1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1738 Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Cận Lâm Sàng Và Kết Quả Xử Trí Suy Thai Cấp Trong Chuyển Dạ Ở Thai Phụ Con Rạ Tại Khoa Sản Bvđktw Cần Thơ Năm 2014-2015.Pdf

79 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THANH THUỶ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ XỬ TRÍ SUY THAI CẤP TRONG CHUYỂN DẠ Ở THAI PHỤ CON RẠ TẠI KHOA SẢN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THANH THUỶ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ XỬ TRÍ SUY THAI CẤP TRONG CHUYỂN DẠ Ở THAI PHỤ CON RẠ TẠI KHOA SẢN BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2014 – 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA CẦN THƠ – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THANH THUỶ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ XỬ TRÍ SUY THAI CẤP TRONG CHUYỂN DẠ Ở THAI PHỤ CON RẠ TẠI KHOA SẢN BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2014 – 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: BS.CKII DƯƠNG MỸ LINH CẦN THƠ – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, làm nghiên cứu, hoàn thành luận văn tốt nghiệp cố gắng thân nhận nhiều bảo, giúp đỡ tận tình thầy cô, bạn bè, người thân Qua đây, bày tỏ lòng biết ơn tới: Ban Giám Hiệu, khoa Y, Bộ Môn Phụ Sản Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Thầy Cô bảo, giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Ban Giám Đốc, Khoa Sản Bệnh Viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ tạo điều kiện để nghiên cứu Tơi đặc biệt bày tỏ lịng biết ơn BS.CKII Dương Mỹ Linh người hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ tơi học tập, hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi chân thành cảm ơn Thầy Cô Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thiện luận văn Cuối cùng, cảm ơn người thân, bạn bè động viên, chia sẻ cho suốt trình học tập Cần Thơ, ngày 09 tháng 06 năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Thuỷ MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương suy thai .3 1.2 Sinh lý bệnh suy thai cấp chuyển .4 1.3 Những thay đổi thai nhi có tình trạng thiếu oxy 1.4 Nguyên nhân suy thai cấp chuyển 1.5 Các phương tiện chẩn đoán suy thai cấp chuyển .8 1.6 Tiêu chuẩn chẩn đoán suy thai cấp chuyển 14 1.7 Phương pháp xử trí 14 1.8 Tình hình nghiên cứu nước suy thai cấp 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu .18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 27 2.4 Đạo đức Y học 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 32 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 34 3.4 Kết xử trí suy thai cấp chuyển thai phụ rạ .37 3.5 Một số yếu tố liên quan đến số Apgar trẻ suy thai cấp 40 Chương 4: BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 44 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 47 4.3 Đánh giá kết xử trí suy thai cấp chuyển thai phụ rạ số yếu tố liên quan đến số Apgar trẻ sau sinh 52 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Phiếu thu thập số liệu PHỤ LỤC 2: Danh sách thai phụ tham gia nghiên cứu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFI Amniotic fluid index (Chỉ số nước ối) BV Bệnh viện CB-CNV Cán bộ, công nhân viên CTC Cổ tử cung CTG Cardiotocogram (Đường biểu diễn tim thai) DĐNT Dao động nội ĐKTW Đa Khoa Trung Ương EFM Electronic Fetal Monitoring (Máy đo tim thai điện tử) PI Pulsatility Index (Chỉ số đập) RI Resistive Index (Chỉ số trở kháng) S/D ratio Systolic/Diastolic ratio (Tỉ lệ tâm thu/tâm trương) TTCB Tim thai DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thang điểm số Bishop 21 Bảng 2.2 Bảng đánh giá số Apgar 27 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 29 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 29 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn 30 Bảng 3.4 Số lần khám thai thai phụ suy thai cấp 31 Bảng 3.5 Bệnh lý thai kỳ thai phụ suy thai cấp 31 Bảng 3.6 Nhóm tuổi thai thai phụ suy thai cấp 32 Bảng 3.7 Cơn co tử cung suy thai cấp 32 Bảng 3.8 Cử động thai suy thai cấp 33 Bảng 3.9 Tình trạng ối thai phụ suy thai cấp 33 Bảng 3.10 Kết CTG suy thai cấp 34 Bảng 3.11 Nhịp tim thai suy thai cấp 35 Bảng 3.12 Nhịp tăng suy thai cấp 35 Bảng 3.13 Nhịp giảm suy thai cấp 36 Bảng 3.14 Dao động nội suy thai cấp 36 Bảng 3.15 Xử trí nội khoa suy thai cấp 37 Bảng 3.16 Xử trí sản khoa suy thai cấp 37 Bảng 3.17 Biến chứng sơ sinh suy thai cấp 38 Bảng 3.18 Mối liên quan phương pháp xử trí số Apgar 40 Bảng 3.19 Mối liên quan màu sắc nước ối số Apgar 41 Bảng 3.20 Mối liên quan kết CTG số Apgar 42 Bảng 3.21 Mối liên quan bất thường dây rốn số Apgar 43 Bảng 4.1 So sánh tuổi thai trung bình thai phụ suy thai cấp 47 Bảng 4.2 So sánh tỉ lệ nhịp TTCB bất thường 50 Bảng 4.3 So sánh tỉ lệ nhịp giảm suy thai cấp 51 Bảng 4.4 So sánh tỉ lệ Apgar < điểm trẻ sơ sinh suy thai cấp 53 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Số lần mang thai thai phụ 30 Biểu đồ 3.2 Màu sắc nước ối suy thai cấp 34 Biểu đồ 3.3 Chỉ số Apgar phút phút thai nhi suy thai cấp 38 Biểu đồ 3.4 Tình trạng thai nhi mẹ xuất viện 39 Biểu đồ 3.5 Thời gian nằm viện thai phụ suy thai cấp 39 55 Nghiên cứu Võ Thị Hồng 5,21  0,75 ngày [9], Nguyễn Ngọc Thuận Ngân 5,01 ± 0,22 ngày [13] Chúng tơi thấy khơng có khác số ngày nằm viện thai phụ mổ lấy thai suy thai cấp Do đó, chúng tơi cho suy thai cấp khơng ảnh hưởng nhiều đến tình trạng mẹ sau sinh 4.3.5 Một số yếu tố liên quan đến số Apgar suy thai cấp 4.3.5.1 Mối liên quan phương pháp xử trí số Apgar Theo bảng 3.18, nhận thấy số Apgar phút phút > điểm nhóm mổ lấy thai nhóm sinh thường chênh lệch khơng nhiều Ở nhóm sơ sinh sinh thường khơng có trường hợp có Apgar < điểm Theo Nguyễn Cơng Trình [20] tỉ lệ Apgar < điểm nhóm mổ lấy thai 8,16% Nghiên cứu Phong Thị Thanh Xn [22] khơng tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê phương pháp sinh số Apgar Hiện chưa thể khẳng định mổ lấy thai hay sinh thường tốt cho thai nhi dự hậu sơ sinh cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác tình trạng mẹ bé, phương pháp xử trí phụ thuộc vào giai đoạn chuyển dạ, bệnh lý mẹ,… Do đó, chưa thể kết luận mổ lấy thai hay sinh thường tốt xử trí suy thai cấp 4.3.5.2 Mối liên quan màu sắc nước ối số Apgar Nghiên cứu chúng tơi tìm thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê màu sắc nước ối số Apgar trẻ sơ sinh (p < 0,05) Theo kết bảng 3.19 ghi nhận tất trường hợp thai nhi có số Apgar phút phút < điểm có nước ối màu xanh vỏ đậu Trong nhóm nước ối xanh vỏ đậu, tỉ lệ trẻ có Apgar phút < điểm 5,2% Apgar phút từ đến điểm 48,3%, cao so với nhóm cịn lại Điều phù hợp với nghiên cứu Cao Thanh Tùng, nhóm thai phụ có nước ối lẫn phân su có nguy sinh em bé có Apgar phút < điểm cao gấp 4,05 lần so với nhóm có nước ối bình thường, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 [21] Đối với số Apgar phút < điểm ghi nhận có 100% trường hợp thuộc nhóm nước ối xanh vỏ đậu, Apgar phút từ đến điểm có 13 trường hợp, 12 trường hợp (92,3%) thuộc nhóm nước ối xanh vỏ đậu, chúng tơi nhận 56 thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p = 0,009 < 0,05) Điều phù hợp với Nguyễn Thị Thu Hồng [8] ghi nhận trường hợp nước ối lẫn phân su, trẻ sinh có số Apgar < điểm sau sinh bị mắc bệnh viêm phổi, viêm phế quản hội chứng hít phân su Như nước ối xanh vỏ đậu hay nước ối lẫn phân su có nguy suy thai nguy ngạt chu sinh Dó đó, nước ối xanh lẫn phân su ta cần phải xử lý sớm để tránh để lại di chứng cho trẻ sau 4.3.5.3 Mối liên quan kết CTG số Apgar Trong bảng 3.20, nhận thấy tỉ lệ Apgar phút < điểm nhóm CTG bất thường chiếm 50,8%; nhóm CTG nghi ngờ có 44,4% trường hợp có số Apgar phút < điểm, nằm nhóm Apgar phút từ đến điểm (4 trường hợp) Cịn nhóm CTG bình thường 100% trẻ sơ sinh có Apgar phút ≥ điểm Thêm vào đó, 100% CTG bình thường nghi ngờ có số Apgar phút > điểm, tỉ lệ Apgar phút < điểm có trường hợp (1,2%), từ đến điểm có 13 trường hợp (16%), chúng tơi tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê kết CTG số Apgar phút, phút (p < 0,05) Chúng tơi cho kết CTG có giá trị tiên lượng tình trạng thai nhi sau sinh Điều phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Kim My cộng [12], nhóm CTG bất thường nghi ngờ có mối liên quan có ý nghĩa thống kê đến dự hậu sơ sinh bất thường số Apgar phút Nhóm CTG bệnh lý (OR = 14,412; 95% CI = 1,980 - 6,807; p = 0,000) có nguy bất thường sơ sinh cao nhóm CTG nghi ngờ (OR = 3,367; 95% CI = 7,170 - 28,966; p = 0,000) Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Hồng [7] tỉ lệ dự hậu sơ sinh khơng tốt nhóm có CTG nghi ngờ 25%, nhóm có CTG bệnh lý 49% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm CTG bình thường bất thường (2 = 14,40; p = 0,000) [7], tác giả cho thấy CTG bất thường có nguy dự hậu sơ sinh bất thường cao gấp gần lần (OR = 2,88; 95% CI = 1,371 - 6,05; p = 0,05), liên quan có ý nghĩa thống kê 57 4.3.5.4 Mối liên quan bất thường dây rốn số Apgar Các bất thường dây rốn nghiên cứu chúng tơi có 29/81 trường hợp chiếm 35,8% (bảng 3.21) bao gồm dây rốn quấn cố, dây rốn xoắn, dây rốn thắt nút, rốn teo nhỏ sa dây rốn Trong nhóm có bất thường dây rốn chúng tơi ghi nhận có 10,3% thai nhi có Apgar phút < điểm, 3,4% Apgar phút < điểm; tỉ lệ thai nhi có Apgar phút phút từ đến điểm 58,6% 31%, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,01 < 0,05) Điều phù hợp với nghiên cứu Trần Hồng Nhan [15] tỉ lệ bất thường dây rốn 20,93%, tỉ lệ Apgar phút < điểm 63,5% Apgar phút < điểm 38,1%; Nguyễn Kim My, Nguyễn Thị Kim Hoàng kết luận có bất thường dây rốn tăng tỉ lệ dự hậu sơ sinh xấu lên gấp lần [7], [12] Trường hợp thai nhi tử vong nghiên cứu chúng tơi nêu (bảng 3.17) có dây rốn teo nhỏ vòng dây rốn quấn cổ Như vậy, bất thường dây rốn có ảnh hưởng đến sức khoẻ sơ sinh sau sinh Do nên khuyên thai phụ siêu âm kiểm tra vào tuần cuối để có biện pháp can thiệp kịp thời, hạn chế hậu bất thường dây rốn 58 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết xử trí suy thai cấp chuyển thai phụ rạ khoa Sản Bệnh viện Đa Khoa Trung ương Cần Thơ từ 07/2014 đến tháng 04/2015 rút số kết luận sau: Về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng suy thai cấp thai phụ rạ: - Tuổi thai suy thai cấp trung bình 39,21 ± 1,10 tuần - Nhịp tim thai trung bình 140,77  25,80 lần/phút - Cơn co tử cung cường tính 6,2% - Cử động thai giảm: 4,9%, cử động thai tăng: 40,7% - Tỉ lệ ối vỡ non, ối vỡ sớm: 61,7% - Nước ối có màu xanh vỏ đậu chiếm 71,6% - Tỉ lệ CTG bất thường 75,3%, CTG nghi ngờ 11,1% Trong đó: + Nhịp tim thai < 110 lần/phút 13,6%; > 160 lần/phút 19,8% + Khơng có nhịp tăng: 16% + Tỉ lệ nhịp giảm sớm 2,5%, nhịp giảm muộn 14,8%, nhịp giảm biến đổi 53,1% + Dao động nội ≤ nhịp/phút 27,2%, > 25 nhịp/phút 3,7% Về kết xử trí suy thai cấp số yếu tố liên quan đến số Apgar - Tỉ lệ thai phụ xử trí nội khoa trước sổ thai 33,3% - Phương pháp xử trí nội khoa trước sổ thai nằm nghiêng trái 12,3%, thở oxy 4,9%, truyền dịch 3,7%, kết hợp thở oxy nằm nghiêng trái 12,3% - Phương pháp xử trí mặt sản khoa mổ lấy thai 88,9%, sinh thường 11,1% - Chỉ số Apgar thai nhi: + Apgar phút < điểm 3,7%, từ đến điểm 39,5%, > điểm 56,8% + Apgar phút < điểm 1,2%, từ đến điểm 16%, > điểm 82,7% - Tỉ lệ trẻ khơng có biến chứng sau sinh 82,7%, 16% ngạt, 1,2% tử vong 59 - Sau mẹ xuất viện có: 82,7% trẻ khoẻ mạnh, 16% nằm viện Nhi, 1,2% tử vong - Thời gian nằm viện mẹ trung bình 5,06  0,84 ngày - Chúng tơi tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê số Apgar phút phút với: màu sắc nước ối, kết CTG, bất thường dây rốn 60 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu có số kiến nghị sau: Cần tăng cường công tác truyền thông giáo dục thai nghén cho phụ nữ mang thai để phụ nữ có ý thức chăm sóc sức khoẻ thai kỳ Khuyến khích thai phụ khám thai định kỳ: phụ nữ mang thai nên đến khám theo lịch hẹn, khám tổng quát làm xét nghiệm cận lâm sàng để phát sớm thai kỳ nguy cao Theo dõi sát q trình chuyển để có xử trí kịp thời nhằm giảm tỉ lệ biến chứng sau sinh cho thai nhi TÀI LIỆU THAM KHẢO A - Tiếng Việt Bộ môn Phụ Sản Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2011), "Dây rốn ngắn - sa dây rốn", "Thai ngày", "Suy thai cấp chuyển dạ", Bài giảng sản phụ khoa tập I, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 260265, 393-399, 426-432 Bộ mơn Phụ Sản Đại học Y Hà Nội (2007), "Suy thai cấp tính chuyển dạ", Bài giảng Sản phụ khoa tập I, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 143-152 Bộ môn Phụ Sản Đại học Y Hà Nội (2012), "Đẻ khó", "Chuyển đình trệ", "Forceps", Bài giảng Sản phụ khoa tập I dùng cho sau đại học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 7-35, 61-70, 86-99 Lê Hồng Cẩm, Phan Mỹ Duyên (2010), "Các yếu tố liên quan đến mổ lấy thai thai trưởng thành thiểu ối", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 15 (Phụ số 1), 15-19 Phan Trường Duyệt (1999), Kỹ thuật siêu âm ứng dụng sản phụ khoa, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Ngọc Hải cộng (2009), "Hiệu phương pháp đo nồng độ lactate máu da đầu thai nhi chẩn đoán thai suy cấp", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13 (2), 29-35 Nguyễn Thị Kim Hoàng (2005), "Mối tương quan Monitoring sản khoa chuyển với tiên lượng sức khoẻ sơ sinh", Luận văn chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thu Hồng (2009), "Nghiên cứu số yếu tố nguy cách xử trí thiểu ối tuổi thai từ 38 tuần trở lên bệnh viện Phụ sản Trung Ương", Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Võ Thị Hồng (2014), "Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai khoa Sản, bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ", Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Cần Thơ 10 Nguyễn Thị Mỹ Linh cộng (2012), "Giá trị siêu âm Dopller chẩn đoán dây rốn quấn cổ bệnh viện đa khoa An Giang", Kỷ yếu hội nghị khoa học bệnh viện An Giang, 10, 31-41 11 Phạm Văn Lình, Cao Ngọc Thành (2007), "Một số phương pháp thăm dò sản khoa", "Suy thai", "Hồi sức sơ sinh", Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 177-186, 446-454, 463-473 12 Nguyễn Kim My cộng (2012), "Khảo sát giá trị dạng biểu đồ tim thai chuyển khoa Sản BVĐKTW Cần Thơ năm 2011", Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ năm 2010 - 2012, 306-319 13 Lê Ngọc Thuận Ngân (2013), "Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai Khoa Sản, Bệnh viện ĐKTW Cần Thơ", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại học Y dược Cần Thơ 14 Hoàng Bảo Nhân, Nguyễn Vũ Quốc Huy (2013), "Đặc điểm lâm sàng, Monitoring sản khoa, pH máu cuống rốn kết kết thúc thai kỳ sản phụ mang thai đủ tháng có nước ối xanh", Tạp chí Nghiên cứu Y học, 82 (2), 28-36 15 Trần Hồng Nhan (2012), "Khảo sát đặc điểm Monitoring bất thường thai kỳ đủ tháng khoa sản bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ từ tháng 6/2011 đến tháng 4/2012", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại học Y Dược Cần Thơ 16 Nguyễn Hữu Diệu Oanh (2010), "Khảo sát giá trị triệu chứng lâm sàng, siêu âm Doppler Monitoring sản khoa chẩn đoán, theo dõi xử trí dây rốn quấn cổ", Luận án chuyên khoa II, Đại học Huế 17 Nguyễn Duy Tài (2012), "Chuyển sinh ngã âm đạo", Sản phụ khoa điều cần biết, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 392-401 18 Nguyễn Bá Thiết (2011), "Nghiên cứu giá trị tiên đốn tình trạng thai số thăm dò bệnh nhân tiền sản giật bệnh viện Phụ Sản Trung Ương", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Phương Thuỳ (2014), "Khảo sát kiểu hình Monitoring giai đoạn sổ thai thai kỳ đủ tháng khoa sản bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2013 - 2014", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại học Y Dược Cần thơ 20 Nguyễn Cơng Trình (2012), "Nghiên cứu suy thai cấp tính chuyển khoa Sản bệnh viện Phụ Sản Trung Ương", Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 21 Cao Thanh Tùng (2013), "Ảnh hưởng thiểu ối lên kết cục sinh thai ≥ 37 tuần", Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 22 Phong Thị Thanh Xuân (2014), "Nghiên cứu ứng dụng siêu âm Doppler Monitoring sản khoa chẩn đoán đánh giá kết xử trí dây rốn quấn cổ thai đủ tháng chuyển sanh bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2013 - 2014", Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Cần Thơ B - Tiếng Anh 23 Zarko Alfirevic, et al (2013), Fetal and umbilical Doppler ultrasound in highrisk pregnancies, John Wiley & Sons, Ltd, UK 24 R W Beard, et al (1971), "The significance of the changes in the continuous fetal heart rate in the first stage of labour ", The Journal of Obstetrics and Gynaecology of the British Commonwealth, 78 (10), 865-881 25 F Gary Cunningham, et al (2007), "Forceps Delivery and Vacuum Extraction", Williams Obstetrics, The McGraw-Hill, USA, 310-622 26 Nirmala Duhan, et al (2010), "Meconium staining of amniotic fluid - a poor indicator of fetal compromise", Journal of Medical Education & Research, 12(4), 184-186 27 Herman P.van Geijn (2004), Fetal Monitoring I, University Women's Hospital Freiburg, Amsterdam, The Netherlands 28 Royal College of Obstetricians and Gynaecologists (2001), The Use of Electronic Fetal Monitoring, The RCOG Press, London 29 Amnon Hadar, et al (2001), "Abnormal fetal heart rate tracing patterns during the first stage of labor: Effect on perinatal outcome", Am J Obstet Gynecol, 185 (4), 863-868 30 David James, et al (1999), "Fetal distress in labor", High Risk Pregnancy, WB Saunders, United Kingdom, 1077-1095 31 Mariola Krzyścin, et al (2009), "Intrapartum amnioinfusion for meconiumstained amniotic fluid", Archives of Perinatal Medicine, 15 (2), 95-100 32 Kyung A Lee, et al (2010), "The frequency of meconium-stained amniotic fluid increases as a function of the duration of labor", he Journal of Maternal-Fetal and Neonatal Medicine, 24 (7), 880-885 33 MF MacDorman, GK Singh (1998), "Midwifery care, social and medical risk factors, and birth outcomes in the USA", J Epidemiol Community Health, 52, 310-317 34 George A Macones, et al (2008), "The 2008 National Institute of Child Health and Human Development Workshop Report on Electronic Fetal Monitoring", Obstetrics & gynecology 112 (3), 661-666 35 Arthur T Evans MD (2007), Manual of Obstetrics, 7th Edition, Lippincott Williams & Wilkins, USA 36 David A Miller, Lisa A Miller (2012), "Electronic fetal heart rate monitoring: applying principles of patient safety", American Journal of Obstetrics & Gynecology, 04 (03), 278-283 37 Sankhyan Naveen, et al (2006), "Predictors of meconium stained amniotic fluid: a possible strategy to reduce neonatal morbidity and mortality", The Journal of Obstetrics and Gynecology of India, 56 (6), 514-517 38 Fatemeh Nayeri, et al (2012), "Perinatal risk factors for neonatal asphyxia in Vali-e-Asr hospital, Tehran-Iran", Iranian Journal of Reproductive Medicine, 10 (2), 137-140 39 Kathleen Rice Simpson (2010), "NICHD definitions and classifications: application to electronic fetal monitoring interpretation", National Certification Corporation monograph, (1), 1-20 40 P J Steer, et al (1989), "Interrelationship among abnormal Cardiotocograms in labor, meconium staining of amniotic fluid, arterial blood pH, and Apgar score", Department of Obstetrics and Gynecology and Pediatrics, St Mary hospital Medical School, London, UK, 74 (5), 715-721 41 Chowhury TA Sultana J, Begum K, Khan MH, (2009), "Comparison of normal and abnormal cardiotocography with pregnancy outcomes and early neonatal outcomes", Mymensingh Med J, 18, 103-107 42 Eugene C Toy, et al (2011), Case files high-risk obstetrics, The McGraw-Hill Companies, the United States 43 Gerard H.A Visser (2015), "Intrapartum fetal monitoring: diagnosis of asphyxia, management and prevention", 15th Vietnam - France - Asia Pacific conference on obstetrics and gynecology, 20-37 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số thứ tự: Số vào viện: I PHẦN HÀNH CHÁNH: Họ tên: Năm sinh: [1] < 20 tuổi  [2] 20 – 35 tuổi  [3] > 35 tuổi  Địa chỉ: [1] Thành thị  [2] Nông thôn  Ngày vào viện: Dân tộc: [1] Kinh  [3] Hoa  [2] Khơ me  [4] Khác: [1] Làm ruộng  [4] Nội trợ  [2] Công nhân  [5] Cán bộ, CNV  [3] Buôn bán  [6] Khác: Nghề nghiệp: Trình độ học vấn: [1] Mù chữ  [4] Cấp  [2] Cấp  [5] Trên cấp  [3] Cấp  Mức sống: [1] Nghèo  [3] Đủ ăn  [2] Cận nghèo  [4] Khá giả  II PHẦN CHUYÊN MÔN: Số lần sinh đủ tháng: lần 10 Số lần sinh thiếu tháng: lần 11 Số lần sẩy, nạo, hút thai: lần 12 Số sống: 13 Tuổi thai: …… tuần [1] < 37 tuần  Ngày dự sinh: [2] 37 – 40 tuần  [3] > 40 tuần  14 Số lần khám thai: lần 15 Tăng cân thai kỳ: kg 16 Tiền sử bệnh: 16.1 Bệnh nội khoa: [1] Khơng có  [4] Đái tháo đường  [2] Tăng huyết áp  [5] Thiếu máu  [6] Khác  16.2 Bệnh ngoại khoa: [1] Có  [2] Khơng  16.3 Bệnh phụ khoa: [1] Có  [2] Khơng  16.4 Tiền sử suy thai cấp: [1] Có  [2] Không  [3] Bệnh lý tuyến giáp  17 Bệnh lý thai kỳ: [1] Khơng có  [4] Đái tháo đường  [2] Tăng huyết áp  [5] Thiếu máu  [6] Khác  [3] Bệnh lý tuyến giáp  A - ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG: 18 Cơn co tử cung: [1] Cơn co phù hợp giai đoạn chuyển  [2] Cơn co thưa yếu  [3] Cơn co cường tính  19 Cử động thai: [1] Giảm cử động  [2] Bình thường  [3] Tăng cử động  20 Tình trạng ối: [1] Ối phồng  [2] Ối dẹt  [3] Ối rỉ/ ối vỡ  Giờ thứ: …… 21 Màu sắc nước ối ối vỡ: [1] Trắng đục  [3] Vàng  [2] Xanh sệt  [4] Khác: …………… 22 Tình trạng CTC theo số Bishop: Độ mở CTC (cm) Độ xóa CTC (%) Mật độ CTC Hướng CTC Độ lọt thai  Bishop: điểm [1] < điểm  [2] ≥ điểm  B- ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG: 23 Monitoring: [1] Bình thường  [2] Nghi ngờ  [3] Bất thường  23.1 Nhịp bản: …… lần/phút [1] < 100 lần/phút  [2] 100 – 119 lần/phút  [4] 161 – 180 lần/phút  [5] > 180 lần/phút  [3] 120 – 160 lần/phút  23.2 Dao động nội tại: [1] ≤ lần/phút  [2] – 25 lần/phút  [3] > 25 lần/phút  23.3 Nhịp tăng: [1] Có  [2] Khơng  23.4 Nhịp giảm: [1] Khơng có  [3] Nhịp giảm muộn  [2] Nhịp giảm sớm  [4] Nhịp giảm biến đổi  C- PHƯƠNG PHÁP XỬ TRÍ: [1] Có  24 Xử trí nội khoa: [2] Khơng  24.1 Truyền dịch (Ringer Lactate NaCl 0,9%)  24.2 Thở oxy  24.3 Nằm nghiêng trái  25 Phương pháp xử trí: [1] Sinh thường  [2] Sinh thủ thuật  [3] Mổ lấy thai  D - ĐÁNH GIÁ SAU SINH: 26 Chỉ số Apgar: 26.1 Apgar (1 phút): ……điểm [2] – điểm  [1] < điểm [3] ≥ điểm  26.2 Apgar (5 phút): ……điểm [2] – điểm  [1] < điểm [3] ≥ điểm  27 Biến chứng sơ sinh: [1] Khơng có  [2] Ngạt  [3] Tử vong  [4] Khác: ………… 28 Đặc điểm dây rốn: 28.1 Đường kính dây rốn: [1] < 15 mm  [2] 15 – 20 mm  [3] > 20 mm  [2] 45 – 60 cm  [3] > 60 cm  28.2 Chiều dài dây rốn: [1] < 45 cm  28.3 Các bất thường khác: [1] Khơng có  [4 Dây rốn xoắn  [2] Dây rốn thắt nút  [5] Khác: [3] Dây rốn quấn cổ, thân, chi  29 Tình trạng bé lúc mẹ xuất viện: [1] Khoẻ mạnh  [2] Nằm viện Nhi  [3] Tử vong  30 Số ngày điều trị (từ sinh xong đến viện): [1] ≤ ngày  [2] – ngày  [3] > ngày 

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w