông dân 25,7%  100% VTTN gây bạch khí  96,8% bệnh nhân nhập viện trước sau tổn thương Có 24/31 trường hợp chuyển từ tuyến lên, nhiên 37,5% số chưa xử trí sơ cứu  61,3% trường hợp vết thương ngực trái  19,4% trường hợp có tổn thương phối hợp kèm theo  83,9% trường hợp có đau ngực 67,7% trường hợp có khó thở  Tỉ lệ tổn thương VTTN: tam chứng Galliard với 74,2% số trường hợp, hội chứng giảm 38,7%, tràn khí da 32,3%, lồng ngực di động 29,0%, phì phị khí máu 12,9%, suy hô hấp 9,7% sốc máu 3,2%  Đặc điểm cận lâm sàng  X quang chẩn đoán 100% trường hợp TKMP, 93,3% trường hợp TMMP, 91,7% trường hợp TKMP kết hợp TMMP  Siêu âm khoang màng phổi phát 100% trường hợp TMMP 53  CT scan ngực không dùng cấp cứu mà chủ yếu dùng giai đoạn hậu phẫu Trong trường hợp muốn đánh giá xác tổn thương  Điều trị kết điều trị  87,1% xử trí ngoại khoa đầu sau nhập viện Thời gian trung bình từ lúc nhập viện đến lúc có xử trí ngoại khoa 4,05  DLKMP đơn điều trị cho 80,6% trường hợp 9,7% cần mở ngực, 6,5% dùng phẫu thuật nội soi để lấy máu đông màng phổi  Thời gian nằm viện trung bình 5,9 ngày  96,8% trường hợp xuất viện mà khơng có biến chứng q trình điều trị, khơng có trường hợp phải chuyển tuyến trường hợp (3,2%) biến chứng nhiễm trùng vết mổ q trình nằm viện Khơng có trường hợp tử vong 54 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu chúng tơi có kiến nghị sau:  Trường hợp không đặt DLKMP mà cần chuyển bệnh nhân lên tuyến trên, thiết phải xử trí sơ cứu bệnh nhân trước chuyển  Các trường hợp lấy máu đông màng phổi nên dùng phẫu thuật nội soi hiệu cao, gây tổn thương thành ngực, thẩm mỹ, thời gian hồi phục nhanh so với mở ngực TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Cao Đài, Nguyễn Thấu and Đồng Sĩ Thuyên (1981), Chấn thương ngực, Nhà xuất y học, Hà Nội Đặng Hanh Đệ (2012), "Thái độ xử trí chấn thương lồng ngực", Cấp cứu ngoại khoa, 167-180 Phạm Đăng Diệu (2013), Giải phẫu ngực bụng, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thế Hiệp, Phạm Thọ Tuấn Anh and cộng (2005), "Chẩn đoán điều trị chấn thương ngực", Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 9, 1-4 Trần Công Khanh (1989), "Vết thương thấu ngực bị đâm dao hay vật sắc nhọn khác: 65 trường hợp BV Chợ Rẫy", Báo cáo hội nghị ngoại khoa 7/1989, Phan Văn Khoát (2005), "Đánh giá hiệu dẫn lưu kín khoang màng phổi chấn thương ngực", Luận văn thạc sĩ y học, Nguyễn Công Minh (2005), Chấn Thương Ngực, NXB Y Học, Chi nhánh TPHCM Nguyễn Quang Quyền (2006), Bài giảng giải phẫu học (tập 2), NXB Y học, Hà Nội Đỗ Tiến Quyết (2013), Bệnh màng phổi, NXB Y học, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Thành, Hoàng Xuân Tuệ and Trần Quang Toản (2010), Đánh giá kết điều trị vết thương thấu ngực Bệnh viện Đa khoa Hà Đông năm 2005-2009, 11 Trần Quyết Tiến (1997), "Xử trí cấp cứu ngoại khoa vết thương phổi - màng phổi", Luận án phó tiến sĩ khoa học y dược, 12 Nguyễn Hữu Ước (2012), "Các đường mở ngực cấp cứu", Cấp cứu ngoại khoa, 196-208 13 Nguyễn Hữu Ước and Phạm Hữu Lư (2013), "Vết thương ngực hở", Bài giảng bệnh học ngoại khoa, 259-268 14 de Hoyos Alberto and Shari L Meyerson (2014), "Video-Assisted Thoracoscopic Surgery for the General Surgeon", Mastery of Endoscopic and Laparoscopic Surgery, 631-641 15 L Kent Alison, Phil Jeans, James R M Ewars and Peter D Byrn (1993), "Ten Year Review Of Thoracic And Abdominal Penetrating Trauma Management", Journal of Surgery, 63, 16 D Kemp Clinton and Stephen C Yang (2010), "Thoracic Trauma", Sabiston and Spencer’s Surgery of the Chest, 85-111 17 D Kemp Clinton and Stephen C Yang (2010), "Thoracic Trauma", Surgery Of The Chest, Chapter 7, 85-111 18 R G Quick Clive, Joanna B Reed, Simon J F Harper and Kourosh SaebParsy (2014), "Thoracic surgery ", Essential surgery, 397-407 19 P Delaney Conor (2014), Netter’s Surgical Anatomy and Approaches, Elsevier, Philadelphia 20 J Gutierrez Constanza, Edith M Marom, Jeremy J Erasmus and Edward F Patz (2010), "Radiologic Imaging of Thoracic Abnormalities", Sabiston and Spencer Surgery Of The Chest 25-37 21 C Clay Cothren, Ernest E Moore and Walter L Biffl (2010), "Trauma", Schwartz's Principles of Surgery, Chapter 7, 264-355 22 Chin Cynthia and Rohit Shahani (2010), "Anatomy of the Thorax", Sabiston and Spencer’s Surgery of the Chest, 8-24 23 K Barrett Deatrick, Jason Long and Andrew C Chang (2015), "Thoracic Wall, Pleura, Mediastinum, & Lung", Current Diagnosis and Treatment Surgery, 588-689 24 Y Kim Dennis and Raul Coimbra (2010), "Thoracic Damage Control", Trauma Surgery, 35-46 25 Manual of Medicine European (2011), Head, Thoracic, Abdominal and Vascular injuries, Springer, London 26 C Guyton and Hall John E (2010), Guyton and Hall textbook of medical physiology, Saunders elsevier, Hardbound 27 Ali Khan Ishtiaq, Salma Ghaffar, Saadia Asif and Zia-ur-Rehman (2009), "Management of thoracic trauma: experience at ayubTeaching hospital, abbottabad", J Ayub Med Coll Abbottabad, 28 L Drake Ishtiaq, A Wayne Vogl and Adam W M Mitchell (2014), Gray's Anatomy for Students, Churchill Livingstone, Canada 29 C Vasquez J., E Castaneda and N Bazan (1997), "Management of 240 cases of penetrating thoracic injuries", Injury, 45-49 30 D Luketich James, Katie S Nason and Michael A Maddaus (2010), "Chest Wall, Lung, Mediastinum, and Pleura", Schwartz's Principles of Surgery, Chapter 19, 988-1110 31 A Meyer John (1989), "Gotthard Bulau and Closed Water-Seal Drainage for Empyema, 1875-1891", Ann Thoruc Surg, 597-599 32 A DuBose Joseph, James V O’Connor and Thomas M Scalea (2013), "Lung, Trachea, and Esophagus", Trauma, Chapter 25, 468-484 33 Blake Joseph, Charles Seamens and R Jason Thurman (2013), "Traumatic Conditions Of The Chest", Atlas of Emergency Radiology, 142-162 34 L Mattox Kenneth, Matthew J Wall and Jr and Peter Tsai (2013), "Trauma Thoracotomy: Principles and Techniques", Trauma, Chapter 24, 35 K Ferguson Mark (2008), Thoracic Surgery Atlas, W B Saunders Elsevier, Philadelphia 36 G Alexander Patterson, Joel D Cooper and Jean Deslauriers (2008), Pearson's Thoaracic & Eosophageal Surgery, Churchill Livingstone, Philadelphia 37 Fagenholz Peter and George Velmahos (2010), "Surgical Treatment of Thoracic Trauma: Lung", Trauma Surgery, 77-90 38 F Munden Reginald and Gregory W Gladish (2011), "Advances In Diagnostic Imaging Of The Thorax and Screening", Advance Therapy In Thoracic Surgery, 32-46 39 M Schwartzstein Richard and Michael J Parker (2006), Respiratory Physiology A Clinical Approach, Lippincott Williams & Wilkins, United States of America 40 Nicola Forti Parri Sergio and Maurizio Boaron (2010), "Surgical Treatment of Thoracic Trauma: Mediastinum", Trauma Suegery, 91-98 41 W Shields Thomas, Joseph LoCicero, Carolyn E Reed and Richard H Feins (2009), General Thoracic Surgery, Lippincott Williams &Wilkins, Philadelphia TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Cao Đài, Nguyễn Thấu Đồng Sĩ Thuyên (1981), Chấn thương ngực, Nhà xuất y học, Hà Nội Đặng Hanh Đệ (2012), "Thái độ xử trí chấn thương lồng ngực", Cấp cứu ngoại khoa, 167-180 Phạm Đăng Diệu (2013), Giải phẫu ngực bụng, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thế Hiệp, Phạm Thọ Tuấn Anh cộng (2005), "Chẩn đoán điều trị chấn thương ngực", Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 9, 1-4 Trần Công Khanh (1989), "Vết thương thấu ngực bị đâm dao hay vật sắc nhọn khác: 65 trường hợp BV Chợ Rẫy", Báo cáo hội nghị ngoại khoa 7/1989 Phan Văn Khoát (2005), "Đánh giá hiệu dẫn lưu kín khoang màng phổi chấn thương ngực", Luận văn thạc sĩ y học Nguyễn Công Minh (2005), Chấn Thương Ngực, NXB Y Học, Chi nhánh TPHCM Nguyễn Quang Quyền (2006), Bài giảng giải phẫu học (tập 2), NXB Y học, Hà Nội Đỗ Tiến Quyết (2013), Bệnh màng phổi, NXB Y học, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Thành, Hoàng Xuân Tuệ Trần Quang Toản (2010), Đánh giá kết điều trị vết thương thấu ngực Bệnh viện Đa khoa Hà Đông năm 2005-2009, Hà Nội 11 Trần Quyết Tiến (1997), "Xử trí cấp cứu ngoại khoa vết thương phổi - màng phổi", Luận án phó tiến sĩ khoa học y dược 12 Nguyễn Hữu Ước (2012), "Các đường mở ngực cấp cứu", Cấp cứu ngoại khoa, 196-208 13 Nguyễn Hữu Ước Phạm Hữu Lư (2013), "Vết thương ngực hở", Bài giảng bệnh học ngoại khoa, 259-268 Tiếng Anh 14 Alberto de Hoyos and Shari L Meyerson (2014), "Video-Assisted Thoracoscopic Surgery for the General Surgeon", Mastery of Endoscopic and Laparoscopic Surgery, 631-641 15 Alison L Kent, Phil Jeans, James R M Ewars and Peter D Byrn (1993), "Ten Year Review Of Thoracic And Abdominal Penetrating Trauma Management", Journal of Surgery, 23-25 16 Clinton D Kemp and Stephen C Yang (2010), "Thoracic Trauma", Sabiston and Spencer’s Surgery of the Chest, 85-111 17 Clinton D Kemp and Stephen C Yang (2010), "Thoracic Trauma", Surgery Of The Chest, Chapter 7, 185-211 18 Clinton R G Quick, Joanna B Reed, Simon J F Harper and Kourosh Saeb-Parsy (2014), "Thoracic surgery", Essential surgery, 397-407 19 Conor P Delaney (2014), Netter’s Surgical Anatomy and Approaches, Elsevier, Philadelphia 20 Constanza J Gutierrez, Edith M Marom, Jeremy J Erasmus and Edward F Patz (2010), "Radiologic Imaging of Thoracic Abnormalities", Sabiston and Spencer Surgery Of The Chest, 25-37 21 Cothren C Clay, Ernest E Moore and Walter L Biffl (2010), "Trauma", Schwartz's Principles of Surgery, 264-355 22 Cothren Chin and Rohit Shahani (2010), "Anatomy of the Thorax", Sabiston and Spencer’s Surgery of the Chest, 8-24 23 Deatrick K Barrett, Jason Long and Andrew C Chang (2015), "Thoracic Wall, Pleura, Mediastinum, & Lung", Current Diagnosis and Treatment Surgery, 588-689 24 Dennis Y Kim and Raul Coimbra (2010), "Thoracic Damage Control", Trauma Surgery, 35-46 25 European Manual of Medicine (2011), Head, Thoracic, Abdominal and Vascular injuries, Springer, London 26 Guyton C and Hall John E (2010), Guyton and Hall textbook of medical physiology, Saunders elsevier, Hardbound 27 Ishtiaq Ali Khan, Salma Ghaffar, Saadia Asif and Zia-ur-Rehman (2009), "Management of thoracic trauma: experience at ayubTeaching hospital, abbottabad", J Ayub Med Coll Abbottabad 28 Ishtiaq L Drake, A Wayne Vogl and Adam W M Mitchell (2014), Gray's Anatomy for Students, Churchill Livingstone, Canada 29 J C Vasquez, E Castaneda and N Bazan (1997), "Management of 240 cases of penetrating thoracic injuries", Injury, 45-49 30 James D Luketich, Katie S Nason and Michael A Maddaus (2010), "Chest Wall, Lung, Mediastinum, and Pleura", Schwartz's Principles of Surgery, Chapter 19, 988-1110 31 John A Meyer (1989), "Gotthard Bulau and Closed Water-Seal Drainage for Empyema, 1875-1891", Ann Thoruc Surg, 597-599 32 Joseph A DuBose, James V O’Connor and Thomas M Scalea (2013), "Lung, Trachea, and Esophagus", Trauma, Chapter 25, 468-484 33 Joseph Blake, Charles Seamens and R Jason Thurman (2013), "Traumatic Conditions Of The Chest", Atlas of Emergency Radiology, 142-162 34 Kenneth L Mattox, Matthew J Wall and Jr and Peter Tsai (2013), "Trauma Thoracotomy: Principles and Techniques", Trauma 35 Mark K Ferguson (2008), Thoracic Surgery Atlas, W B Saunders Elsevier, Philadelphia 36 Patterson G Alexander, Joel D Cooper and Jean Deslauriers (2008), Pearson's Thoaracic & Eosophageal Surgery, Churchill Livingstone, Philadelphia 37 Peter Fagenholz and George Velmahos (2010), "Surgical Treatment of Thoracic Trauma: Lung", Trauma Surgery, 77-90 38 Reginald F Munden and Gregory W Gladish (2011), "Advances In Diagnostic Imaging Of The Thorax and Screening", Advance Therapy In Thoracic Surgery, 32-46 39 Richard M Schwartzstein and Michael J Parker (2006), Respiratory Physiology A Clinical Approach, Lippincott Williams & Wilkins, United States of America 40 Sergio Nicola Forti Parri and Maurizio Boaron (2010), "Surgical Treatment of Thoracic Trauma: Mediastinum", Trauma Suegery, 91-98 41 Thomas W Shields, Joseph LoCicero, Carolyn E Reed and Richard H Feins (2009), General Thoracic Surgery, Lippincott Williams &Wilkins, Philadelphia PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã số bệnh án:…… Mã số phiếu:…………… PHẦN HÀNH CHÁNH Họ tên bệnh nhân:……………………………………… □ Nam Giới: Tuổi:………… □ Nữ Dân tộc:………………… Nghề nghiệp: □ Công nhân □ Nông dân □ Cán nhà nước □ Học sinh sinh viên □ Khác Địa chỉ:………………………………………………………………………… Ngày vào viện: ………………………………… Ngày xuất viện:……………………………… PHẦN CHUYÊN MÔN Lý vào viện:…………………………………………………………… Nguyên nhân gây tổn thương: □ Bạch khí □ Hỏa khí Khác:………………………………………………………………………… Thời gian từ lúc bị thương đến nhập viện: Cách xử trí ban đầu trước nhập viện: □ Băng ép □ Dẫn lưu màng phổi □ Khâu kín vết thương □ Chưa xử trí Triệu chứng lâm sàng 5.1 Sinh hiệu: Mạch:………….l/p Huyết áp:………….mmHg Nhịp thở:………l/p Nhiệt độ:………… oC 5.2 Vị trí vết thương:…………………………… 5.3 Triệu chứng □ Đau ngực □ Khó thở Khác:……………………………………… 5.4 Triệu chứng thực thể □ Lồng ngực di động □ Phì phị khí-máu qua vết thương □ Tràn khí da □ Hội chứng giảm □ Tam chứng Galliard □ Suy hô hấp □ Sốc máu Khác:………………………………………………………………… 5.5 Tổn thương phối hợp: □ Có □ Khơng Vị trí:……………………………………………………………… Triệu chứng cận lâm sàng: 6.1 X quang ngực thẳng □ Gãy-đứt sườn □ Tràn khí màng phổi □ Tràn máu màng phổi Khác:………………………………………………………………… 6.2 Siêu âm khoang màng phổi □ Dịch màng phổi □ Tràn máu màng tim Khác:………………………………………………………………… Khác:………………………………………………………………… 6.3 Chụp cắt lớp lồng ngực □ Tràn khí màng phổi □ Tràn máu màng phổi □ Máu đông màng phổi □ Tụ máu nhu mơ phổi Khác: …………………………………………………………………… Hình thái tổn thương □ Tràn khí màng phổi kín □ Tràn khí màng phổi hở □ Tràn khí màng phổi áp lực □ Tràn máu màng phổi □ Vết thương tim □ Tổn thương mạch máu lớn □ Tổn thương khí phế quản □ Tổn thương thực quản □ Vết thương ngực bụng □ Tổn thương khác:…………………………………………………… Thời gian từ nhập viện tới lúc có xử trí ngoại khoa:……………giờ Phương pháp xử trí ngoại khoa: □ Khâu kín vết thương □ Chọc hút màng phổi □ Dẫn lưu màng phổi □ Mở ngực - Chỉ định (lý do):………………………………………………… □ Phẫu thuật nội soi - Chỉ định (lý do):………………………………………………… 10 Biến chứng: □ Nhiễm trùng vết thương, vết mổ □ Mủ màng phổi Khác:…………………………………………………………………… 11 Đánh giá kết điều trị: □ Tốt xuất viện □ Trung bình □ Tử vong 12 Ghi nhận khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w