1773 Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Cận Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Ung Thư Phổi Không Tế Bào Nhỏ Tại Bv Ung Bướu Cần Thơ Năm 2014- 2015.Pdf

75 7 0
1773 Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Cận Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Ung Thư Phổi Không Tế Bào Nhỏ Tại Bv Ung Bướu Cần Thơ Năm 2014- 2015.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ MẠCH THỊ CHÚC LINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU CẦN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ MẠCH THỊ CHÚC LINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Cần Thơ – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ MẠCH THỊ CHÚC LINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Ths.Bs LÊ THANH VŨ Cần Thơ - 2015 LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên, gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Ths.Bs Lê Thanh Vũ, người thầy giúp nhiều thời gian làm đề tài Cũng lúc khó khăn vướng mắc, thầy người ln tận tình bảo, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Và xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Bs.CK1 Mai Văn Nhã, Trưởng Khoa Nội Bệnh viện Ung bướu Cần Thơ, người tạo điều kiện giúp đỡ nhiều thời gian thu thập số liệu Bệnh viện Ung bướu Cần Thơ Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Anh Chị Bác sĩ, Điều dưỡng, Hộ lý Khoa Nội, Anh Chị Phòng Kế Hoạch – Tổng Hợp Bệnh viện Ung bướu Cần Thơ, tạo điều kiện tốt cho thời gian thu thập số liệu Bệnh viện Bên cạnh đó, cám ơn cha mẹ, đấng sinh thành, người nuôi dưỡng, bảo bọc, dõi theo ủng hộ từ nhỏ đến lúc trưởng thành, học trình thực đề tài Những điều mà cha mẹ mong muốn, ủng hộ, cố gắng để thưc đạt LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn MẠCH THỊ CHÚC LINH MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm tạ Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, sơ đồ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học ung thư phổi 1.2 Sơ lược giải phẫu khí quản - phổi 1.3 Các yếu tố nguy ung thư phổi 1.4 Chẩn đoán ung thư phổi 1.5 Đặc điểm cận lâm sàng 1.6 Giai đoạn bệnh ung thư phổi theo TNM 10 1.7 Điều trị 10 1.8 Độc tính hóa trị biến chứng xạ trị 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 24 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 26 3.2 Đặc điểm lâm sàng 28 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng 30 3.4 Kết điều trị 34 Chương 4: BÀN LUẬN 38 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 38 4.2 Đặc điểm lâm sàng 40 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng 42 4.4 Kết điều trị 46 KẾT LUẬN 52 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AJCC: Ủy ban phối hợp Hoa Kỳ bệnh ung thư CS: Cộng CT: Chụp cắt lớp vi tính EGFR: Epidermal Growth Factor Receptor FNA: Chọc hút tế bào kim nhỏ IASLC: Hội Nghiên cứu Ung thư phổi quốc tế MRI: Chụp cộng hưởng từ hạt nhân TNM: Phân loại giai đoạn ung thư UICC: Hiệp hội Quốc tế kiểm soát bệnh ung thư UTP: Ung thư phổi UTPNP: Ung thư phổi nguyên phát UTPKTBN: Ung thư phổi không tế bào nhỏ VEGF: Vascular Endothelial Growth Factor WHO: Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Xếp hạng theo TNM (AJCC/UICC 2009) Bảng 1.2 Xếp giai đoạn (AJCC/UICC 2009) Bảng 2.1 Đánh giá đáp ứng điều trị theo WHO Bảng 2.2 Độc tính với hệ tạo huyết Bảng 2.3 Một số tác dụng phụ khác Bảng 2.4 Các biến chứng xạ trị Bảng 3.1 Phân bố dân số nghiên cứu theo nghề nghiệp Bảng 3.2 Lý nhập viện Bảng 3.3 Di xa Bảng 3.4 Vị trí bướu CT Scan Bảng 3.5 Tình trạng xâm lấn Bảng 3.6 Giai đoạn bệnh Bảng 3.7 Phương pháp điều trị Bảng 3.8 Phương pháp phẫu thuật Bảng 3.9 Phân bố dân số nghiên cứu theo liều xạ Bảng 3.10 Phác đồ số chu kỳ hóa trị Bảng 3.11 Độc tính huyết học Bảng 3.12 Một số độc tính khác hóa trị Bảng 4.1 Kết điều trị Bảng 4.2 Độc tính huyết học Bảng 4.3 Một số tác dụng phụ khác hóa trị DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố dân số nghiên cứu theo tuổi Biểu đồ 3.2 Phân bố dân số nghiên cứu theo giới Biểu đồ 3.3 Hút thuốc Biểu đồ 3.4 Triệu chứng Biểu đồ 3.5 Triệu chứng thực thể Biểu đồ 3.6 Vị trí khối bướu X-quang Biểu đồ 3.7 Hình dạng khối bướu Biểu đồ 3.8 Kích thước khối bướu CT Scan Biểu đồ 3.9 Phân bố tổn thương theo nội soi phế quản Biểu đồ 3.10 Giải phẫu bệnh Biểu đồ 3.11 Phân bố theo grade mô học Biểu đồ 3.12 Đáp ứng điều trị SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Hướng xử trí ung thư phổi không tế bào nhỏ ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư phổi bệnh lý phổ biến giới, có tỷ lệ mắc hàng đầu nam giới 40 tuổi nhiều quốc gia có Việt Nam [4] Tỷ lệ mắc có xu hướng gia tăng phần lớn nước giới Trên giới từ năm 1985 đến năm 2002, có 1,35 triệu trường hợp mắc UTP, chiếm 12,4% tất bệnh ung thư Tỷ lệ tử vong đứng hàng đầu tổng số loại ung thư, với 1,18 triệu người chết, tương đương 17,6 % tổng số tử vong ung thư giới [33],[42] Năm 2007, Mỹ, ung thư biểu mô phổi chiếm khoảng 15% trường hợp ung thư chẩn đoán tỉ lệ tử vong chiếm 29% tất trường hợp tử vong ung thư [15] Tỷ lệ tử vong cao khơng có khả phát chẩn đốn sớm, có đến 75% bệnh nhân nhập viện giai đoạn muộn [31] Ở Việt Nam, UTP đứng đầu loại ung thư khu vực phía Bắc đứng thứ hai sau ung thư gan khu vực phía Nam Năm 2003-2004, Thành phố Hồ Chí Minh, UTP đứng hàng thứ nam giới 10 loại ung thư thường gặp, xuất độ chuẩn theo tuổi 27,8/100000; đứng thứ ba nữ giới, xuất độ chuẩn theo tuổi 11,4/100000 [22] Bệnh có xu hướng tăng lên nữ giới người không hút thuốc Sự gia tăng UTP Việt Nam nhanh chóng Giải phẫu bệnh UTP chủ yếu carcinoma tuyến xuất phát từ biểu mơ lịng khí phế quản Về phương diện lâm sàng, UTP chia làm hai loại: Ung thư phổi tế bào nhỏ ung thư phổi tế bào nhỏ Với hai nhóm phương pháp điều trị tiên lượng khác [31] Đối với UTPKTBN, mô bệnh học hay gặp ung thư biểu mô tuyến, ung thư biểu mô tế bào vẩy, ung thư biểu mô tế bào lớn [15],[43] UTPKTBN bệnh lý ác tính thường gặp chiếm tỷ lệ 75-80% có kết điều trị thấp phạm 52 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 35 bệnh nhân UTPKTBN chẩn đoán điều trị Bệnh viện Ung bướu Cần Thơ từ tháng 9/2014 đến tháng 4/2014, rút số kết luận sau: Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Tuổi trung bình 56.3 tuổi (42-77 tuổi), nhóm tuổi thường gặp (40-70 tuổi) Tỷ lệ nam/nữ (3/1) Tỷ lệ bệnh nhân UTPKTBN có hút thuốc 74.3% Lí vào viện chủ yếu đau ngực Triệu chứng đau ngực (77.1%), ho khan, khó thở, sụt cân Triệu chứng thực thể hạch ngoại biên (62.9%), tràn dịch màng phổi (48.6%), tràn dịch màng tim (17.1%) Di xa thường gặp xương, gan, mô mềm, di phổi Di nhiều vị trí chiếm 20% Vị trí khối bướu đa số thùy phổi phải Dạng nốt tràn dịch màng phổi chủ yếu Kích thước bướu trung bình 5.8cm (1.1-12cm), nhóm kích thước bướu >5cm (48.6%) Tình trạng xâm lấn trung thất thành ngực 5.7% Nội soi phế quản phát tổn thương (76.2%) Giai đoạn IV gặp nhiều chiếm 57.1% Giải phẫu bệnh ung thư biểu mô tuyến (85.7%), grade (57.1%) Kết điều trị Hóa trị tạm bợ chiếm 74.3% Phác đồ hóa trị chủ yếu TP (91.4%) Số chu kỳ hóa trị trung bình 5.8 chu kỳ Phẫu thuật chiếm tỉ lệ thấp Phương pháp phẫu thuật thường gặp cắt thùy phổi (11.4%) Tỷ lệ đáp ứng phần, bệnh ổn định tiến triển (25,7%; 48,6% 25,7%) Độc tính huyết học chủ yếu giảm hemoglobin Các tác dụng phụ khác gặp 53 KIẾN NGHỊ Qua kết trên, đưa kiến nghị sau: Điều trị UTPKTBN giai đoạn tiến xa gánh nặng đầy thử thách khó khăn Mục tiêu điều trị làm giảm nhẹ triệu chứng, tăng chất lượng sống kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân Một số nghiên cứu gần cho thấy TKI như: Gefitinib Erlotinib có hiệu với tỉ lệ đáp ứng cao, thời gian bệnh không tiến triển kéo dài Vì vậy, cần có nghiên cứu kỹ lưỡng liều liệu trình tối ưu để áp dụng cho bệnh nhân Việt Nam Việc khảo sát đột biến EGFR tất bệnh nhân cần thiết để có định điều trị cho bệnh nhân UTPKTBN TKI TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ mơn giải phẫu (2011), "Phế quản chính, cuống phổi phổi", Giải phẫu người, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 187-196 Bộ Y Tế (2012), "Ung thư phế quản phổi", Giới thiệu số bệnh ung thư thường gặp, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 94-124 Ngô Quý Châu (2008), Ung thư phổi, Nhà xuất y học, Hà Nội Nguyễn Việt Cồ, Đồng Khắc Hưng (2011), Ung thư phổi, Nhà xuất y học, Hà Nội Nguyễn Việt Cồ, Nguyễn Viết Nhung, Phạm Thị Hoàng Anh cs (1996), "Tổng kết nghiên cứu dịch tễ điều tra bệnh ung thư phổi nguyên phát", Áp dụng khoa học kỹ thuật phòng chống ung thư phổi Việt Nam, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 11-34 Phạm Đăng Diệu (2010), Giải phẫu ngực bụng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tô Kiều Dung, Nguyễn Việt Cồ, Phùng Phương Anh (2000), "Phẫu thuật điều trị ung thư phế quản phổi Viện lao Bệnh Phổi năm 1999", Tạp chí thơng tin Y Dược, Tập 1(Số chuyên đề ung thư tháng 8/20000), tr 137-141 Tô Thị Kiều Dung (2006), "Phẫu thuật điều trị ung thư phế quản", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 10(4), tr 328-333 Nguyễn Bá Đức (2003), Hóa chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y Học, Hà Nội 10 Nguyễn Bá Đức (2008), "Ung thư phổi", Chẩn đoán điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 176-187 11 Nguyễn Bá Đức (2010), "Ung thư phổi", Điều trị nội khoa bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 81-93 12 Lê Thu Hà (2009), "Đánh giá hiệu phác đồ Paclitaxel-Carboplatin điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB-IV Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 13(6), tr 249255 13 Nguyễn Minh Hà (2012), "Vai trò đột biến gen liệu pháp điều trị đích ung thư phổi khơng tế bào nhỏ", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 16(1), tr 1-6 14 Nguyễn Minh Hà (2013), "Xác định đột biến gen EGFR bệnh nhân ung thư phổi khơng tế bào nhỏ", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 17(1), tr 34-37 15 Nguyễn Văn Hiếu (2010), "Ung thư phổi nguyên phát không tế bào nhỏ", Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 197216 16 Nguyễn Chấn Hùng (2012), "Tổng quan ung thư phổi không tế bào nhỏ", Tạp chí lao bệnh phổi, Tập 1(số 7,8 tháng 2,4/2012), tr 6-13 17 Lê Phi Long (2006), "Kết điều trị ung thư phổi theo mơ thức phẫu-hóa trị", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 10(4), tr 323-327 18 Nguyễn Hồng Long, Hồ Ái Yên, Ngô Tuyết Ngọc, et al (2009), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng-cận lâm sàng đánh giá kết điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ Bệnh Viện Đà Nẵng từ năm 2004-2008", Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 13(5), tr 246-249 19 Nguyễn Cơng Minh (2009), "Đánh giá kết hợp đa mô thức điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ Bệnh viện Chợ Rẫy Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương 10 năm từ 1999-2008", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 13(6), tr 290-298 20 Nguyễn Hồi Nam (2003), "Nghiên cứu hình thái giải phẫu bệnh lâm sàng ung thư phổi điều trị phẫu thuật", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 7(1), tr 61-68 21 Đỗ Kim Quế (2011), "Đánh giá kết dài hạn hóa trị bổ trợ ung thư phổi khơng tế bào nhỏ", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 15(1), tr 464469 22 Văn Tần (2000), "Khảo sát đặc điểm kết điều trị ung thư phổi nguyên phát", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 4(4), tr 253-260 23 Trần Đình Thanh (2006), "Nhận xét bước đầu ung thư phổi khoa ung bướu Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 10(4), tr 312-318 24 Hoàng Thị Anh Thư (2009), "Docetaxel điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIB-IV", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 13(6), tr 282-288 25 Bùi Cơng Tồn, Hồng Đình Chân (2008), Bệnh ung thư phổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội 26 Bùi Chí Viết, Lê Văn Cường, Nguyễn Chấn Hùng (2010), "Khảo sát đặc điểm lâm sàng điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ", Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 14(4), tr 386-396 27 Hoàng Anh Vũ, Cao Văn Động (2011), "Đột biến gen EGFR KRAS bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ", Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, Tập 15(4), tr 166-172 28 Hoàng Anh Vũ, Nguyễn Thiện Nhân (2011), "Phát đột biến gen EGFR bệnh nhân ung thư phổi khơng tế bào nhỏ có đáp ứng với Erlotinib", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 15(2), tr 150-153 29 Lê Thượng Vũ, Trần Văn Ngọc (2013), "Kết điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn tiến xa Erlotinib Khoa Phổi Bệnh viện Chợ Rẫy", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 17(1), tr 105-110 30 Nguyễn Thế Vũ, Lê Tiến Dũng (2012), "Kết phẫu thuật cắt thùy phổi với hỗ trợ nội soi lồng ngực Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 16(1), tr 384-388 31 Vũ Văn Vũ, Đặng Thanh Hồng (2004), "Các yếu tố tiên lượng hóa trị ung thư phổi khơng tế bào nhỏ giai đoạn tiến xa", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 8(4), tr 237-248 Tài liệu Tiếng Anh 32 Andreas S1, Rittmeyer A, Hinterthaner M, et al (2013), "Smoking cessation in lung cancer-achievable and effective", Dtsch Arztebl Int, Vol 110(43), pp 719-724 33 Capelletto E1, Novello S, Scagliotti GV (2014), "First-line therapeutic options for advanced non-small-cell lung cancer in the molecular medicine era", Future Oncol, Vol 10(6), pp 1081-1093 34 David P Mason, MD (2014), "The role of surgery for locally advanced nonsmall cell lung cancer", Cleveland Clinic Journal of Medicine, Vol 79(1), pp 38-40 35 Davide Colombi, Elisa Di Lauro, Mario Silva, et al (2013), "Non-small cell lung cancer after surgery and chemoradiotherapy: follow-up and response assessment", Diagn Interv Radiol, Vol 19(6), pp 447- 456 36 Detterbeck FC, Boffa DJ, Tanoue LT (2009), "The New Lung Cancer Staging System", Chest, Vol 136(1), pp 260-271 37 Eamon M Berge, MD and Robert C Doebele, MD, et al (2014), "Targeted therapies in NSCLC: Emerging oncogene targets following the success of EGFR", Semin Oncol, Vol 41(1), pp 110-125 38 Guerra M1, Neves P, Miranda J (2013), "Surgical treatment of non-smallcell lung cancer in octogenarians", Interact Cardiovasc Thorac Surg, Vol 16(5), pp 673-680 39 Jose Carlos Menese, Regulo J Avila Martinez, Santiago Ponce, et al (2013), "Treatment of NSCLC in early stages", Cirugia Espanola, Vol 91(10), pp 625-632 40 Lang-Lazdunski L1 (2013), "Surgery for nonsmall cell lung cancer", Eur Respir Rev, Vol 22(129), pp 382-404 41 Liu X1, J1 X (2014), "Treatment of advanced NSCLC with unknown EGFR gene status-TKI or chemotherapy", Zhongguo Fei Ai Za Zhi, Vol 17(10), pp 709-714 42 Parkin, D.M, Bray, et al (2002), "Global cancer statistics", CA Cancer J Clin, pp 55-74 43 Riessk J (2013), "Shifting paradigms in non-small cell lung cancer: an evolving therapeutic landscape", Am J Manag Care, Vol 19(19), pp 390397 44 Sebastian M1, Schmittel A, Reck M (2014), "First-line treatment of EGFRmutated nonsmall cell lung cancer: critical review on study methodology", Eur Respir Rev, Vol 23(131), pp 92-105 45 Shien K, Yamamoto H, Soh J, et al (2014), "Drug resistance to EGFR tyrosine kinase inhibitors for non-small cell lung cancer", Acta Med Okayama, 68(4), Vol pp 191-200 46 Stephans K1 (2012), "Stereotactic body radiotherapy for stage I non-small cell lung cancer", Cleve Clin J Med, Vol 79(1), pp 26-31 47 Togashi Y, Hayashi H, Nakagama K, et al (2014), "Clinical utility of erlotinib for the treatment of non-small cell lung cancer in Japanese patients: current evidence", Drug Des Devel Ther, Vol 8(1), pp 10371046 48 U.S.Deartment of Health And Human Services, National Institute of Health, National Cancer Institute (2010), Common Terminology Criteria for Adverse Events CTCAE, version 4.0 Published PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã phiếu:…… Số nhập viện:………………… Số lưu trữ:………………… I HÀNH CHÍNH Họ tên:…………………….… Tuổi:…… Giới: 1 Nam 2 Nữ Nhóm tuổi: 1 Dưới 40 tuổi 2 Từ 40 – 70 tuổi 3 Trên 70 tuổi Dân tộc:…………… Nghề nghiệp: 1 Làm ruộng 4 Làm thuê 6 Buôn bán 2 Công nhân viên 5 Hết tuổi lao động 7 Khác (ghi rõ):……… 3 Nội trợ Hút thuốc lá: 1 Không hút thuốc 3 10-20 gói/năm 2 20 gói/năm Địa chỉ:……………………………………………… Ngày vào viện:………… …… 10 Số điện thoại liên lạc:………………… II ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Lý vào viện:………………………… KPS:………… Triệu chứng 1 Ho khan 5 Khó thở 9 Nuốt khó 2 Ho đàm 6 Đau ngực 10 Ăn 3 Ho máu 7 Sụt cân 11 Khác (ghi rõ):…… 4 Sốt 8 Khàn tiếng Triệu chứng thực thể 1 Hạch ngoại biên 3 Tràn dịch màng tim 4 Khác (ghi rõ):……… 2 Tràn dịch màng phổi Di xa 1 Di não 4 Di phổi 6 Nhiều vị trí 2 Di xương 5 Di mô mềm 7 Khác (ghi rõ):….…… 3 Di gan III CẬN LÂM SÀNG Tính chất bướu X-Quang 1.1.Vị trí khối bướu 1 Phổi phải 2 Phổi trái 1.2.Hình dạng khối u 1 Dạng trịn 3 Tràn dịch màng phổi 2 Hình ảnh xẹp phổi 4 Khác (ghi rõ):…………… Tính chất bướu CT 2.1.Vị trí khối bướu Phổi phải Phổi trái 1 Thùy 4 Thùy 2 Thùy 5 Thùy 3 Thùy 2.2.Kích thước bướu:………….cm 2.3.Nhóm kích thước bướu 1 5cm 2.4.Tình trạng xâm lấn 1 Xâm lấn trung thất 3 Xâm lấn màng phổi 2 Xâm lấn thành ngực 4 Xâm lấn màng tim Nội soi phế quản 1 Có tổn thương 2 Khơng có tổn thương 3 Không nội soi phế quản Giải phẫu bệnh 1 Carcinoma tế bào vẩy 3 Carcinoma tế bào lớn 2 Carcinoma tế bào tuyến 4 Khác (ghi rõ):…………… Grade:……… Xếp giai đoạn ung thư phổi theo TNM: T….N….M… Giai đoạn:…… IV ĐIỀU TRỊ Phương pháp điều trị 1 Phẫu trị đơn 4 Hóa trị + xạ trị 2 Phẫu thuật + hóa trị hỗ trợ 5 Hóa trị tạm bợ 3 Hóa trị tiền phẫu + phẫu thuật Phẫu trị 1 Cắt thùy phổi 3 Cắt bướu 2 Cắt toàn bên phổi 4 Phẫu thuật sinh thiết Xạ trị tạm bợ 3.1.Liều xạ 1 40Gy 2 45Gy 3 50Gy 2 3Gy 3 Khác (ghi rõ):………… 3.2.Phân liều 1 2Gy Hóa trị 4.1.Phương pháp hóa trị 1 Hóa trị hỗ trợ 2 Hóa trị tiền phẫu 3 Hóa trị tạm bợ 4.2.Hóa trị lần Phác đồ hóa tri:………… Số chu kỳ:……… 4.3.Hóa trị lần Phác đồ hóa trị:………… Số chu kỳ:……… Kết điều trị 1 Đáp ứng hoàn toàn 3 Bệnh ổn định 2 Đáp ứng phần 4 Bệnh tiến triển V ĐỘC TÍNH HĨA TRỊ VÀ BIẾN CHỨNG XẠ TRỊ Độc tính hóa trị Độc tính hệ huyết học Phân độ Hemoglobin Bạch cầu Tiểu cầu Phân độ Một số tác dụng phụ Chán ăn Nơn ói Tiêu chảy Táo bón Dị cảm đầu chi 4 Rụng tóc Ngứa 0 1 2 Biến chứng xạ trị Phân độ Biến chứng xạ trị Da Hầu thực quản Cần Thơ, Ngày………tháng……….năm……… Người điều tra PHỤ LỤC Bảng 1.1 Xếp hạng theo TNM (AJCC/UICC 2009) [2],[36] Giai Xếp hạng đoạn Dưới nhóm (2) T: u tiên phát (1) (Primary Tumor) T0 Không thấy u tiên phát T1 U ≤3cm, bao bọc phổi màng phổi tạng T1a U ≤2cm T1a T1b U >2cm ≤3cm T1b T2 U >3cm ≤7cm u có đặc điểm: (3) Xâm lấn vào màng phổi tạng, tổn thương phế quản gốc cách carina ≥2cm, xẹp phổi/viêm phổi tắc nghẽn lan đến rốn phổi không tổn thương toàn phổi T2a U >3cm ≤5cm T2a T2b U >5cm ≤7cm T2b T3 U >7cm T3>7 Hoặc xâm lấn trực tiếp thành ngực, vịm hồnh, thần T3 xâm lấn kinh hoành, màng phổi trung thất, màng tim T4 Hoặc u phế quản gốc cách carina 7 IIb IIIa IIIa IIIb T3 xâm lấn IIb IIIa IIIa IIIb T3 vệ tinh IIb IIIa IIIa IIIb T4 xâm lấn IIIa IIIa IIIb IIIb T4 nốt khác thùy, bên IIIa IIIa IIIb IIIb M1a nốt đối bên IV IV IV IV M1a lan tràn màng phổi IV IV IV IV M1b IV IV IV IV

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan