BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN QUỐC THÁI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, GIẢI PHẪU BỆNH Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ VÒM HẦU TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU CẦN THƠ NĂM 2014 2015 LUẬN V[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN QUỐC THÁI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, GIẢI PHẪU BỆNH Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ VÒM HẦU TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Cần Thơ – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN QUỐC THÁI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, GIẢI PHẪU BỆNH Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ VÒM HẦU TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: THS BS HỒNG ĐỨC TRÌNH Cần Thơ - 2015 LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ths Bs Hoàng Đức Trình, ngƣời hƣớng dẫn khoa học tơi Thầy giúp đỡ nhiều cho lời an ủi, động viên sâu sắc gặp khó khăn suốt q trình làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo tập thể nhân viên bệnh viện Ung bƣớu Cần Thơ tạo điều kiện cho thực đề tài Tôi xin cảm ơn đến Nhà trƣờng Thầy Cô trang bị cho tơi kiến thức kĩ để phục vụ cho xã hội Cuối cùng, muốn gửi vào luận văn lịng biết ơn vơ sâu sắc đến cha mẹ Công ơn dƣỡng dục cha mẹ không quên LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực khách quan chƣa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Trần Quốc Thái MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Dịch tễ học 1.2 Sơ lƣợc giải phẫu vòm họng 1.3 Nguyên nhân sinh bệnh học ung thƣ vòm 1.4 Các triệu chứng lâm sàng 1.5 Xếp hạng lâm sàng ung thƣ vòm 11 1.6 Đặc điểm khối u vòm 12 Chương 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 15 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.3 Vấn đề y đức nghiên cứu 20 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Một số đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 21 3.2 Đặc điểm lâm sàng ung thƣ vòm 23 3.3 Một số đặc điểm khối u vòm 31 Chương 4: BÀN LUẬN 35 4.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 35 4.2 Đặc điểm lâm sàng ung thƣ vòm 38 4.3 Đặc điểm khối u vòm 44 KẾT LUẬN 47 KIẾN NGHỊ 48 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT UTV IARC UICC EBV WHO AJCC Ung thƣ vòm International Agency for Research on Cancer Union for International Cancer Control Epstein-Barr Virus World Healh Oganization American Joint Committe on Cancer DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại TNM (2010) 11 Bảng 1.2 Xếp theo giai đoạn (2010) 12 Bảng 3.1: Liên quan tuổi giới bệnh nhân UTV 22 Bảng 3.2: Một số yếu tố nguy UTV 23 Bảng 3.3: Xếp hạch cổ theo hệ thống TNM 25 Bảng 3.4: Kích thƣớc hạch UTV 25 Bảng 3.5: Vị trí nhức đầu bệnh nhân UTV 29 Bảng 3.6: Phân bố giai đoạn bệnh bệnh nhân UTV 30 Bảng 3.7: Thời gian xác định bệnh 30 Bảng 3.8: Liên quan giai đoạn bệnh thời gian xác định bệnh 30 Bảng 3.9: Liên quan giai đoạn bệnh triệu chứng lâm sàng31 Bảng 3.10: Vị trí khối u vịm 31 Bảng 3.11: Liên quan triệu chứng lâm sàng vị trí khối u vịm 32 Bảng 3.12: Liên quan bƣớu cửa mũi sau triệu chứng mũixoang 32 Bảng 3.13: Tỉ lệ týp mô bệnh học UTV 33 Bảng 3.14: Liên quan triệu chứng lâm sàng týp mô bệnh học 34 Bảng 3.15: Liên quan giới tính týp mơ bệnh học 34 Bảng 3.16: Liên quan tuổi týp mô bệnh học 34 Bảng 4.1: So sánh tuổi mắc UTV nghiên cứu 35 Bảng 4.2: So sánh tỉ lệ mắc UTV nông dân nghiên cứu 36 Bảng 4.3: So sánh tỉ lệ lý vào viện bệnh nhân UTV nghiên cứu 38 Bảng 4.4: So sánh tỉ lệ triệu chứng nghiên cứu 39 Bảng 4.5: So sánh tỉ lệ giai đoạn hạch cổ theo TNM 39 Bảng 4.6: So sánh biểu tai nghiên cứu 40 Bảng 4.7: So sánh biểu mũi-xoang nghiên cứu 40 Bảng 4.8: So sánh biểu mắt nghiên cứu 41 Bảng 4.9: So sánh biểu thần kinh nghiên cứu 41 Bảng 4.10: So sánh tỉ lệ týp mô bệnh học nghiên cứu 45 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Tỉ suất mắc UTV 100 000 dân giới nam (2002) Hình 1.2: Vị trí vịm họng Hình 1.3 Giải phẫu vòm hầu Hình 1.4 Carcinơm tế bào gai sừng hóa 13 Hình 1.5 Carcinơm khơng sừng hóa 14 Hình 1.6 Carcinơm khơng biệt hóa 14 43 4.2.4 Thời gian xác định bệnh Theo nghiên cứu chúng tối, đa số bệnh nhân đƣợc chẩn đốn vịng tháng kể từ có triệu chứng (71%), có khoảng 19.4% đƣợc chẩn đốn sớm vịng tháng Tỉ lệ bệnh nhân đƣợc chẩn đoán muộn sau 12 tháng 6.5% Nghiên cứu Nghiêm Đức Thuận ( 2013) thời gian phát bệnh trƣớc tháng 47.23%, trƣớc tháng 20.38% sau năm 16.66% Theo tác giả Trần Hữu Tn thời gian chẩn đốn trƣớc tháng có 32%, cịn nghiên cứu Nguyễn Thị Bích Hà thời gian chẩn đốn trƣớc tháng có 12.5% Theo Ellouz trƣớc năm 1970 thời gian phát bệnh trung bình 10-12 tháng, từ năm 1971 đến thời gian đƣợc rút ngắn tháng [17] Nhƣ vậy, nghiên cứu gần có tỉ lệ chẩn đốn UTV sớm cao nghiên cứu trƣớc Nguyên nhân tiến chẩn đoán, đặc biệt phát triển nội soi CT scan 4.2.5 Liên quan giai đoạn bệnh thời gian xác định bệnh Nghiên cứu cho thấy, thời gian xác định bệnh chậm tỉ lệ bệnh giai đoạn muộn cao, chẩn đốn tháng tỉ lệ giai đoạn IV lên đến 77.8% Sự khác biệt giai đoạn bệnh nhóm đƣợc chẩn đốn trƣớc tháng sau tháng chƣa thật khác biệt có ý nghĩa, đó, giai đoạn III-IV hai nhóm chiếm tỉ lệ cao Điều cho thấy, UTV có biểu triệu chứng đa phần bệnh giai đoạn muộn 4.2.6 Liên quan giai đoạn bệnh triệu chứng lâm sàng Về vấn đề chƣa tìm thấy tác giả đề cập đến Theo kết nghiên cứu chúng tôi, dƣờng nhƣ bệnh muộn tỉ lệ biểu 44 triệu chứng cao, riêng triệu chứng mũi-xoang xuất giai đoạn III-IV Tuy nhiên kết nghiên cứu chƣa đủ ý nghĩa thống kê 4.3 Đặc điểm khối u vịm 4.3.1 Vị trí khối u vịm Qua kết nghiên cứu chúng tơi nhận thấy u vịm thƣờng xuất thành bên (90.3%) với tần suất xuất bên trái bên phải ngang Bƣớu thƣờng bên vịm, đơi có hai bên Vị trí khối u vịm có liên quan đến số biểu lâm sàng, khối u vịm lan xuống cửa mũi sau thƣờng có biểu triệu chứng mũi-xoang (100%) Kết nghiên cứu Nghiêm Đức Thuận cho thấy u vòm thƣờng xuất thành bên (50%), vị trí khác có tỉ lệ từ 11-21% vị trí khối u vịm có liên quan đến biểu lâm sàng Theo tác giả u thành bên thƣờng có biểu ù tai u trần vịm thƣờng có biểu thần kinh 4.3.2 Hình thái khối u vịm Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy u vịm thƣờng có dạng sùi, chiếm 96.8%, cịn lại thể lt chiếm tỉ lệ thấp (3.2%) Theo Mai Trọng Khoa cs (2009) nghiên cứu 25 bệnh nhân UTV bƣớu thể sùi chiếm 96% thể loét chiếm 4% [11] Theo Nguyễn Đình Giang cs (2013) nghiên cứu 164 bệnh nhân UTV thể sùi chiếm 48.8%, loét sùi chiếm 21.3%, thâm nhiễm loét chiếm 25% thể dƣới niểm mạc chiếm 4.9% [9] Nghiên cứu Nghiêm Đức Thuận thể sùi chiếm 66.7%, thể tiểu thùy chiếm 15.7%, thể thâm nhiễm chiếm 10.2%, thể phối hợp chiếm 7.42% [17] Qua nghiên cứu ta thấy u vịm có nhiều hình thái, nhƣng thƣờng gặp dạng sùi, u vịm thƣờng hay đƣợc gọi với tên “sùi vòm” 45 4.3.3 Đặc điêm giải phẫu bệnh 4.3.3.1 Tỉ lệ týp mơ bệnh học ung thư vịm Bảng 4.10: So sánh tỉ lệ týp mô bệnh học nghiên cứu Giải phẫu bệnh Týp Týp Các nghiên cứu % Nghiêm Đức Thuận (2013) 2.77 8.34 Đặng Huy Quốc Thịnh (2013) 19.0 28.1 Trần Đức Thƣơng (2014) 2.7 64.9 Turkoz (Thỗ Nhĩ Kỳ, 2011) 1.0 21.4 Chúng (n=31) 12.9 48.4 Týp 88.89 52.9 32.4 69.6 38.7 p < 0.001 0.042 0.004 < 0.001 Kết đa số nghiên cứu nƣớc nƣớc khu vực châu Á cho thấy týp týp mơ bệnh học chủ yếu, cịn týp chiếm tỉ lệ thấp dƣới 3% Trong đó, kết nghiên cứu chƣa tƣơng đồng với nghiên cứu trên, với khác biệt có ý nghĩa thống kê Tỉ lệ týp nghiên cứu cao, chiếm 12.9% với sai số tuyệt đối 5.8%, tức tỷ lệ týp dao động khoảng từ 12.2% đến 13.6% Đặc biệt, tỉ lệ cao nghiên cứu Trần Đức Thƣơng (cùng quần thể nghiên cứu với cỡ mẫu 37, năm 2014) gấp khoảng lần [18] Nhƣ vậy, nói phân bố tỉ lệ týp mơ bệnh học UTV có thay đổi, tỉ lệ týp tăng lên Đây týp có liên quan đến yếu tố nguy tiếp xúc nhiễm EBV týp nhạy với tia xạ hai týp lại 4.3.3.2 Liên quan đặc điểm lâm sàng giải phẫu bệnh Nghiên cứu tác giả Nghiêm Đức Thuận (2013) [17] 108 bệnh nhân UTV ghi nhận có liên quan týp mô bệnh học số đặc điểm lâm sàng Theo tác giả, hội chứng hạch xuất nhiều carcinơm khơng biệt hóa (týp 3), chiếm 89.58%, hội chứng khác thấy có khác biệt cách rõ rệt thể mô bệnh học, thể hay có tái phát 46 hạch di xa Ngoài ra, tuổi bệnh nhân có liên quan với týp mơ bệnh học Carcinơm khơng biệt hóa (týp 3) gặp lứa tuổi Trong carcinơm khơng sừng hóa (týp 2) gặp tuổi từ 30 đến 60 tuổi, cịn carcinơm tế bào gai sừng hóa (týp 1) gặp gặp lứa tuổi 50 tuổi (tỉ lệ 3/108 trƣờng hợp) Tuy nhiên, kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy khơng có liên quan triệu chứng lâm sàng, tuổi týp mô bệnh học Kết nghiên cứu chúng tơi ghi nhận có 4/31 trƣờng hợp týp 1, có 3/31 trƣờng hợp có tuổi dƣới 50, cịn týp phân bố rải rác từ 21 đến 72 tuổi Ngoài kết nghiên cứu ghi nhận khơng có liên quan týp mơ bệnh học giới tính Nhƣ kết nghiên cứu không tƣơng đồng với tác giả Nghiêm Đức Thuận, chí có phần trái ngƣợc Ngun nhân nghiên cứu tác giả mắc phải sai lầm loại I, tức thật khơng có liên quan đặc điểm lâm sàng týp mô bệnh học nhƣng lại có ý nghĩa thống kê 47 KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng giải phẫu bệnh UTV: - Ung thƣ vòm gặp lứa tuổi, đặc biệt sau tuổi 30, đỉnh 41-50 tuổi, trung bình 47.8 tuổi Giới nam có tỉ lệ mắc bệnh gấp đơi giới nữ khơng có khác biệt tuổi mắc bệnh hai giới Hút thuốc uống rƣợu nguy thƣờng gặp Đối tƣợng mắc UTV đa số gặp ngƣời nông dân (77.4%) - Các triệu chứng UTV thƣờng “mƣợn” quan lân cận nên đặc hiệu Bệnh nhân thƣờng đến khám hạch cổ, đau đầu, ù tai chảy máu mũi Triệu chứng thƣờng gặp hạch cổ (80.6%) Hạch UTV thƣờng có mật độ (84%), di động (72%), giới hạn không rõ (64%), không đau (92%) phân bố theo xu hƣớng từ xuống, nhiều hạch nhóm II (76%) Kích thƣớc hạch dao động từ 1-10cm, thƣờng 3cm Ngoài ra, biểu thần kinh, mũi-xoang, tai, mắt hay gặp Phần lớn bệnh nhân đƣợc chẩn đốn sớm vịng tháng kể từ có triệu chứng (71%) nhƣng tỉ bệnh giai đoạn muộn cao (93.4% giai đoạn IIIIV) Do đó, UTV biểu triệu chứng chứng tỏ bệnh giai đoạn muộn - Vị trí thƣờng gặp khối u vòm thành bên vịm (90.3%) Vị trí khối u vịm có liên quan đến biểu lâm sàng, u lan xuống cửa mũi sau thƣờng có biểu triệu chứng mũi-xoang - Về giải phẫu bệnh, đại thể: khối u vịm thƣờng có dạng sùi (96.8%), vi thể: týp chiếm tỉ lệ cao với tỉ lệ lần lƣợt 48.4% 38.7%, týp có xu hƣớng tăng lên Liên quan đặc điểm lâm sàng giải phẫu bệnh: Khơng có liên quan giải phẫu bệnh với tuổi, giới triệu chứng lâm sàng 48 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đề xuất số kiến nghị sau: Hút thuốc uống rƣợu hai yếu tố nguy chiếm tỉ lệ cao bệnh nhân UTV Do đó, cần tích cực tuyên truyền ngƣời không hút thuốc hạn chế bia rƣợu Nông dân nƣớc ta chiếm tỉ lệ cao UTV thƣờng gặp chủ yếu đối tƣợng Do đó, cần phổ biến kiến thức UTV cho ngƣời nơng dân khuyến khích họ áp dụng biện pháp bảo hộ lao động làm việc Những đối tƣợng có nguy cao nhƣ nơng dân, tuổi từ 40-60, có thói quen hút thuốc uống rƣợu nên nội soi vịm hầu năm lần để phát sớm bệnh, khơng để bệnh có biểu lâm sàng chẩn đốn Bởi UTV có biểu lâm sàng thƣờng bệnh giai đoạn muộn Khi bệnh nhân đến khám triệu chứng nhƣ hạch cổ, đau đầu, ù tai chảy máu mũi cần lƣu ý đến chẩn đốn UTV để khơng bỏ sót bệnh Cuối cùng, tỉ lệ týp có xu hƣớng tăng lên, mà týp thƣờng liên quan đến yếu tố tiếp xúc EBV, chúng tơi đề nghị phổ biến nguy UTV để ngƣời dân phòng tránh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế (2013), "Hƣớng dẫn quốc gia đạo đức nghiên cứu y sinh học", Ban đánh giá vấn đề đạo đức nghiên cứu y sinh học Bộ môn Tai mũi họng (2007), "Giải phẫu sinh lý họng - quản", Bệnh học Tai mũi họng, Học viện Quân y, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội, tr 113-117 Bộ môn Tai mũi họng (2007), "Ung thƣ họng - quản", Bệnh học Tai Mũi Họng, Học viện Quân y, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, tr 144165 Bộ Y Tế (2012), "Ung thƣ Vòm mũi họng", Giới thiệu số bệnh ung thư thường gặp, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bùi Diệu (2011), "Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng ung thƣ vòm họng bệnh viện K năm 2009", Tạp chí Y học thực hành, 2(751), tr 24 - 27 Nguyễn Thị Ngọc Dinh (2006), "Ung thƣ vòm họng", Bài giảng Tai mũi họng Thực hành, Học viện Quân y, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, tr 123-129 Nguyễn Bá Đức (2001), "Ung thƣ vòm mũi họng", Bài giảng Ung thư học, Đại học Y dƣợc Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr 97-101 Lê Chính Đại (2006), "So sánh hiệu phác đồ điều trị phối hợp hóa xạ trị ung thƣ vòm mũi họng giai đoạn III, IV (M0) Bệnh viện K Hà Nội (2001 - 2003)", Tạp chí Y học thực hành(541), tr 317 - 324 Nguyễn Đình Giang, Nguyễn Lam Hịa cs (2003), "Kết xạ trị ung thƣ biểu mơ vịm họng CO 60 khoa Ung bƣớu bệnh viện Việt Tiệp Hải Phịng 1995 - 2000", Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Đa khoa Cần Thơ, tr 446 - 451 10 Nguyễn Lan Hƣơng, Nguyễn Thái Sơn Nguyễn Hữu Nghĩa (2012), "Kết bƣớc đầu điều trị 39 trƣờng hợp ung thƣ vòm mũi họng Viện Y học Phóng xạ U bƣớu quân đội", Tạp chí Ung thư học Việt Nam(4), tr 50 - 55 11 Mai Trọng Khoa, Phạm Văn Thái Trần Đình Hà (2009), "Ứng dụng kỹ thuật xạ trị điều biến liều (JO - IMRT) điều trị ung thƣ vòm mũi họng Trung tâm Y học hạt nhân Ung bƣớu Bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 6(3), tr 54 - 60 12 Nguyễn Trọng Minh Đào Duy Khanh (2011), "Nhận xét bƣớc đầu tình hình ung thƣ vịm TP Hồ Chí Minh tỉnh phía nam", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15(Phụ số 1), tr 253 - 256 13 Nguyễn Quang Quyền (2011), "Hầu", Bài giảng Giải phẫu học, Tập 1, Nhà xuất Y học, Tp Hồ Chí Minh, tr 336-379 14 Nguyễn Ái Thanh Tôn Thất Cầu (2006), "Kết bƣớc đầu điều trị ung thƣ vịm họng xạ trị ngồi khoa Ung bƣớu Bệnh viện Trung ƣơng Huế từ năm 1996 - 2006", Tạp chí Y học thực hành(542), tr 293 15 Đặng Thanh (2006), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thƣ vòm mũi họng Bệnh viện Trung Ƣơng Huế", Tạp chí Y học thực hành, 541, tr 333 - 342 16 Nguyễn Tƣ Thế (2006), "Ung thƣ vịm mũi họng", Giáo trình Tai mũi họng, Nhà xuất Đại học Huế, tr 90-95 17 Nghiêm Đức Thuận (2013), "Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân ung thƣ vịm họng", Tạp chí Y học thực hành(4), tr 124 - 128 18 Trần Đức Thƣơng (2014), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biến chứng sau hóa - xạ trị đồng thời ung thƣ vòm mũi họng bệnh viện Ung bƣớu Cần Thơ năm 2013 - 2014", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y dược Cần Thơ 19 Ngơ Thanh Tùng Lê Đình Roanh (2000), "Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng kết xạ trị ung thƣ biểu mơ khơng biệt hóa vịm họng bệnh viện K giai đoạn 1993 - 1995", Tạp chí thơng tin Y dược, tr 54 - 58 Tiếng Anh 20 ALan Soo-Beng Khoo and Kin-Choo Pua (2013), "Diagnosis and clinical evaluation of nasopharyngeal carcinoma", in Busson, Pierre, Editor, Nasopharyngeal carcinoma: Keys for Translational Medicine and Biology, Landes Bioscience and Springer Science+Business Media, LLC, USA, pp 1-9 21 Bijan Khademi, Jalal Mahmoodi, and Shapour Omidvari (2006), "Treatment results of nasopharyngeal carcinoma: A 15-year single institutional experience", Journal of the Egyptian Nat Cancer Inst., 18(2), pp 147 - 155 22 Central Intelligence Agency (2015), The World Factbook, accessed 28-52015, from https://www.cia.gov/library/publications/the-world- factbook/geos/tu.html 23 Central Intelligence Agency (2015), The World Factbook, accessed 25-52015, from https://www.cia.gov/library/publications/the-world- factbook/geos/vm.html 24 Central Intelligence Agency (2015), The World Factbook`, US, accessed 28-5-2015, from https://www.cia.gov/library/publications/the-worldfactbook/geos/id.html 25 Chan AT, Ma BY, and Lo YM (2004), "Phase II study of neoadjuvant carboplatin and paclitaxel followed by radiotherapy and concurrent cisplatin in patients with locoregionally advanced nasopharyngeal carcinoma: therapeutic monitoring with plasma Epstein - Barr virus DNA", J Clin Oncol, 22, pp 5053 - 3060 26 Chien YC and Chen CJ (2003), "Epidemiology and etiology of nasopharyngeal carcinoma: enviroment interaction", Cancer Rev Asia Pacific, pp - 19 27 Claire Gourzones, Pierre Busson, and Nancy Raab-Traub (2013), "Epstein-Barr virus and the pathogenesis of nasopharyngeal carcinoma", in Busson, Pierre, Editor, Nasopharyngeal Carcinoma: Keys for Translational Medicine and Biology, Landes Bioscience and Springer Science+Business Media, LLC, USA, pp 42-60 28 Compton Carolyn C., Byrd David R., and Aguilar Garcia Julio (2012), "AJCC cancer staging atlas", Springer, New York 29 DM Flectcher (2007), "Nasopharynx", Diagnostic Histopathology of tumor, Churchill Livingstone Elsevier, pp 83-150 30 Eike Muller and Eggert Beleites (2000), "The basaloid squamous cell carcinoma of the nasopharynx", Rhinology, pp 208-211 31 Fatma Paksoy Turkoz, et al (2011), "Risk Factors of Nasopharyngeal Carcinoma in Turkey - an Epidemiological Survey of the Anatolian Society of Medical Oncology", Asian Pacific Journal of Cancer Prevention, 12, pp 3017 - 3021 32 FRANK H NETTER (2009), Atlas of Human Anatomy, CIBA, New Jersey 33 Friborg JT (2007), "A prospective study of tobacco and alcohol use as risk factors for nasopharyngeal carcinomas in Singarpore Chinese", Cancer, 109(6), pp 1183 - 1191 34 HC Chen (1978), "Histological typing of Nasopharyngeal Carcinoma", in G, Thé de, Editor, Nasopharyngeal carcinoma: etiology and control, IARC, Lyon, pp 3-9 35 Hsu WL (2009), "Independent effect of EBV and cigarette smoking on NPC: a 20 year follow up study on 9.622 males without family history in Taiwan", Cancer Epidemiology Biomarkers Prve, 18(4), pp 1218 1226 36 John Nicholls and Gerald Niedobitek (2013), "Histopathological dianosis of nasopharyngeal carcinoma", in Busson, Pierre, Editor, Nasopharyngeal Carcinoma, Springer, pp 10-22 37 Jun Ma and Sumei Cao (2010), The Epidemiology of Nasopharyngeal Carcinoma, Nasopharyngeal cancer: multidisciplinary management, Springer, 1-7 38 Leon Barnes, et al (2005), "Nasophryngeal carcinoma", Pathology and Genetics of Head and Neck Tumours, WHO classification of tumours, IARC, pp 83-97 39 Leon Barnes, et al (2005), "Tumours of the Nasopharynx", Pathology and genetics of head and neck tumors, IARC Press, Lyon 40 Leung S W and Lee T F (2013), "Treatment of nasopharyngeal carcinoma by tomotherapy: five - year experience", Radiat Oncol, 8(1), p 107 41 MH Hong, H Min, and HQ Min (2000), "A comparison of the Chinese 1992 and fifth - edition Interational Union Against Cancer staging systems for staging nasopharyngeal carcinoma", Cancer, pp 242-247 42 Mu-Sheng Zeng and Yi-Xin Zeng (2010), "Pathogenesis and Etiology of Nasopharyngeal Carcinoma", Nasopharyngeal Cancer Multidisciplinary Management, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, pp 9-25 43 Olivia Pelealu and Oraetlabora Palandeng (2015), "Nasopharyngeal Carcinoma at Otolaryngology Department Prof R.D Kandou Hospital Manado Indonesia", American Journal of Medical Sciences and Medicine, 3(1), pp - 44 Ricard Simo (2011), "Nasopharyngeal Cancer", Head and Neck Cancer: Multidisciplinary Management Guidelines, ENT UK, London, pp 147160 45 S A H Suzina, MMed, and M Hamzah (2003), "Clinical Presentation of Patients with Nasopharyngeal Carcinoma", Med J Malaysia, 58(4), pp 539 - 545 46 Simon S Lo and Jiade J Lu (2010), "Natural history, presenting symptoms, and diagnosis of nasopharyngeal carcinoma", Nasopharyngeal cancer: multidisciplinary management, Springer, pp 41 - 50 47 Stacey EM and Fechner RE (1999), "The nose, paranasal sinuses, and nasopharynx", in Sternberg SS, Editor, Diagnostic Surgical Pathology, Lippincott William & Wilkins, Philadelphia, pp 885-917 48 Thomas Choudary Putti and Kong-Binh Tan (2010), "Pathology of Nasopharyngeal carcinoma", Nasopharyngeal cancer multidisciplinary management, Springer, pp 71-80 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số nhập viện:…………… Mã lƣu trữ:…………… HÀNH CHÁNH Họ tên:……………………………… Tuổi:……………Giới: Nam/Nữ Địa chỉ:……………………………………………………………… Nghề nghiệp: Nông dân Nội trợ Cơng nhân Học sinh/Sinh viên Lao động trí óc Khác:………… Trình độ học vấn: Mù chữ Cấp I Cấp II Cấp III Cao đẳng/Đại học Ngày vào viện:……/……./…… LÝ DO VÀO VIỆN:……………………………………… THỜI GIAN XÁC ĐỊNH BỆNH:……tháng TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 4.1 HẠCH CỔ Số lƣợng: Đƣờng kính hạch:… Vị trí: Bên trái Bên phải Hai bên Nhóm: I II III IV V VI Mật độ: Cứng Chắc Mềm Di động: Không Kém Dễ Đau: Có Khơng 4.2 TRIỆU CHỨNG Ở MŨI Chảy máu mủi Nghẹt mũi/nói giọng mũi Vị trí: Một bên Hai bên 4.3 TRIỆU CHỨNG Ở TAI Nghe Kém Ù tai Chảy dịch tai Vị trí: Một bên Hai bên 4.4 TRIỆU CHỨNG Ở MẮT Nhìn đơi Lồi mắt Mờ mắt Sụp mi 4.5 TRIỆU CHỨNG THẦN KINH Tổn thƣơng thần kinh sọ số ……………… Hội chứng Jacod: đau mặt sụp mi liệt nhãn cầu quán gà Hội chứng Villaret: khó nuốt rối loạn vị giác liệt/mất cảm giác hầu teo thang/cơ ức đòn chủm bên Hội chứng Trotter: điếc khít hàm tê mặt liệt hầu Hội chứng Horner: sụp mi đồng tử co giảm tiết bên mặt Triệu chứng khác…………… 4.6 NHỨC ĐẦU Vị trí: Một bên Hai bên Vùng thái dƣơng đỉnh Vùng trán Vùng chẩm 4.7 VIÊM DA CƠ Dày sừng Nang Sẩn đỏ Yếu cơ 4.8 TRIỆU CHỨNG KHÁC ………………… …………………… ……………………… YẾU TỐ NGUY CƠ (Tiếp xúc liên tục 10 năm) Hút thuốc Uống rƣợu Hít khói bếp Ăn thực phẩm muối Tiếp xúc formaldehyde Tiếp xúc bụi gỗ Bệnh mạn tính vùng tai mũi họng Có ngƣời thân bị ung thƣ NỘI SOI VỊM Hình thái: sùi thâm nhiễm lt phối hợp Vị trí: Thành trái Thành phải Trần vịm Lan xuống cửa mũi sau Lan xuống họng miệng CT SCAN Dày thành vòm phải Dày thành vòm trái Dày trần vòm Xâm lấn cửa mũi sau Xâm lấn sàn sọ Di hạch GIẢI PHẨU BỆNH (WHO-1978) Carcinôm tế bào gai sừng hóa Carcinơm khơng sừng hóa Carcinơm khơng biệt hóa XẾP GIAI ĐOẠN THEO TNM Giai đoạn T N M