2138 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị bệnh lý khúc nối bể thận niệu quản ở bv đa khoa tp cần thơ năm 2014 2015

87 1 0
2138 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị bệnh lý khúc nối bể thận  niệu quản ở bv đa khoa tp cần thơ năm 2014  2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN BẢO ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ KHÚC NỐI BỂ THẬN – NIỆU QUẢN Ở BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2014 – 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA CẦN THƠ – NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN BẢO ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ KHÚC NỐI BỂ THẬN – NIỆU QUẢN Ở BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2014 – 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Người hướng dẫn khoa học: ThS BS NGUYỄN ĐỨC DUY CẦN THƠ – NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc ThS BS Nguyễn Đức Duy, người Thầy, người đàn anh mẫu mực tận tình hướng dẫn tơi suốt trình thực luận văn Thời gian qua, từ việc hoàn thành đề cương, thu thập số liệu việc chỉnh sửa hoàn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, đóng góp ý kiến tồn tâm, tồn ý từ Thầy Đặc biệt, nhờ Thầy, học nhiều kiến thức chun mơn q báu vơ hữu ích Quan trọng hết, Thầy dạy cho cách làm việc khoa học tinh thần trách nhiệm cao để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân sau Tơi xin bày tỏ tơn kính cảm ơn đến Thầy Ths BS Trần Văn Nguyên, người giúp đỡ, chia sẻ kiến thức kinh nghiệm niệu khoa cách làm nghiên cứu khoa học để tơi hồn thành tốt đề tài giao Tơi xin gửi lời tri ân đến toàn thể bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên Khoa Ngoại Thận – Tiết niệu, Khoa Xét nghiệm, Khoa Chẩn đốn hình ảnh, Phịng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Đa Khoa Thành Phố Cần Thơ; cán Khoa Y, Khoa Y Tế Công Cộng trường Đại học Y Dược Cần Thơ, người hỗ trợ nhiều kiến thức chuyên ngành, giúp đỡ tận tình tạo điều kiện tốt cho thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn TS BS Ngô Đại Hải, Khoa Ngoại Niệu, Bệnh viện Bình Dân chia sẻ nguồn tư liệu q giá giúp tơi hồn thành nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô hội đồng nghiên cứu khoa học trường góp ý, thơng qua luận văn Tơi vơ cảm ơn bệnh nhân hợp tác với trình thu thập số liệu để thực luận văn cách khách quan khoa học Nhân đây, xin cảm ơn cha mẹ, người bạn thân thiết, đàn anh gương mẫu đàn em nhiệt tình mái trường y khoa dành tình cảm, lời động viên chia sẻ thông tin cho suốt thời gian nghiên cứu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN BẢO ANH MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Định nghĩa sử dụng Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa 1.2 Sơ lược giải phẫu 1.3 Nguyên nhân sinh bệnh 1.4 Sinh lý bệnh học 1.5 Triệu chứng lâm sàng 1.6 Cận lâm sàng 1.7 Chẩn đoán 11 1.8 Điều trị 12 1.9 Theo dõi sau điều trị 15 1.10 Lịch sử nghiên cứu 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Đạo đức nghiên cứu 27 Chương KẾT QUẢ 28 3.1 Thông tin chung 28 3.2 Đặc điểm lâm sàng 29 3.3 Tiền 31 3.4 Cận lâm sàng 32 3.5 Phương thức phẫu thuật 35 3.6 Phẫu thuật nội soi tạo hình 35 3.7 Hậu phẫu 38 3.8 Theo dõi 41 3.9 Đánh giá kết 42 Chương BÀN LUẬN 43 4.1 Thông tin chung 43 4.2 Nguyên nhân 44 4.3 Lâm sàng 44 4.4 Cận lâm sàng 46 4.5 Phẫu thuật 49 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt: BC Bạch cầu BN Bệnh nhân BQ – NQ Bàng quang – niệu quản cs Cộng ĐM Động mạch ĐTĐ Đái tháo đường HA Huyết áp HC Hồng cầu KNBT – NQ Khúc nối bể thận – niệu quản N Số lượng Tiếng Anh: BMI Body Mass Index – Chỉ số khối thể CT Computed Tomography – Chụp cắt lớp điện toán MRI Magnetic Resonance Imaging – Chụp cộng hưởng từ MSCT Multislice Computed Tomography – Chụp cắt lớp điện toán đa lát cắt RRI Renal Resistive Index – Chỉ số trở kháng thận SPSS Statistical Package for the Social Sciences – Phần mềm thống kê khoa học xã hội UIV Urography Intravenous – Niệu ký nội tĩnh mạch VAS Visual Analog Scale – Thang điểm đau nhìn ĐỊNH NGHĨA SỬ DỤNG  Bạch cầu niệu [2]: Bất thường đếm cặn Addis > 5000 BC/phút  Bập bềnh thận [2]: Bàn tay đặt vùng sườn lưng hất nhẹ lên đợt bàn tay bụng ấn nhẹ xuống Dấu hiệu dương tính thấy thận to bập bềnh hai bàn tay  Chạm thận [2]: Bàn tay áp sát vùng sườn lưng, bàn tay ấn xuống, bình thường khơng có cảm giác Nếu thận to có cảm giác khối u chạm xuống bàn tay dưới: Nghiệm pháp dương tính  Đái tháo đường [30]: Theo khuyến cáo Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ (ADA – American Diebetes Association) năm 2010, dựa vào tiêu chuẩn sau: − HbA1c (Hemoglobin A1c) ≥ 6,5% − Đường huyết lúc đói ≥ 126 mg/dl (≥ 7,0 mmol/l), đường máu đói đo khơng ăn − Đường máu nghiệm pháp dung nạp glucose ≥ 200 mg/dl (≥ 11,1 mmol/l) Nghiệm pháp dung nạp glucose phải thực theo mơ hình Tổ chức Y tế Thế giới (WHO – World Health Organization), sử dụng 75 g glucose − Đường máu ≥ 200 mg/dl (≥ 11,1 mmol/l)  Đau hông lưng [2]: Biểu đau âm ỉ, căng tức vùng hố thận hay vùng thắt lưng, âm ỉ mạn tính  Sốt (> 38 °C) [42]: Khi xem xét biến đổi thân nhiệt theo nhịp ngày đêm người, coi có tình trạng sốt thân nhiệt buổi sáng > 37,2 oC hay thân nhiệt buổi tối > 37,7 oC  Tăng huyết áp [19]: Được chẩn đoán trị số HA > 140/90 mmHg sau khám – lần đo khác lần đo lần  Thận ứ nước siêu âm [7]: − Thận ứ nước độ I: Đài bể thận dãn nhẹ, hình dáng thận khơng thay đổi, có phản ứng tách rời xoang, niệu quản dãn đoạn trên, nhu mô thận thay đổi không đáng kể − Thận ứ nước độ II: Đài bể thận dãn nhiều hơn, niệu quản dãn rõ rệt, biến đổi rõ hình dáng thận đài bể thận Phần hồi âm tăng phản xạ trung tâm giảm tương ứng, bề dày nhu mô thận mỏng phần nào, mặt cắt kích thước bể thận lớn bề dày nhu mô thận − Thận ứ nước độ III: Đài bể thận dãn mức, khơng cịn giữ hình dạng giải phẫu bình thường thận Nhu mơ thận mỏng nhiều chí cịn dải mơ mỏng, đài bể thận có hình ảnh cấu trúc dịch nang, bên có hình ảnh vách hóa tạo nên từ phần nhu mơ nằm đài thận bị teo mỏng, vách hướng bể thận gián đoạn bể thận tạo hình ảnh thơng thương bể đài thận  Tiền phẫu thuật hông lưng: Ghi nhận tiền phẫu thuật xâm lấn niệu quản bể thận  Tiểu máu hay hồng cầu niệu [2]: Khi đếm cặn Addis có diện > 500.000 HC/phút  Tiểu mủ [2]: Nước tiểu vẩn đục mủ trắng có BC thối hóa, đếm cặn Addis số lượng BC > 5000 BC/phút DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 18 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị 27 Bảng 3.3 Tuổi BN nhập viện hẹp KNBT – NQ (đơn vị: năm) 28 Bảng 3.4 Kết xét nghiệm hóa sinh máu 32 Bảng 3.5 Chiều dài đoạn hẹp ghi nhận phẫu thuật nội soi BN bệnh lý KNBT – NQ (đơn vị: cm) 37 Bảng 3.6 Thời gian phẫu thuật nội soi tạo hình kỹ thuật cắt rời BN bệnh lý KNBT – NQ (đơn vị: phút) 38 Bảng 3.7 Tổng số ngày hậu phẫu nội soi tạo hình KNBT – NQ kỹ thuật cắt rời (đơn vị: ngày) 38 Bảng 3.8 Thể tích dịch dẫn lưu hậu phẫu nội soi tạo hình KNBT – NQ kỹ thuật cắt rời (đơn vị: ml) 38 Bảng 3.9 Thời gian lưu ống dẫn lưu hậu phẫu nội soi tạo hình KNBT – NQ kỹ thuật cắt rời (đơn vị: ngày) 38 Bảng 3.10 Thời gian theo dõi sau mổ nội soi tạo hình KNBT – NQ kỹ thuật cắt rời (đơn vị: tháng) 42 Bảng 4.11 So sánh vị trí hẹp KNBT – NQ với nghiên cứu nước (đơn vị: %) 48 Bảng 4.12 So sánh kết với nghiên cứu giới Việt Nam phẫu thuật nội soi tạo hình qua hơng lưng điều trị bệnh lý KNBT – NQ 56 Bảng 4.13 Tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị 57 60 KIẾN NGHỊ Vì cho tỷ lệ thành cơng cao, tai biến, biến chứng nên cần mạnh dạn triển khai phẫu thuật nội soi tạo hình sở y tế có trang thiết bị phẫu thuật nội soi phẫu thuật viên đào tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Vũ Lê Chuyên (1993), “Chẩn đoán, điều trị hội chứng khúc nối bể thận – niệu quản, theo dõi hậu phẫu”, luận án phó tiến sĩ khoa học y dược, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Đặng Hanh Đệ, Vũ Tự Huỳnh, Trần Thị Phương Mai, Nguyễn Đức Phúc, Lê Ngọc Từ, Đỗ Đức Vân (2006), Triệu chứng học ngoại khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội Ngô Đại Hải (2014), Đánh giá kết phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo hình khúc nối niệu quản – bể thận kiểu cắt rời, luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Ngô Đại Hải, Nguyễn Tuấn Vinh, Vũ Lê Chuyên (2011), “Đánh giá kết ban đầu phẫu thuật tạo hình khúc nối bể thận niệu quản kiểu cắt rời Hynes – Anderson qua nội soi sau phúc mạc”, Y Học thành phố Hồ Chí Minh, tập 15(3), tr 9-13 Võ Văn Hải, Ngô Đại Hải, Thi Văn Gừng, Huỳnh Đức Vĩnh Phúc, Dương Văn Hải, Lê Tấn Sơn, Vũ Lê Chuyên (2012), “Mối tương quan diện động mạch thận cực người bình thường người có bệnh lý hẹp khúc nối bể thận – niệu quản”, Y Học thành phố Hồ Chí Minh, tập 16(2), tr 92-98 Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, Nguyễn Tuấn Vinh, Ngô Đại Hải, Trần Thượng Phong, Nguyễn Văn Học (2008), “Điều trị hẹp khúc nối bể thận – niệu quản máy cắt đốt nội soi tiêu chuẩn qua nội soi qua da”, Y Học thành phố Hồ Chí Minh, tập 12(1), tr 268-275 Nguyễn Phước Bảo Quân (2006), “Thận – Hệ tiết niệu trên”, Siêu âm bụng tổng quát, Nhà xuất Y học, tr 521-611 Nguyễn Quang Quyền (2008), “Bụng”, Bài giảng giải phẫu học, tập 2, tr 102270 Vũ Văn Ty, Vũ Lê Chuyên, Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, Lê Sỹ Hùng, Nguyễn Tuấn Vinh, Nguyễn Đạo Thuấn (2004), “Điều trị hẹp khúc nối bể thận - niệu quản qua nội soi”, Y Học thành phố Hồ Chí Minh, tập 8(2), tr 185-189 Tiếng Anh 10 Alberti C (2012), “Congenital ureteropelvic junction obstruction: physiopathology, decoupling of tout court pelvic dilatation – obstruction semantic connection, biomarkers to predict renal damage evolution”, European Review for Medical and Pharmacological Sciences, Vol 16, pp 213-219 11 Ansari-Gilani K, Gholamrezanezhad A, Beiki D, Mirpour S, Modaresi Esfeh J (2011), “Renal axis deviation in urinary tract abnormalities of children: The role of renal scintigraphy”, Clinical Nuclear Medicine, Vol 36(12), pp 10861091 12 Anuurad E, Shiwaku K, Nogi A, Kitajima K, Enkhmaa B, Shimono K, Yamane Y (2003), “The new BMI criteria for asians by the regional office for the western pacific region of WHO are suitable for screening of overweight to prevent metabolic syndrome in elder Japanese workers”, Journal of Occupational Health, Vol 45(6), pp 335-343 13 Asl AS, Maleknejad S (2012), “Clinical outcome and follow-up of prenatal hydronephrosis”, Saudi journal of kidney diseases and transplantation, Vol 23(3), pp 526-531 14 Bagley DH, Liu JB, Grasso M, Goldberg BB (1994), “Endoluminal ultrasound sonography in evaluation of the obstructed ureteropelvic junction”, J Endourol, pp 287-292 15 Cevdet K, Selahattin C (2012), “Comparison Between intravenous Urography and Computed Tomography Urography in diagnosing ureteropelvic junction obstruction”, Nephro – Uro Mon, Vol 4(3), pp 585-586 16 Chammas MF Jr, Mitre AI, Hubert N, Egrot C, Hubert J (2014), “Robotic laparoscopic pyeloplasty”, Journal of Society of Laparoendoscopic Surgeons, Vol 18(1), pp 110-115 17 Chan Ho Lee and Sang Don Lee (2014), “A Rare Cause of Ureteropelvic Junction Obstruction”, Korean Journal of Urology, Vol 55(10), pp 687-689 18 Ill Young Seo, Tae Hoon Oh, Jae Whan Lee (2014), “Long-term Follow-up Results of Laparoscopic Pyeloplasty”, Korean Journal of Urology, Vol55, pp 656-659 19 Chobanian AV, Bakris GL, Black HR, Cushman WC, Green LA, Izzo JL Jr, Jones DW, Materson BJ, Oparil S, Wright JT Jr, Roccella EJ (2003), “Seventh report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure”, Hypertension, Vol 42(6), pp 12061252 20 Dos Reis GS, Simões E Silva AC, Freitas IS, Heilbuth TR, de Marco LA, Oliveira EA, Miranda DM (2014), “Study of the association between the BMP4 gene and congenital anomalies of the kidney and urinary tract”, Jornal de peditria, Vol 90(1), pp 58-64 21 El-Nahas A, El-Ghar M, Shoma A, Eraky I, El-Kapany H (2004), “Role of multiphasic helical computed tomography in planning surgical treatment for pelvi-ureteric junction obstruction”, BJU International, Vol 94(4), pp 582587 22 Emley TE, Cain MP, Faught PR, Davis MM (2001), “Ureteropelvic junction obstruction due to inflammatory pseudotumor masquerading as hydronephrosis because of a neuropathic bladder in a child with myelomeningocele”, Urology, Vol 58(1), p 105 23 Faddegon S, Granberg C, Tan YK, Gargollo PC, Cadeddu JA (2013), “Minimally invasive pyeloplasty in horseshoe kidneys with ureteropelvic junction obstruction: A case series”, International Braz J Urol, Vol 39(2), pp 195-202 24 Farshid Alizadeh, Mohammad Hossein Izadpanahi, Mohammad Hatef Khorrami, Kia Nouri-Mahdavi (2012), “Ureteropelvic junction obstruction presenting after antireflux surgery”, Advanced Biomedical Research, Vol 1(1), pp 1-3 25 Gallo F, Schenone M, Cortese P, Giberti C (2014), “Robotic pyeloplasty: The results after the first 30 patients”, Urologia, Vol 81(23), pp 24-26 26 Giuseppina Cutroneo, Salvatore Arena, Giuseppe Anastasi, Raimondo M Cervellione, Silvia Grimaldi, Debora Di Mauro, Francesco Speciale, Francesco Arena, Vincenzo Di Benedetto, Angelo Favaloro and Carlo Magno (2011), “Altered Cytoskeletal Structure of Smooth Muscle Cells in Ureteropelvic Junction Obstruction”, The Journal of Urology, Vol 185, pp 2314-2319 27 Hsu TH, Presti JC Jr (2003), “Anterior extraperitoneal approach to laparoscopic pyeloplasty in horseshoe kidney: A novel technique”, Urology, Vol 62(6), pp 1114-1116 28 Hung-Jui Tan, Zaojun Ye, William W Roberts, and J Stuart Wolf (2011), “Failure After Laparoscopic Pyeloplasty: Prevention and Management”, Journal Of Endourology, Vol 25(9), pp 1457-1462 29 Jalal Eddine El Ammari, Ahallal Y, Mohammed Jamal El Fassi, and M Hassan Farih (2011), “Partial Ureteropelvic Junction Disruption after Blunt Trauma: Case Report”, Case Reports in Urology, pp 1-4 30 Janet B McGill (2010), “Diabetes Mellitus and Related Disorders”, Washington Manual of Medical Therapeutics, Williams & Wilkins, Philadelphia 31 Janetschek G, Peschel R, Altarac S, Bartsch G (1996), “Laparoscopic and retroperitoneoscopic repair of ureteropelvic junction obstruction”, Urology, Vol 47(3), pp 311-316 32 John S Lam, Alberto Breda and Peter G Schulam (2007), “Ureteropelvic Junction Obstruction”, The journal of urology, Vol 177, pp 1652-1658 33 Johnston RB, Porter C (2014), “The whitaker test”, Urology Journal, Vol 11(3), pp 1727-1730 34 Keeley FX, Moussa SA (1999), “A prospective study of endoluminal Ultrasound versus computerized tomography angiography for detecting crossing vessels at the ureteropelvic junction”, J urol, Vol 162, pp 1938-1941 35 Kinn AC (2000), “Ureteropelvic junction obstruction: Long-term followup of adults with and without surgical treatment”, The Journal of Urology, Vol 164(3), pp 652-656 36 Konstantin Krepkin, Eugene Won, Krishna Ramaswamy, Michael Triolo, Michael Stiffelman, Henry Rusinek, Hersh Chandarana (April 2014), “Dynamic Contrast-Enhanced MR Renography for Renal Function Evaluation in Ureteropelvic Junction Obstruction: Feasibility Study”, American Roentgen Ray Society, Vol 202, pp 778-783 37 Maranya GA et al (2004), “Pelviureteric Junction Obstruction: A Surgical Experience”, East and Central African Journal of Surgery, Vol 9(2), pp 2124 38 McCaffery M & Pasero C (1999), Pain: Clinical manual (2nd ed.), Mosby, Missouri 39 Melissa L Shive, Laurence S Baskin, Catherine R Harris, Michael Bonham, John D MacKenzie (2012), “Ureteral fibroepithelial polyp causing urinary obstruction”, Radiology Case, Vol 6(7), pp 23-28 40 Moon DA, El-Shazly MA, Chang CM, Gianduzzo TR, Eden CG (2006), “Laparoscopic pyeloplasty: Evolution of a new gold standard”, Urology, Vol 67(5), pp 932-936 41 Ӧzel ŞK, Emir H, Dervişoğlu S, Akpolat N, Şenel B, Kazez A, Sưylet Y, Çetin G, Danişmend N, Büyükünal SNC (2010), “The roles of extracellular matrix proteins, apoptosis and c-kit positive cells in the pathogenesis of ureteropelvic junction obstruction”, Journal of Pediatric Urology, Vol 6, pp 125-129 42 Porat R, Dinarello CA (2012), “Fever and Hyperthermia”, Harrison's principles of internal medicine, The McGraw-Hill, pp 143-147 43 Rajesh Ahlawat, Gagan Gautam, Rakesh Khera, Vikram B Kaushik and Prasun Ghosh (2009), “Laparoscopic Pyeloplasty using the Postanastomotic Dismemberment Method: Technique and Results”, Journal of Endourology, Vol 23(1), pp 89-96 44 Rassweiler JJ, Teber D, Frede T (2008), “Complications of laparoscopic pyeloplasty”, World J Urol, Vol 26(6), pp 539-547 45 Ritter L, Götz G, Sorge I, Lehnert T, Hirsch FW, Bühligen U, Vieweger A, Geyer C (2015), “Significance of MR angiography in the diagnosis of aberrant renal arteries as the cause of ureteropelvic junction obstruction in children”, Pediatric Radiology, Vol 187, pp 42-48 46 Rivas JG, Gregorio SA, Eastmond MA, Gómez AT, Ledo JC, Togores LH, Barthel JJ (2013), “Transperitoneal laparoscopic pyeloplasty in the treatment of ureteropelvic junction obstruction”, Central European journal of Urology, Vol 66(3), pp 361-366 47 Ross JH, Kay R (1998), “Ureteropelvic junction obstruction in anomalous kidneys”, The urologic clinics of North America, Vol 25(2), pp 219-225 48 Sankar Kausik, Joseph W Segura (2003), “Surgical Management Of Ureteropelvic Junction Obstruction In Adults”, International Braz J Urol, Vol 29(1), pp 3-10 49 Shigeru Ueno, Yutaka Suzuki, Takeshi Murakami, Seishichi Yokoyama, Hitoshi Hirakawa, Tomoo Tajima and Hiroyasu Makuuchi (2001), “Quantitative analysis of infantile ureteropelvic junction obstruction by diuretic renography”, Annals of Nuclear Medicine, Vol 15(2), pp 131-136 50 Shokeir AA, Provoost AP, El-Azab M, Dawaba M, Nijiman RJ (1996), “Renal Doppler ultrasound in children with obstructive uropathy: Effect of intravenous normal saline fluid load and furosemide”, J Urol, Vol 156(4), pp 1455-1458 51 Sikandar Ali Mughal, Sirajuddin Soomro (2008), “Pelvi-ureteric Junction Obstruction In Children”, Journal of Surgery Pakistan (International), Vol 13(4), pp 163-166 52 Solari V, Piotrowska AP, Puri P (2003), “Altered expression of interstitial cells of Cajal in congenital ureteropelvic junction obstruction”, The Journal of Urology, Vol 170(6 Pt 1), pp 2420-2422 53 Song R, Yosypiv IV (2011), “Genetics of congenital anomalies of the kidney and urinary tract”, Pediatric Nephrology, Vol 26 (3), pp 353-364 54 Stephen Y Nakada (2012), “Management of Upper Urinary Tract Obstruction”, Campbell Walsh Urology 10th, pp 1122-1149 55 Sultan S, Zafar N, Rizvi A, Zaman M, Kamal S (1996), “Evaluation of Ureteropelvic Junction Obstruction (UPJO) by Diuretic Renography”, Journal of Pakistan Medical Association, Vol 46(7), pp 143-147 56 Tadahiro Isoyama, Hideto Iwamoto, Seiya Inoue, Shuichi Morizane, Nobuyuki Hinata, Akihisa Yao, Masashi Honda, Takehiro Sejima, Atsushi Takenaka (2014), “Hydronephrosis after retroperitoneal laparoscopic dismembered Anderson – Hynes pyeloplasty in adult patients with ureteropelvic junction obstruction: A longitudinal analysis”, Central European Journal of Urology, Vol 67, pp 101-105 57 Tarek Osman, Khaled Fawaz, Alaa Abdelmaksoud, Ihab Eltahawy, Wael Safa, Tarek El Zayat, Dahlia El Sadek, RaWk El Halaby (2010), “Insertion of double J stent as a therapeutic test in management of adults presenting with loin pain and equivocal ureteropelvic junction obstruction”, World J Urol, Vol 28, pp 373-378 58 Tekgul S, Riedmiller H, Gerharz E, Hoebeke P, Kocvara R, Nijman R, Radmayr C, Stein R (2013), Guidelines on paediatric urology, European Association of Urology, Arnhem, The Netherlands 59 Tomasz Szydełko, Jarosław Kasprzak, Jarosław Lewandowski, Wojciech Apoznanski, and Janusz Dembowski (2012), “Dismembered Laparoscopic Anderson – Hynes Pyeloplasty Versus Nondismembered Laparoscopic Y – V Pyeloplasty in the Treatment of Patients with Primary Ureteropelvic Junction Obstruction: A Prospective Study”, Journal of Endourology, Vol 26(9), pp 1165-1170 60 Zhen-yu Ou, Jin-bo Chen, Zhi Chen, Min-feng Chen, Long-fei Liu, Xu Zhou, Yang-le Li, Lin Dismembered Qi, Xiong-bing Pyeloplasty for Zu (2014), Ureteropelvic “Retroperitoneoscopic Junction Obstruction: Modification of the Procedure and Our Experience”, Urology Journal, Vol 11(4), pp 1763-1767 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ KHÚC NỐI BỂ THẬN – NIỆU QUẢN Ở BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2014 – 2015 Mã số phiếu: I PHẦN HÀNH CHÁNH Số vào viện: _ Họ tên: _ Tuổi: _ Giới tính:  Nam  Nữ Nghề nghiệp: _ Địa chỉ: _ Số điện thoại liên lạc: Tổng số ngày nhập viện: ngày II LÂM SÀNG BMI:  Gầy  Bình thường  Béo phì độ I  Tiền béo phì  Béo phì độ II Lý nhập viện:  Đau hông lưng  Sốt  Tiểu máu  Tình cờ phát  Khác Thời gian xuất triệu chứng đến lúc nhập viện:  ≤ tháng  Trên tháng đến tháng  Trên tháng đến năm  Trên năm Triệu chứng lâm sàng:  Đau hông lưng  Chạm thận  Bập bềnh thận  Tiểu máu  Tiểu mủ  Sốt  Triệu chứng khác: III TIỀN CĂN Nội khoa:  Tăng huyết áp  Đái tháo đường  Lao phổi  Bướu giáp  Khác: _ Ngoại khoa:  Phẫu thuật vùng hơng lưng:  Có  Khơng  Chấn thương vùng hơng lưng:  Có  Khơng  Khác: IV CẬN LÂM SÀNG Sinh hóa máu Ure: _ mmol/l; Creatinine: µmol/l; Na+: _ mmol/l; K+: _ mmol/l; Cl–: mmol/l  Hồng cầu niệu Tổng phân tích nước tiểu  Bạch cầu niệu Siêu âm  Thận ứ nước:  Không  Độ I  Độ II  Độ III  Sỏi thận kèm theo:  Có  Khơng MSCT  Mạch máu vắt ngang cực dưới:  Vị trí hẹp KNBT – NQ: V  Có  Phải  Khơng  Trái  bên PHẪU THUẬT Phương thức phẫu thuật:  Theo dõi không phẫu thuật  Đặt ống thơng JJ đơn  Mổ nội soi tạo hình  Mổ hở tạo hình  Có Chuyển mổ hở:  Khơng  Dính nhiều, tách khó Lý chuyển mổ hở:  Chảy máu  Khác  trocar Số trocar sử dụng:  trocar Chiều dài đoạn hẹp: _ cm Mạch máu vắt ngang cực dưới: Tai biến:  Có  Khơng  Không  Chảy máu  Tổn thương thận  Tổn thương tạng khác: _ Thời gian phẫu thuật: _ phút VI HẬU PHẪU Tổng số ngày hậu phẫu: _ ngày Thể tích dịch dẫn lưu: _ ml Thời gian lưu ống dẫn lưu: _ ngày Vết mổ:  Khô  Chảy máu  Nhiễm trùng  Khác _ Đau hông lưng: Điểm  Không đau  Đau nhẹ  Đau trung bình  Đau nặng Biến chứng khác:  Không  Sốt  Tiểu máu  Khác: _ Giải phẫu bệnh:  Bình thường  Xơ hóa  Khác: _ VII THEO DÕI Triệu chứng lâm sang tháng tháng tháng > tháng  Đau hông  Đau hông  Đau hông  Đau hông lưng lưng lưng lưng  Sốt  Sốt  Sốt  Sốt  Tiểu máu  Tiểu máu  Tiểu máu  Tiểu máu  Khác  Khác  Khác  Khác Siêu âm nhu mô thận Siêu âm độ ứ nước Can thiệp _ _  Tăng  Tăng  Tăng  Tăng  Không  Không  Không  Không thay đổi thay đổi thay đổi thay đổi  Giảm  Giảm  Giảm  Giảm  Tăng  Tăng  Tăng  Tăng  Không  Không  Không  Không thay đổi thay đổi thay đổi thay đổi  Giảm  Giảm  Giảm  Giảm  Không  Khơng  Khơng  Khơng  Có  Có _  Có _  Có _  Tốt  Tốt  Tốt  Tốt  Trung bình  Trung bình  Trung bình  Trung bình  Xấu  Xấu  Xấu  Xấu khác Kết _  Thời gian theo dõi: _ Tháng  Kết chung:  Tốt  Trung bình  Xấu PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN Đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị bệnh lý khúc nối bể thận – niệu quản Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2014 – 2015” Người hướng dẫn khoa học: ThS BS NGUYỄN ĐỨC DUY Sinh viên thực đề tài: NGUYỄN BẢO ANH STT Số vào viện Họ tên Giới Tuổi Địa 000327 HỒ VĂN H Nam 50 Cờ Đỏ, Cần Thơ 000603 LÊ VĂN N Nam 39 Thốt Nốt, Cần Thơ 001039 QUÁCH V Nữ 62 Bình Thủy, Cần Thơ 002540 LƯƠNG THỊ LỆ H Nữ 47 Ninh Kiều, Cần Thơ 005615 BÙI MINH Đ Nam 22 Thốt Nốt, Cần Thơ 006192 NGUYỄN THỊ Đ Nữ 56 Thốt Nốt, Cần Thơ 006419 NGUYỄN VĂN T Nam 44 Ơ Mơn, Cần Thơ 006464 CAO THỊ HỒNG G Nữ 28 Thới Lai, Cần Thơ 007299 VÕ THỊ H Nữ 52 Thốt Nốt, Cần Thơ 10 008276 HỒ THỊ TUYẾT B Nữ 62 Ninh Kiều, Cần Thơ 11 008395 ĐINH THỊ T Nữ 85 Ninh Kiều, Cần Thơ 12 008936 DƯỜNG A C Nữ 24 Tam Bình, Vĩnh Long 13 009381 PHAN VĂN D Nam 34 Trà Ôn, Vĩnh Long 14 009802 VŨ ĐÌNH T Nam 46 Bình Thủy, Cần Thơ 15 011633 HOÀNG NGỌC T Nam 28 Phong Điền, Cần Thơ 16 012721 ĐỖ LÊ VẠN N Nữ 19 Phong Điền, Cần Thơ 17 012847 NGUYỄN VĂN H Nam 72 Vĩnh Thạnh, Cần Thơ 18 013421 PHAN VĂN K Nam 33 Châu Thành, Hậu Giang 19 014681 NGUYỄN VĂN B Nam 74 Trà Ôn, Vĩnh Long 20 015567 LÊ THANH D Nam 38 Kế Sách, Sóc Trăng 21 017008 BÙI THỊ MỸ L Nữ 31 Ơ Mơn, Cần Thơ 22 018918 NGUYỄN HOÀNG M Nam 42 Mỏ Cày Nam, Bến Tre 23 020720 CHU XUÂN B Nam 49 TP Cà Mau, Cà Mau 24 020820 BÙI THỊ H Nữ 33 Thốt Nốt, Cần Thơ 25 021643 LÊ THỊ BÍCH H Nữ 18 Cái Răng, Cần Thơ 26 023434 HUỲNH THỊ KIỀU C Nữ 37 Thới Lai, Cần Thơ 27 026233 PHẠM MẠNH H Nam 41 Bình Thủy, Cần Thơ 28 030424 NGUYỄN THỊ ÁNH H Nữ 39 Lai Vung, Đồng Tháp 29 031139 HUỲNH THỊ K Nữ 77 Bình Minh, Vĩnh Long 30 031418 BÙI THỊ KIM K Nữ 38 Thốt Nốt, Cần Thơ 31 032010 TRẦN VĂN N Nam 20 Bình Thủy, Cần Thơ Cần Thơ, ngày 21 tháng năm 2015 Xác nhận Bệnh viện ĐKTP Cần Thơ (Ký tên ghi rõ họ tên) Người lập bảng (Ký tên ghi rõ họ tên) NGUYỄN BẢO ANH

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan