1595 Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Kết Quả Điều Trị Rối Loạn Tâm Thần Do Rượu Ở Bệnh Nhân Nhập Viện Tại Bv Tâm Thần Cần Thơ Năm 2014- 2015.Pdf

61 2 0
1595 Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Kết Quả Điều Trị Rối Loạn Tâm Thần Do Rượu Ở Bệnh Nhân Nhập Viện Tại Bv Tâm Thần Cần Thơ Năm 2014- 2015.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VÕ XUÂN TRIỀU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN DO RƯỢU Ở BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN CẦN THƠ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VÕ XUÂN TRIỀU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN DO RƯỢU Ở BỆNH NHÂN NHẬP VIỆN TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN CẦN THƠ NĂM 2014 - 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Cần Thơ - Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu Ban lãnh đạo Khoa Y tạo điều kiện cho thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp anh chị nhân viên bệnh viện Tâm thần Cần Thơ nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cám ơn anh chị phụ trách thƣ viện Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ cung cấp tài liệu, dẫn lúc thực đề tài Cuối xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy Nguyễn Văn Thống, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giải đáp, chỉnh sửa, động viên tơi thực đề tài Tơi xin kính chúc Ban lãnh đạo, thầy cô, anh chị công tác Bệnh viện Tâm thần Cần Thơ thƣ viện Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ dồi sức khỏe, thành công hạnh phúc Cần Thơ, ngày 30 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực đề tài Võ Xuân Triều LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan hồn tồn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dựa sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, thực tiễn lâm sàng dƣới hƣớng dẫn Thạc sĩ Bác sĩ Nguyễn Văn Thống Tôi cam đoan số liệu kết thu đƣợc hoàn toàn khách quan trung thực, đồng thời kết chƣa đƣợc đề tài công bố Cần Thơ, ngày 30 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực đề tài Võ Xuân Triều MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cƣơng rƣợu 1.2 Một số yếu tố liên quan đến lệ thuộc rƣợu 1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán [40], [16] 1.4 Điều trị rối loạn tâm thần rƣợu 12 1.5 Một số nghiên cứu 13 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 15 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu: 24 KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm chung 25 3.2 Đặc điểm lâm sàng 29 3.3 Kết điều trị 31 BÀN LUẬN 34 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân rối loạn tâm thần rƣợu 34 4.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân loạn thần rƣợu 37 4.3 Kết điều trị 43 KẾT LUẬN 46 KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC – BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN PHỤ LỤC – DANH SÁCH BỆNH NHÂN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT ADH ICD-10 GABA TỪ ĐẦY ĐỦ Alcohol dehydrogenase Intertional Classification of Deseases-10 Gama aminobutyric acid DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Tiền sử loạn thần 28 Bảng 3.2 Số lần nhập viện 29 Bảng 3.3 Thời gian nghiện rƣợu 29 Bảng 3.4 Bệnh kèm theo 29 Bảng 3.5 Các thể lâm sàng 30 Bảng 3.6 Các triệu chứng rối loạn 30 Bảng 3.7 Đặc điểm hoang tƣởng 31 Bảng 3.8 Đặc điểm ảo giác 31 Bảng 3.9 Thời gian điều trị 32 Bảng 3.10 Thuốc dùng điều trị 32 Bảng 3.11 Diễn tiễn điều trị 33 Bảng 3.12 Tình trạng viện 33 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 24 Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ phân bố theo tuổi 25 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ phân bố theo nghề nghiệp 26 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ phân bố theo nơi 26 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ phân bố theo trình độ học vấn 27 Biểu đồ 3.5 Tình trạng nhân đối tƣợng nghiên cứu 27 Biểu đồ 3.6 Đặc điểm kinh tế gia đình đối tƣợng nghiên cứu 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Sử dụng chất gây hại, đặc biệt rƣợu gây nên hậu nghiêm trọng khơng cho cá nhân mà cịn cho gia đình xã hội Lệ thuộc rƣợu mạn tính gây thƣờng gây hậu không thể chất mà tâm thần cho ngƣời nghiện Loạn thần rƣợu hậu tình trạng nhiễm độc rƣợu cấp tính mạn tính [17] Ở nƣớc công nghiệp phát triển, tỷ lệ lệ thuộc rƣợu say rƣợu bệnh lý chiếm từ 1% đến 10% dân số Theo Ades J (năm 1990), Pháp có khoảng triệu ngƣời lệ thuộc rƣợu, có khoảng 600.000 ngƣời phụ nữ Ở Liên Xơ (cũ), năm 1986 có 532.000 ngƣời lệ thuộc rƣợu Theo thống kê năm 1980 số nƣớc cho thấy tỷ lệ lệ thuộc rƣợu từ 4-5% (Anh 4,5%, Đức 4,5%, Pháp 4%, Liên Xô (cũ) 5%) Theo Steudler F (năm 1985) có đến 30% bệnh nhân nằm viện có rối loạn liên quan đến rƣợu Trong bệnh khoa tâm thần Pháp (năm 1982), lệ thuộc rƣợu mạn tính chiếm 22% số bệnh nhân (34% nam giới 8% nữ giới) [11] Ở Mỹ, khoảng 50% ngƣời dung rƣợu bia thƣờng xuyên 30% có vấn đề liên quan đến rƣợu nhƣ sử dụng rƣợu lái xe, bỏ học, việc rƣợu 14% tần suất suốt đời lệ thuộc rƣợu Tỷ lệ lạm dụng rƣợu nữ 5% nam 10% [13] Tại nƣớc ta tỉ lệ lạm dụng rƣợu 2,38 - 7% dân số Tỷ lệ nghiện rƣợu 0,44% dân số Theo tổng kết báo cáo Hội nghị " Sơ kết nghiên cứu dịch tễ, lâm sàng lạm dụng rƣợu" tổ chức năm 1994 Hà Nội cho thấy tỷ lệ lạm dụng rƣợu thành phố từ 5% đến 10,4% , khu vực nông thôn từ 0,57 - 1,2% dân số [11] Trong năm gần đây, loạn thần rƣợu có xu hƣớng tăng, cầu giƣờng bệnh khu điều trị bệnh nhân tâm thần nội trú, giƣờng bệnh dành cho bệnh nhân loạn thần rƣợu chiếm tỷ lệ cao Theo báo cáo viện Sức khỏe tâm thần (1994) , số lƣợng bệnh nhân loạn thần rƣợu vào điều trị nội trú ngày tăng, từ 0,31% năm 1990 đến 6,91% năm 1994, tăng gấp 22 lần [14] Do thấy lệ thuộc rƣợu loạn thần rƣợu vấn đề ngày phổ biến, có ảnh hƣởng tới không cá nhân mà xã hội Tuy nhiên Cần Thơ chƣa có nghiên cứu đề cập đến vấn đề Trƣớc vấn đề trên, đề nghị thực đề tài "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, kết điều trị rối loạn tâm thần rƣợu bệnh nhân nhập viện bệnh viện Tâm thần Thành phố Cần Thơ năm 2014 - 2015" MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn tâm thần rƣợu bệnh nhân nhập viện bệnh viện Tâm thần Thành phố Cần Thơ năm 2014-2015 Nhận xét kết điều trị rối loạn tâm thần rƣợu bệnh nhân nhập viện bệnh viện Tâm thần Thành phố Cần Thơ năm 2014-2015 39 4.2.4 Bệnh kèm theo Theo kết nghiên cứu số đối tƣợng có bệnh kèm theo chiếm 34,15%, đối tƣợng khơng có bệnh kèm theo chiếm 65,85% So với kết Nguyễn Hữu Cát, số lƣợng bệnh nhân có bệnh thể chiếm 9,4% [2] Còn kết Nguyễn Văn Tuấn thu đƣợc bệnh rối loạn thể chiếm tỷ lệ đáng kể nghiên cứu: viêm, xơ gan chiếm 42,3%, viêm dây thần kinh ngoại vi chiếm 26,7%, bệnh tim mạch chiếm 29,5% rối loạn điện giải chiếm 57,7% Kết chúng tơi có khác biệt với tác giả tác giả có khác biệt Nguyên nhân địa điểm lấy mẫu tiêu chí chọn mẫu Những bệnh nhân nghiện rƣợu rƣợu thƣờng uống rƣợu suốt ngày, không ý dinh dƣỡng bảng thân Thêm vào tình trạng uống rƣợu chất lƣợng lao động nặng nhọc làm bệnh nhân dễ mắc bệnh kèm theo làm trầm trọng bệnh cảnh loạn thần rƣợu 4.2.5 Thể lâm sàng loạn thần rượu Các chẩn đoán rối loạn tâm thần rƣợu gây nghiên cứu dựa vào tiêu chuẩn ICD-10 [16], [40] Theo ICD-10 có đến 20 mục chuẩn đoán rối loạn tâm thần hành vi rƣợu Kết nghiên cứu chúng tơi 41 bệnh nhân hai thể lâm sàng thƣờng gặp tình trạng cai (F10.3) rối loạn tâm thân (F10.5) Tình trạng cai chiếm 75,61% với 31 trƣờng hợp bệnh nhân rối loạn tâm thần chiếm 24,39% với 10 trƣờng hợp bệnh nhân Theo kết nghiên cứu Nguyễn Hữu Cát rối loạn tâm thần hành vi rƣợu đa dạng gồm loại bệnh lý đƣợc chẩn đoán [2] Trạng thái cai với mê sàng không co giật (F10.4.40) chiếm tỷ lệ 28,1% trƣờng hợp Đây bệnh lý thƣờng gặp sau ngƣng rƣợu, đƣợc gọi sảng rƣợu [16] Bệnh cảnh chủ yếu hội chứng mê sảng, rối loạn lực 40 định hƣớng, hội chứng cai với nhiều triệu chứng đa dạng Rối loạn tâm thần rƣợu giống tâm thần phân liệt (F10.5.50), chiếm tỷ lệ 21,8% trƣờng hợp Bệnh cảnh lâm sàng chủ yếu triệu chứng loạn thần nhƣ hoang tƣởng, ảo giác tâm thần phân liệt Trạng thái cai với mê sảng có co giật (F10.4.41) chiếm tỷ lệ 25% trƣờng hợp Bệnh cảnh giống với chẩn đốn cai có mê sảng nhƣng bệnh nhân có thêm triệu chứng co giật Trạng thái cai có co giật (F10.3.31) chiếm tỷ lệ 6,3% Bệnh nhân hồn tồn tỉnh táo, khơng bị rối loạn ý thức, có triệu chứng cai co giật Mất trí rƣợu (F10.7.73) có trƣờng hợp chiếm 3,1% Đây loại bệnh lý nặng thối hóa não có nguyên nhân rƣợu Rối loạn tâm thần rƣợu, trầm cảm ƣu (F10.5.54) chiếm tỷ lệ 3,1% Rối loạn tâm thần rƣợu, cảm chiếm ƣu (F10.5.55) chiếm tỷ lệ 3,1% Trạng thái cai không biến chứng (F10.3.30) chiếm 3,1% Kết nghiên cứu chúng tơi (tình trạng cai chiếm 75,61% rối loạn tâm thần chiếm 24,39%) tƣơng đối phù hợp với kết Nguyễn Hữu Cát (tình trạng cai chiếm 68,9% rối loạn tâm thần chiếm 28%, trí rƣợu chiếm 3,1%) Mất trí rƣợu bệnh lý nặng, chƣa ghi nhận đƣợc trƣờng hợp giới hạn thời gian đề tài.Thêm vào giới hạn tính chất mức độ đề tài mà không phân loại chẩn đoán chi tiết nhƣ nghiên cứu Nguyễn Hữu Cát 4.2.6 Các triệu chứng loạn thần Các triệu chứng loạn thần triệu chứng hoang tƣởng, ảo giác, rối loạn nhận thức [41] Chúng xuất nhiều bệnh lý loạn thần khác Mỗi bệnh lý loạn thần có đặc điểm riêng Các triệu chứng loạn thần thƣờng gặp tất chẩn đoán rối loạn tâm thần rƣợu, hội chứng mê sảng đƣợc lấy làm bệnh cảnh đặc trƣng 41 cho số chẩn đoán [43] Các triệu chứng loạn thần khác thƣờng gặp, có liên quan đến nguyên nhân rƣợu gây gồm triệu chứng:  Triệu chứng hoang tƣởng chiếm 56,10%, hoang tƣởng bị hại thƣờng gặp chiếm 41,46% Kế đến hoang tƣởng ghen tuông chiếm 24,39% Kết phù hợp với nghiên cứu Bùi Quang Huy với hoang tƣởng bị hại chiếm 56,20% hoang tƣởng ghen tuông chiếm 15,62% [12] Tuy nhiên theo kết nghiên cứu Phạm Đức Thịnh, Nguyễn Quang Đại, Phạm Quang Lịch tỷ lệ cao với hoang tƣởng bị hại chiếm từ 74,1% đến 83,3%, hoang tƣởng ghen tuông chiếm từ 31,43 % đến 41,4% [17], [3], [15] Tuy có tỷ lệ xuất nhiều nhƣng hoang tƣởng bị hại khơng có tính đặc trƣng cho rối loạn tâm thần rƣợu Hoang tƣởng bị hại gặp nhiều bệnh lý khác  Ảo giác gặp 65,85% số trƣờng hợp bệnh nhân, ảo thị chiếm tỷ lệ cao với 53,66% Kết nghiên cứu phù hợp với nhiều tác giả nhƣ Bùi Quang Huy với ảo thị chiếm 65,60%, Nguyễn Quang Đại với ảo thị chiếm 62,86%, Nguyễn Hữu Cát với ảo thị chiếm 46,49% [12], [3], [2] Ảo thị súc vật triệu chứng ảo giác thƣờng gặp đặc trƣng cho nghiện rƣợu [36] Rất bệnh cảnh loạn thần khác không rƣợu mà lại có ảo thị súc vật, nội dung ảo thị đa dạng [42] Từ vật lớn nhƣ trâu, bò, ngựa vật nhỏ nhƣ ếch, rắn, cá, thỏ, gà, vịt, sâu bọ đầy nhà, có bị lên ngƣời làm bệnh nhân lấy tay hất bỏ  Ảo giác xúc giác thƣờng đôi với ảo thị súc vật, chiếm tỷ lệ 21,95% Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Hữu Cát với tỉ lệ ảo xúc chiếm 21,9% [2] Đây triệu chứng loạn thần đặc trƣng cho rối loạn loạn thần rƣợu 42  Ảo thƣờng gặp đứng thứ hai sau ảo thị, chiếm tỷ lệ 46,34% Theo Bùi Quang Huy tỉ lệ ảo 40,62% [12], theo Nguyễn Văn Tuân tỉ lệ 36,4% [24] Kết nghiên cứu phù hợp với tác giả 4.2.7 Các triệu chứng thể liên quan đến rối loạn tâm thần rượu Trên đói tƣợng nghiên cứu, tác động rƣợu đa số bệnh nhân có nhiều triệu chứng thể mắc nhiều bệnh nội khoa khác Tuy nhiên triệu chứng thƣờng gặp tác động trực tiếp gây chủ yếu triệu chứng sau:  Mất ngủ chiếm tỷ lệ 97,56% trƣờng hợp Theo Bùi Quang Huy nghiên cứu 32 bệnh nhân có hội chứng cai rƣợu điều trị khoa Tâm thần bệnh viện 103 ngủ gặp 100% trƣờng hợp Trong ngủ cuối giấc chiếm 18,75% ngủ hoàn toàn chiếm 81,25% Lý Trần Tình nhận thấy rối loạn giấc ngủ xuất 100% bệnh nhân loạn thần rƣợu [18] Kết nghiên cứu phù hợp với tác giả  Run tay gặp 75,61% trƣờng hợp Phạm Quang Lịch nghiên cứu thấy tỉ lệ run tay bệnh nhân loạn thần rƣợu chiếm 73,8% [15] Kết thu đƣợc phù hợp với nghiên cứu tác giả Đây triệu chứng tổn thƣơng tiểu não [27] Run ý đầu chi, biên độ nhỏ  Các triệu chứng khác chiếm 7,32%, Các triệu chứng khác bao gồm quên co giật Các co giật chủ yếu xuất vài ngày sau ngƣng rƣợu, bệnh nhân hồn tồn khơng có tiền sử bị động kinh Co giật có nguyên nhân cai rƣợu 43 4.3 Kết điều trị 4.3.1 Thời gian điều trị Bệnh nhân đƣợc đánh giá hồi phục triệu chứng loạn thần nhƣ hoang tƣởng, ảo giác biến mất, ăn ngủ đƣợc, hết rối loạn lực định hƣớng, tiếp xúc tốt Theo kết bảng 3.9 cho thấy thời gian điều trị trung bình nhóm đối tƣợng nghiên cứu 12 ± 5,09 ngày Thời gian điều trị ngắn ngày, dài 24 ngày Đa số bệnh nhân hồi phục sau đến tuần điều trị (chiếm 58,54%) Theo Nguyễn Quang Đại triệu chứng loạn thần bệnh nhân nghiện rƣợu bị suy yếu tan biến dƣới tuần [3] Theo Bùi Quang Huy triệu chứng hội chứng cai rƣợu đƣợc khắc phục vào ngày thứ đến ngày thứ [12] Nghiên cứu chúng tơi có thời gian điều trị dài so với nghiên cứu tác giả nhiều nguyên nhân.Thông thƣờng thuốc chống loạn thần phát huy đƣợc tác dụng chống hoang tƣởng, chống ảo giác sau 1-2 tuần điều trị [23] Đa số bệnh nhân có thời gian nghiện rƣợu lâu năm, điều trị nhiều lần bệnh viện Một số bệnh nhân sau nhà không tuân thủ điều trị, tự ý bỏ thuốc thấy triệu chứng giảm nên lần sau tái phát nặng hơn, điều trị lâu dài 4.3.2 Thuốc dùng điều trị Diazepam vitamin nhóm B đƣợc sử dụng cho tất đối tƣợng nghiên cứu, haloperidol đƣợc sử dụng cho 29,27% trihexyphenidyl đƣợc sử dụng cho 17,07% đối tƣợng nghiên cứu Nguyên tắc sử dụng thuốc hƣớng thần bắt đầu dung liều thấp, tăng dần lên đến có đáp ứng trì liều sử dụng đó, đến hết triệu chứng giảm liều dần Các nhà sản xuất giới thiệu giới hạn 44 liều điều trị, tùy theo bệnh nhân mà thầy thuốc tự định liều thích hợp Đối với rối loạn tâm thần rƣợu, cách sử dụng thuốc có đặc thù riêng Các trạng thái mê sảng đáp ứng tốt với Haloperidol 1,53mg/ngày [23] Đối với rối loạn loạn thần, bệnh nhân đƣợc dung liều an thần kinh cao với chẩn đoán loạn thần rƣợu khác Liều sử dụng Haloperidol từ 4,5-6mg/ngày Aminazin từ 100-250mg/ngày cho kết điều trị tốt [2], [42] Liều thuốc bình thần Seduxen 10mg/ngày Benzodiazepin thuốc đƣợc hầu hết tác giả giới định trạng thái cai rƣợu [28], [26] Để điều trị triệu chứng tổn thƣơng thần kinh, nhƣ thất điều, nói khó, nystagmus, run tay, qn vitamin nhóm B, đặc biệt B1 có tác dụng [38] Nếu bệnh nhân uống đƣợc nên điều trị đƣờng uống, tránh sử dụng đƣờng tiêm dễ gây choáng phản vệ 4.3.3 Diễn tiến điều trị Các triệu chứng giảm sau ngày điều trị: Hoang tƣởng (22,95%), ảo giác (7,32%), ngủ 17,07% Các triệu chứng đƣợc khắc phục vào ngày thứ 14, hoang tƣởng (2,44%), ảo giác (7,32%), run tay (14,63%), bệnh nhân khơng cịn ngủ Theo Bùi Quang Huy triệu chứng tình trạng cai đƣợc khắc phục vào ngày thứ [12] Theo Nguyễn Mạnh Hùng triệu chứng đƣợc khắc phục vào ngày thứ [7] Theo Gelder M điều trị diazepam, tình trạng cai đƣợc khắc phục vào ngày thứ đến ngày thứ [35] Thời gian đạt hiệu điều trị chậm tác giả nghiên cứu chúng tơi bao gồm tình trạng cai (F10.3) rối loạn tâm thần rƣợu (F10.5) Thêm vào bệnh nhân đối tƣợng nghiện rƣợu nhiều năm, nhập viện nhiều lần thời gian đạt hiệu điều trị kéo dài 45 4.3.4 Tình trạng viện Đa số bệnh nhân cải thiện tình trạng bệnh sau điều trị Tuy nhiên tỉ lệ khỏi bệnh cịn thấp (2,44%) có tình trạng bệnh khơng thay đổi (4,88%) Trƣờng hợp điều trị khỏi bệnh bệnh nhân trẻ, thời gian nghiện rƣợu dƣới 10 năm, nhập viện lần đầu Các trƣờng hợp tình trạng bệnh khơng giảm bỏ viện, trốn viện 46 KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng Hơn nửa số bệnh nhân có tiền sử loạn thần rƣợu (51,22%) Các bệnh nhân nhập viện lần đầu chiếm 48,78%, lại đa số đối tƣợng nhập viện từ lần trở lên chiếm 51,22% Thời gian nghiện rƣợu từ 10 đến 20 năm chiếm tỷ lệ cao (65,954%), nghiện dƣới 10 năm chiếm 17,073%, nghiện 20 năm chiếm 17,073% Các bệnh nhân bệnh có kèm theo chiếm 34,15%, đối tƣợng khơng có bệnh kèm theo chiếm 65,85% Tình trạng cai chiếm 75,61% với 31 trƣờng hợp bệnh nhân rối loạn tâm thần chiếm 24,39% với 10 trƣờng hợp bệnh nhân Triệu chứng hoang tƣởng chiếm 56,10%, hoang tƣởng bị hại thƣờng gặp chiếm 41,46%, hoang tƣởng ghen tuông chiếm 24,39%, hoang tƣởng tự cao chiếm 7,32%, hoang tƣởng kỳ quái chiếm 2,44% Ảo giác gặp 65,85% số trƣờng hợp bệnh nhân, ảo thị chiếm tỷ lệ cao với 53,66%, ảo chiếm 46,34%, ảo xúc chiếm 21,95% Mất ngủ chiếm tỷ lệ 97,56% , run tay gặp 73,17% , co giật chiếm tỷ lệ 9,76% Kết điều trị Thời gian điều trị trung bình nhóm đối tƣợng nghiên cứu 13,39 ngày Thời gian điều trị ngắn ngày, dài 24 ngày Đa số bệnh nhân hồi phục sau đến tuần điều trị (chiếm 58,54%) Diazepam vitamin nhóm B đƣợc sử dụng cho tất đối tƣợng nghiên cứu, haloperidol đƣợc sử dụng cho 27,29% trihexyphenidyl sử 47 dụng cho 17,07% đối tƣợng nghiên cứu Các thuốc khác bao gồm risperidol, chlopromazin, valproate chiếm 14,63% Các triệu chứng khắc phục vào ngày thứ 14: hoang tƣởng (2,44%), ảo giác (7,32%), run tay (14,63%), bệnh nhân khơng cịn ngủ Đa số bệnh nhân cải thiện sau điều trị (92,68%), khỏi bệnh (2,44%), khơng thay đổi tình trạng bệnh (4,88%) 48 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu đƣa nhìn tổng quát, nhận định số đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan Vì mẫu nghiên cứu chƣa đủ lớn, thời gian nghiên cứu ngắn, nhân lực vật lực cịn hạn chế nên chúng tơi đƣa số kiến nghị sau: Tiếp tục nghiên cứu với mẫu lớn bệnh nhân rối loạn tâm thần rƣợu đặc điểm lâm sàng, yếu tố nguy nghiện rƣợu nhƣ tác hại rƣợu gây để từ có nhìn sâu sắc đầy đủ bệnh nhân loạn thần rƣợu Giáo dục thân nhân gia đình thơng cảm, chia sẻ, không xa lánh, giúp ngƣời nghiện rƣợu khơng mặc cảm, khơng tự ti mà có niềm tin vào gia đình có động lực bỏ rƣợu, hạn chế tái nghiện rƣợu Bệnh viện cần tăng cƣờng loại thuốc chống loạn thần hệ tác dụng phụ hơn, hiệu giúp rút ngắn thời gian điều trị, giảm tái phát TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Thanh Bình (2010), "Dịch tễ học nghiện rƣợu", Nghiện rượu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 17-20 Nguyễn Hữu Cát (2007), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đáp ứng với điều trị bệnh nhân nội trú bị rối loạn tâm thần rƣợu", Luận văn Tiến sĩ, Đại học Y Dƣợc Huế, Huế Nguyễn Quang Đại (2002), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn hoang tƣởng ảo giác bệnh nhân nghiện rƣợu", Tạp chí Y học thực hành, (5), tr 115-117 Đặng Hoàng Hải (2005), "Triệu chứng tâm thần học", Tâm thần học, Nhà xuất Y học, tr.7-19 Ngô Chí Hiếu, Nguyễn Thị Dụ (2009), "Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị hội chứng cai rƣợu cấp", Tạp chí Y học thực hành, 5(3), tr 137-150 Lê Văn Hùng (2004), "Benzodiazepines điều trị hội chứng cai rƣợu", Tạp chí chuyên ngành tâm thần, 4(5), tr 71-72 Nguyễn Mạnh Hùng (2009), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng sảng rƣợu cấp", Học viện quân y, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng, chủ biên (2010), "Cơ chế bệnh sinh nghiện rƣợu", Nghiện rượu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 26-27 Bùi Quang Huy (2005), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng loạn thần rƣợu", Tạp chí Y Dược quân sự, 10(6), tr 37-45 10 Bùi Quang Huy (2010), "Điều trị nghiện rƣợu", Nghiện rượu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 84-96 11 Bùi Quang Huy (2010), "Khái niệm rƣợu", Nghiện rượu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 9-14, 68-69 12 Bùi Quang Huy (2013), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá hội chứng cai rƣợu senduxen", Tạp chí Y Dược qn sự, 5(1), tr 131-135 13 Ngơ Tích Linh (2005), "Rối loạn tâm thần rƣợu", Tâm thần học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 66-67 14 Trần Viết Nghị (1994), "Sơ nhận xét lâm sàng loạn thần rƣợu", Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu dịch tễ lâm sàng lạm dụng rượu, Viện sức khỏe Tâm thần Bộ Y Tế, Hà Nội, tr 95-100 15 Nguyễn Sinh Phúc, Phạm Quang Lịch (2005), "Đặc điểm rối loạn trí nhớ, ý bệnh nhân nghiện rƣợu", Tạp chí Tâm lý học, 7(76), tr 19-21 16 Tổ chức Y Tế Thế Giới (1992), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi, Viện Sức Khỏe Tâm Thần Trung Ƣơng, Hà Nội 17 Phạm Đức Thịnh (2006), "Nhận xét đặc điểm hoang tƣởng bệnh nhân loạn thần rƣợu điều trị nội trú viện sức khỏe tâm thần năm 20002001", Tạp chí Y học thực hành ,6 (3), tr 34-35 18 Lý Trần Tình (2006), "Đặc điểm lâm sàng rối loạn cảm xúc bệnh nhân loạn thần rƣợu", Tạp chí y học thực hành, 10(3), tr 40-45 19 Lý Trần Tình, Lê Anh Tuấn (2001), "Đánh giá tác hại rƣợu mặt mặt thể, tâm thần xã hội ngƣời 15 tuổi sinh sống Hà Nội, " Tạp chí Y Dược quân sự, 35(3), tr 118- 120 20 Tổng cục thống kê (2015), "Dân số trung bình theo địa phƣơng", truy cập ngày 23-05-2015, trang web http://www.gso.gov.vn 21 Thủ tƣớng Chính Phủ (2008), "Nghị định việc điều chỉnh địa giới hành xã, thành lập xã thuộc huyện Thốt Nốt, huyện Vĩnh Đạt, huyện Cờ Đỏ, thành lập quận Thốt Nốt phƣờng trực thuộc, điều chỉnh địa giới hành huyện Cờ Đỏ, thành lập huyện Thới Lai thuộc Thành phố Cần Thơ", Nghị định số1 12/NĐ-CP, Hà Nội 22 Thủ Tƣớng Chính tPhủ (2011), "Quyết định việc ban hành chuẩn hộ nghèo, cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015", Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg, Hà nội 23 Bùi Đức Trình (2008), "Dƣợc lí học tâm thần", Bài giảng tâm thần học, Trƣờng đại học y khoa Thái Nguyên, Thái Nguyên, tr 161 24 Nguyễn Văn Tuấn (2014), "Nghiên cứu lâm sàng điều trị suy giảm nhận thức bệnh nhân loạn thần rƣợu", Luận văn tiến sĩ, Đại học Y Dƣợc Hà Nội, Hà Nội 25 Vụ Thống kê Dân số Lao động (2013), "Kho liệu lao động việc làm, Tổng cục Thống kê", Hà Nội, truy cập ngày 25-05-2015, trang web http://www.gso.gov.vn/khodulieuldvl TÀI LIỆU TIẾNG ANH 26 Ibrahim Al-IxSanouri, Matthew Dikin, Ayman O Soubani (2005), "Critical Care Aspects of Alcohol Abuse", access day 28-05-2015, at web http://www.medscape.com/viewarticle/501977 27 Kimberley Alexandre-Kaufman (2007), "Cerebellar Vermis Proteome of Chronic Alcoholic Individuals", Alcoholism-Clinical and Experimental Research, 31(8), p 1286-1296 28 Amato L (2010), "Benzodiazepines for Alcohol withdrawal", The Cochrane Library, 7(3), p 345-350 29 Carlos Blanco (2013), "Comorbidity of posttraumatic stress disorder with alcohol dependence among US adults- Results from National Epidemiological Survey on Alcohol and Related Conditions", Drug and alcohol dependence, 132(6), p 630-638 30 Jame M Bolton, Jenifer Robinson (2009), "Self-medication of mood disorders with alcohol and drugs in the National Epidemiologic Survey on Alcohol and Related Conditions", Affective of disorders, 115(4), p 367-375 31 Benjamin James bSadock (2007), Synopsis of Psychiatry, Tenth edition, Washington D.C 32 Raul Ceatano, Pactric A.C Vaeth (2014), "Epidemiology of drinking, alcohol use disorders, and related problems in US ethnic minority groups", Hanbook of clinical neurology, 125(3), p 630-648 33 Briget F Grant, Rise B Goldstein (2015), "The Alcohol Use Disorder and Associated Disabilities Interview Schedule-5 (AUDADIS-5)Reliability of substance use and psychiatric disorder modules in a general population sample", Drug and alcohol dependence, 11(5), 100-107 p 34 David E Lovett, Lindsay S Ham, Jennifer C Veilleux (2015), "Psychometric evaluation of a standardized set of alcohol cue photographs to assess craving", Addictive Behavior, 48(7), p 58-61 35 Gelder M., Gath D., Mayou R G (2011), Oxford Textbook of Psychiatry, Oxford University Press, London 36 Marc A Schutkit (2009), "Alcohol-use disorders", Lancet, 373(3), p 492-501 37 Ntais C (2005), "Benzodiazepines for alcohol withdrawal", Cochrane Review Absstract, acess day 25-05-2015, at web http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/16034964 38 Peters T.J (2006), "Treatment of alcoholic polyneuropathy with vitamin B complex: a randomised controlled trial", Oxford Journal of Medicine Alcohol and Alcoholism, 41(6), p 636-642 39 Shekhar Saxena, Raj Sharma, Pallab K Maulik (2003), "Impact of alcohol use on poor families: a study from North India", acess day 25-05-2015, at web http://informahealthcare.com/ 40 World Health Organization (1993), "ICD 10 Classsification of mental and behavioral disorders Dianostic criteria for research", Geneva 41 World Health Organization (1994), Lexicon of Psychiatric and Mental Health Terms, World Health Organization, Geneva, p 84 42 Yurinosuke Kitabayashi, Jin Narumot, Keisunke Shibata (2007), "Neuropsychiatric Background of Alcohol Hallucination: A Spect Study", The Journal of Neuropsychiatry and Clinical Neuroscineces, 19(5), p 85 43 Zhongshu Yang (2013), "Alcohol-Related Psychosis", Emedicine, acess day 28-05-2015, at web http://emedicine.medscape.com/article/

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan