1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1699 Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Cận Lâm Sàng Và Yếu Tố Nguy Cơ Liên Quan Ở Bệnh Nhân Tăng Huyết Áp Kháng Trị Tại Bv Đk Trung Ương Cần Thơ Năm 2014- 2015.Pdf

78 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ LÊ THỊ THÚY NHÀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP KHÁNG TRỊ TẠI BỆNH VIỆN Đ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ LÊ THỊ THÚY NHÀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP KHÁNG TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA CẦN THƠ - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ LÊ THỊ THÚY NHÀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP KHÁNG TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VIẾT AN CẦN THƠ - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em giúp đỡ q báu từ thầy cơ, gia đình bạn bè trình học tập nghiên cứu Trước hết em xin chân thành cám ơn giúp đỡ nhiệt tình chu đáo của:  Ban giám hiệu, phịng đào tạo đại học, khoa Y, Bộ môn Nội trường đại học Y Dược Cần Thơ  Ban lãnh đạo, khoa phòng bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ Đặc biệt, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Viết An, người thầy trực tiếp hướng dẫn bảo cho em q trình làm hồn thành luận văn Cuối cùng, xin biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, người thân bạn bè giúp đỡ em vật chất tinh thần trình học tập hoàn thành luận văn Sinh viên thực Lê Thị Thúy Nhàn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Sinh viên thực Lê Thị Thúy Nhàn MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tăng huyết áp: 1.2 Tăng huyết áp kháng trị: 11 Chƣơng 19 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp xử lý số liệu: 27 2.5 Đạo đức nghiên cứu: 28 Chƣơng 29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 38 3.3 Mối liên quan mức độ THAKT với số nguy đối tượng nghiên cứu 40 Chƣơng 44 BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 44 4.2 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 53 4.3 Mối liên quan mức độ THAKT với số yếu tố liên quan đối tượng nghiên cứu 55 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTM: Bệnh tim mạch ĐM: Động mạch ĐTĐ: Đái tháo đường ĐLCT: Độ lọc cầu thận (ml/phút) HA: Huyết áp HATT: Huyết áp tâm thu HATTr: Huyết áp tâm trương NMCT: Nhồi máu tim THA: Tăng huyết áp THAKT: Tăng huyết áp kháng trị XVĐM: Xơ vữa động mạch ADA: American Diabetes Association ALLHAT: Antihypertensive and Lipid-Lowering Treatment to Prevent Heart Attack Trial BMI: Body Mass Index ECG: Electrocardiogram ESH/ESC: The European Society of Hypertension and The European Society of Cardiology HOT: Hypertension Optimal Treatment INVEST: International Verepamin Tradolapril Study JNC VI: The Sixth Report Of The Joint National Committee NHANES: National Health and Nutrition Examination Survey WHR: Waist to Hip Ratio DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ THA theo Phân Hội THA – Hội Tim Mạch Việt Nam 2014[19] Bảng 1.2 Đánh giá nguy cơ, tổn thương quan đích tình trạng lâm sàng kết hợp bệnh nhân THA[7, 28] Bảng 1.3 Phân loại nguy bệnh nhân THA[28] 10 Bảng 2.1 Phân độ THA theo Phân Hội THA – Hội Tim Mạch Việt Nam 2014[19] 23 Bảng 2.2 Đánh giá tình trạng béo phì theo tiêu chuẩn phân loại BMI người Châu Á WHO khu vực Châu Á Thái Bình Dương[54] 24 Bảng 3.1 Giới tính nhóm nghiên cứu 29 Bảng 3.2 Phân tích theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.3 Đặc điểm địa chỉ, trình độ nghề nghiệp đối tượng 31 Bảng 3.4 Các nguyên nhân tăng huyết áp thứ phát 32 Bảng 3.5 Thời gian bị bệnh THA 33 Bảng 3.6: Bảng triệu chứng đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.7 Mức độ THAKT 35 Bảng 3.8 Các yếu tố nguy lâm sàng 36 Bảng 3.9 Sự tuân thủ điều trị thuốc 37 Bảng 3.10 Sử dụng thuốc phối hợp 38 Bảng 3.11 Xét nghiệm rối loạn lipid máu 39 Bảng 3.12 Kết điện tâm đồ 39 Bảng 3.13 Rối loạn chức thất trái siêu âm tim 40 Bảng 3.14 Mối liên quan THAKT – Béo phì 40 Bảng 3.15 Mối liên quan THAKT – chế độ ăn mặn 41 Bảng 3.16 Mối liên quan THAKT – Sự tuân thủ điều trị 41 Bảng 3.17 Mối liên quan THAKT – nguyên nhân THA 42 Bảng 3.18 Mối liên quan THAKT – Bệnh lý ĐTĐ 42 Bảng 3.19 Mối liên quan THAKT – Bệnh lý suy thận 43 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 3.1 Nguyên nhân gây THA 32 Biểu đồ 3.2 Biến chứng THA quan đích 33 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm béo phì trung tâm đối tượng nghiên cứu 37 Biểu đồ 3.4 Đánh giá suy thận dựa vào ĐLCT 38 54 Tăng Cholesterol nghiên cứu tương đương với nghiên cứu Phạm Thị Nhuận (38,4%), tỉ lệ tăng Triglycerid tăng LDL-Cholesterol thấp nhiều (nghiên cứu Phạm Thị Nhuận 69,2%), tỉ lệ giảm HDLCholesterol cao sấp xỉ gấp lần (nghiên cứu Phạm Thị Nhuận có 15,3%) Tỉ lệ rối loạn lipid máu chung nghiên cứu tương đối cao (70%) Tỉ lệ cao nghiên cứu Đặng Duy Quý (nghiên cứu có 54%), tương đương với nghiên cứu Đông Ấn Độ (trong nghiên cứu này, tỉ lệ rối loạn lipid máu 74%) Kết cho thấy bệnh nhân THAKT phần lớn kèm theo nhiều yếu tố nguy tim mạch khác Rối loạn lipid máu yếu tố thúc đẩy xơ vữa động mạch, yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến HA động mạch[5, 14] 4.2.3 Dày thất trái, thiếu máu tim điện tâm đồ (ECG) Dựa vào cận lâm sàng ECG, đánh giá tổn thương tim biến chứng THA đối tượng nghiên cứu: Dày thất trái chiếm tỉ lệ 56,7%, thiếu máu tim tỉ lệ cao 65% So sánh với nghiên cứu tương tự: Nghiên cứu Biến chứng tim Chúng Nguyễn Văn Phạm Thị Duy Nhuận Dày thất trái (%) 56,7 45,1 66,1 Thiếu máu tim (%) 65,0 17,6 38,4 Trong nghiên cứu chúng tôi, tỉ lệ dày thất trái phù hợp với nghiên cứu khác, tỉ lệ thiếu máu tim cao gấp 3,7 lần so với nghiên cứu Nguyễn Văn Duy, cao gấp 1,7 lần so với nghiên cứu Phạm Thị Nhuận Khác biệt tuổi thời gian THA đối tượng nghiên cứu chúng tơi có khác biệt với nghiên cứu Theo số tài 55 liệu THAKT dày thất trái ảnh hưởng đến vấn đề kháng điều trị bệnh nhân THA chế chưa nêu rõ[27, 52] Thiếu máu tim mạn liên quan đến bệnh mạch vành cấp nhồi máu tim, tỉ lệ biến chứng tử vong cao 4.2.4 Rối loạn chức thất trái siêu âm tim Tỉ lệ rối loạn chức thất trái nghiên cứu 50% chênh lệnh không đáng kể so với nghiên cứu Nguyễn Văn Duy tỉ lệ 43,1%, cao gấp lần so với nghiên cứu Phạm Thị Nhuận (nghiên cứu có 15,3%) Rối loạn chức thất có dạng: Rối loạn chức tâm thu (RLCNTT) rối loạn chức tâm trương (RLCNTTr) Trong giai đoạn đầu THA bệnh nhân có RLCNTTr (có khơng có ảnh hưởng đến cung lương tim), giai đoạn sau tim giãn ảnh hưởng đến phân xuất tống máu EF[14] 4.3 Mối liên quan mức độ THAKT với số yếu tố liên quan đối tƣợng nghiên cứu Trong nghiên cứu mối liên quan mức độ THAKT với yếu tố liên quan như: Tình trạng béo phì (BMI ≥25 kg/m2), chế độ ăn mặn, tuân thủ điều trị, nguyên nhân THA, bệnh lý ĐTĐ, suy thận (Tất p lớn 0,05) Một số lý giải thích cho khơng liên quan là:  Do nghiên cứu chúng tơi có cỡ mẫu nhỏ (60 mẫu)  Do mẫu nghiên lấy nhiều khoa khác nên loại thuốc sử dụng khoa có khác điều kiện chăm sóc khác nên mức huyết áp kiểm soát khác  Tất đối tượng nghiên cứu nhiều bác sĩ điều trị, chưa có thống phát đồ điều trị, phần lớn điều trị theo kinh nghiệm  Do bệnh nhân có nhiều yếu tố kết hợp nên có chồng lắp yếu tố ảnh hưởng đến mức THAKT 56 Tuy nhiên, khảo sát mối tương quan mức THAKT với yếu tố liên quan ghi nhận số đặc điểm:  Trong nhóm THA độ I, số đối tượng khơng có chế độ ăn mặn nhiều nhóm có chế độ ăn mặn Cịn nhóm THA độ II III số đối tượng có chế độ ăn mặn nhiều xấp xỉ 1,5 lần (16/11) số khơng có chế độ ăn mặn  Trong nhóm có nguyên nhân THA thứ phát tần số THA độ I với tần số THA độ II III, cịn nhóm THA vơ tần số THA độ II III thấp tần số THA độ I  Trong nhóm đối tượng suy thận, có đến 26/55 đối tượng THA độ II III (xấp xỉ 1/2), cịn nhóm khơng suy thận có 1/5 đối tượng THA độ II III 57 KẾT LUẬN Từ kết thu qua nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan 60 đối tượng đủ tiêu chuẩn chẩn đoán THAKT Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2014-2015, ghi nhận được: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tăng huyết áp kháng trị  Tỉ lệ nam 40%, nữ 60% Tuổi trung bình 61,6 ± 15,1; nhóm tuổi từ 70 trở lên tỉ lệ cao 33,4% 80% đối tượng khả lao động  THA thứ phát 23% Nguyên nhân thứ phát 86% bệnh thận mạn  Thời gian THA trung bình 6,1 ± 5,4 năm, chủ yếu năm (50%)  Biến chứng tim 81,7%, thận 43,3%, não 21,7%  Các triệu chứng: Nhức đầu 60%, chóng mặt 16,7%, hồi hợp đánh trống ngực (hoặc đau ngực, nặng ngực) 45%, khó thở 51,7%, phù 53,3%  THAKT độ I 55%, THAKT độ II 38,3%, THAKT độ III 6,7%, THA tâm thu đơn độc chiếm 56,7%  Các yếu tố nguy lâm sàng bệnh nhân THAKT: + Tiền sử gia đình mắc bệnh tim mạch 38,3%; + Chế độ ăn mặn 53,3%; + Hút thuốc 8,3%; + Uống rượu 6,7%; + Béo phì (BMI) 16,7%, béo phì trung tâm (WHR) gặp nam 50%, gặp nữ 91,7% + Đái tháo đường 63,3%  Các yếu tố liên quan điều trị thuốc: + Tỉ lệ không tuân thủ điều trị thuốc 66,7%; 58 + Sử dụng thuốc ảnh hưởng đến THA: Aspirin 41,7%, Corticoid 20%, NSAIDs 16,7%  91,7% bệnh nhân suy thận với ĐLCT

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN