1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0686 nghiên cứu tình hình nhiễm vi nấm và demodex trên bệnh nhân mụn trứng cá tuổi trưởng thành đến khám tại bv da liễu cần thơ năm 2014 2015

76 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 3,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH BẠCH CÚC NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM VI NẤM VÀ DEMODEX TRÊN BỆNH NHÂN MỤN TRỨNG CÁ TUỔI TRƯỞNG THÀNH ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU CẦN THƠ NĂM 2014 - 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HUỲNH VĂN BÁ CẦN THƠ – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu thu thập, kết trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Người cam đoan Huỳnh Bạch Cúc LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo đại học trường Đại học Y Dược Cần Thơ đồng ý cho em thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến Bộ môn Da liễu trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Ths Bs Nguyễn Tấn Đạt góp ý chỉnh sửa giúp em hoàn chỉnh đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Da Liễu Cần Thơ toàn thể lãnh đạo, cán bệnh viện tạo điều kiện để em hồn tất q trình thu thập số liệu Xin chân thành cảm ơn Ts Bs Huỳnh Văn Bá tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em chỉnh sửa, hồn thiện đề tài theo tiến độ Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình ln nguồn động viên, khích lệ em thời gian học tập hoàn thành luận văn Cần Thơ, ngày 21 tháng năm 2015 Huỳnh Bạch Cúc MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA TRANG LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương mụn trứng cá tuổi trưởng thành 1.2 Demodex mối liên quan với mụn trứng cá tuổi trưởng thành 10 1.3 Bệnh nấm nông nhiễm nấm sử dụng corticoid bôi chỗ 14 1.4 Một số nghiên cứu giới Việt Nam tình hình nhiễm vi nấm Demodex bệnh nhân mụn trứng cá tuổi trưởng thành 16 Chương ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Cỡ mẫu 18 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 19 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 19 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.2.6 Phương pháp hạn chế sai số 26 2.2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 26 2.3 Đạo đức nghiên cứu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 28 3.2 Tỉ lệ nhiễm Demodex vi nấm bệnh nhân mụn trứng cá tuổi trưởng thành 29 3.3 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm Demodex vi nấm bệnh nhân mụn trứng cá tuổi trưởng thành 30 Chương BÀN LUẬN 40 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 40 4.2 Tỉ lệ nhiễm Demodex, vi nấm bệnh nhân mụn trứng cá tuổi trưởng thành ………………………………………………………………………………… 41 4.3 Một số yếu tố liên quan đến nhiễm Demodex, vi nấm bệnh nhân mụn trứng cá tuổi trưởng thành 42 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH BVDL TIẾNG VIỆT Bệnh viện Da Liễu Bệnh viện Đại học Y Dược BVĐHYD TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh cs Cộng KD Kéo dài KPM Khởi phát muộn P acnes Propionibacterium acnes P orbiculare Pityrosporum orbiculare Vi khuẩn sinh mụn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nguyên nhân mụn trứng cá tuổi trưởng thành Bảng 2.1 Bảng xác định biến số nghiên cứu 19 Bảng 2.2 Bảng phân loại mụn trứng cá dựa vào số lượng loại tổn thương 24 Bảng 3.1 Đặc điểm theo lứa tuổi, giới tính, nơi 28 Bảng 3.2 Đặc điểm theo trình độ học vấn, nghề nghiệp 29 Bảng 3.3 Mối liên quan tuổi nhiễm Demodex, vi nấm 30 Bảng 3.4 Mối liên quan giới tính nhiễm Demodex, vi nấm 31 Bảng 3.5 Mối liên quan nơi ở, nghề nghiệp nhiễm Demodex, vi nấm 31 Bảng 3.6 Mối liên quan thời gian khởi phát bệnh nhiễm Demodex, vi nấm 32 Bảng 3.7 Mối liên quan cảm giác ngứa nhiễm Demodex, vi nấm 32 Bảng 3.8 Mối liên quan cảm giác kiến bò nhiễm Demodex, vi nấm 32 Bảng 3.9 Mối liên quan tổn thương mụn nhiễm Demodex, vi nấm 33 Bảng 3.10 Mối liên quan độ nặng mụn nhiễm Demodex, vi nấm 33 Bảng 3.11 Mối liên quan vị trí mụn nhiễm Demodex, vi nấm 34 Bảng 3.12 Mối liên quan dạng lâm sàng mụn nhiễm Demodex, vi nấm 34 Bảng 3.13 Mối liên quan biểu phối hợp nhiễm Demodex, vi nấm 34 Bảng 3.14 Mối liên quan đỏ da, giãn mạch nhiễm Demodex, vi nấm 35 Bảng 3.15 Mối liên quan da khơ, tróc vẩy nhiễm Demodex, vi nấm 35 Bảng 3.16 Mối liên quan trứng cá đỏ nhiễm Demodex, vi nấm 35 Bảng 3.17 Mối liên quan viêm da quanh miệng nhiễm Demodex, vi nấm 36 Bảng 3.18 Mối liên quan tiền sử điều trị nhiễm Demodex, vi nấm 36 Bảng 3.19 Mối liên quan loại thuốc bôi dùng nhiễm Demodex, vi nấm 37 Bảng 3.20 Mối liên quan thời gian dùng thuốc bôi nhiễm Demodex, vi nấm 37 Bảng 3.21 Mối liên quan thói quen dùng mỹ phẩm nhiễm Demodex, vi nấm 38 Bảng 3.22 Mối liên quan loại mỹ phẩm thường dùng nhiễm Demodex, vi nấm 38 Bảng 3.23 Mối liên quan thói quen rửa mặt sữa rửa mặt/xà phòng nhiễm Demodex, vi nấm 39 DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 2-1 Demodex quan sát kính hiển vi độ phóng đại x10 25 Hình 2-2 Kỹ thuật cạo tìm Demodex, vi nấm 26 Biểu đồ 3-1 Tỉ lệ nhiễm chung Demodex vi nấm 29 Biểu đồ 3-2 Tỉ lệ nhiễm Demodex, vi nấm (cụ thể loại) bệnh nhân mụn trứng cá tuổi trưởng thành 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Mụn trứng cá bệnh da thường gặp chuyên khoa da liễu, bệnh tập trung chủ yếu lứa tuổi thiếu niên với khoảng 85% người độ tuổi từ 1224 [46] Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu gần cho thấy có gia tăng đáng kể tỉ lệ bệnh lứa tuổi trưởng thành (từ 25 tuổi trở lên) [34] Goulden cs ghi nhận vòng 10 năm gần đây, độ tuổi trung bình bệnh nhân mụn trứng cá tăng từ 20,5 đến 26,5 [23] Các yếu tố liên quan đến việc khởi phát kéo dài mụn trứng cá tuổi trưởng thành thường đề cập thói quen sử dụng mỹ phẩm, vi khuẩn kháng thuốc rối loạn nội tiết tố [10] Tuy nhiên thực tế lâm sàng ghi nhận trường hợp mụn trứng cá tuổi trưởng thành không đáp ứng với điều trị thơng thường lại có xuất vi sinh vật gây bệnh Demodex vi nấm [28] Gần Demodex biết đến tác nhân chế sinh bệnh số bệnh da trứng cá đỏ, viêm da quanh miệng [37] [40] [53], mối liên quan nhiễm Demodex bệnh nhân mụn trứng cá chưa hiểu biết rõ ràng vấn đề nhà khoa học quan tâm [51] Hiện tồn thực trạng nhiều bệnh nhân trưởng thành đến bệnh viện với bệnh cảnh mụn trứng cá phức tạp, tiền sử có sử dụng nhiều loại mỹ phẩm khơng rõ nguồn gốc, thành phần có chứa chất corticoid [3] Theo Niti Khunger, việc sử dụng sản phẩm có chứa corticoid yếu tố quan trọng làm bùng phát mụn trứng cá tuổi trưởng thành [31] Đối với trường hợp mụn trứng cá sử dụng corticoid bơi trước đó, bệnh cảnh lâm sàng phức tạp vừa có tổn thương trứng cá, vừa có biểu tác dụng phụ corticoid đỏ da giãn mạch, viêm da quanh miệng, trứng cá đỏ đặc biệt xuất ký sinh vật gây bệnh cụ thể Demodex vi nấm [3] Nghiên cứu Đặng Thu Hương năm 2005 cho thấy tỉ lệ viêm da Demodex có tiền sử dùng thuốc bơi chứa steroid trước để điều trị bệnh da ban đầu 64,8% [5] Nghiên cứu khác năm 2010 bệnh viện Da Liễu Đà Nẵng xác định tỉ lệ viêm nang lông Demodex có sử dụng mỹ phẩm trước 49% sử dụng thuốc bơi có chứa corticoid 13.21% [1] 53 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu 134 bệnh nhân mụn trứng cá tuổi trưởng thành (từ 25 tuổi trở lên) đến khám BVDL Cần Thơ từ 8/2014 đến 3/2015, số kết luận rút sau: Tỉ lệ nhiễm Demodex vi nấm bệnh nhân mụn trứng cá tuổi trưởng thành - Tỉ lệ nhiễm Demodex vi nấm bệnh nhân mụn trứng cá tuổi trưởng thành 29,1% Trong đó, Demodex chiếm 26,1%, vi nấm chiếm 3% - Tỉ lệ nhiễm Demodex, vi nấm theo giới tính 33,3% nam 28,4% nữ - Tỉ lệ nhiễm Demodex, vi nấm theo lứa tuổi 28,9% nhóm 25-35 tuổi, 25,6% nhóm 36-45 tuổi 36,8% nhóm 46 tuổi - Tỉ lệ nhiễm Demodex, vi nấm bệnh nhân khởi phát bệnh trước 25 tuổi (mụn trứng cá kéo dài) 14,8%, sau 25 tuổi (mụn trứng cá khởi phát muộn) 32,7% Một số yếu tố liên quan đến tỉ lệ nhiễm Demodex vi nấm bệnh nhân mụn trứng cá tuổi trưởng thành - Tỉ lệ nhiễm Demodex, vi nấm bệnh nhân có cảm giác kiến bị (41,7%) cao 2,5 lần bệnh nhân khơng có cảm giác (22,1%) - Tỉ lệ nhiễm Demodex, vi nấm cao với tổn thương vùng má chiếm 32,2% - Tỉ lệ nhiễm Demodex vi nấm trường hợp có tổn thương sẩn viêm chiếm 24%, mụn mủ chiếm 15,5%, thấp trường hợp triệu chứng - Tỉ lệ nhiễm Demodex, vi nấm chiếm ưu bệnh nhân có dạng lâm sàng trứng cá nhân (58,3%), cao trứng cá mụn mủ trứng cá dạng nốt nang - Tỉ lệ nhiễm Demodex, vi nấm bệnh nhân mụn trứng cá có biểu da khơ, tróc vẩy (66,7%) cao 22 lần bệnh nhân khơng có biểu (8,1%) 54 KIẾN NGHỊ Dựa kết nghiên cứu 134 bệnh nhân mụn trứng cá tuổi trưởng thành đến khám BVDL Cần Thơ từ 8/2014 đến 3/2015, kiến nghị đưa nên làm xét nghiệm tìm số ký sinh vật gây bệnh da (Demodex, vi nấm) bệnh nhân mụn trứng cá tuổi trưởng thành có đặc điểm sau: - Dạng lâm sàng trứng cá nhân - Biểu phối hợp da khơ, tróc vẩy - Triệu chứng cảm giác kiến bò - Lưu ý vị trí vùng má xét nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hà Nguyên Phương Anh (2010), "Tình hình mắc bệnh đặc điểm lâm sàng bệnh nhân bị viêm nang lơng Demodex", Tạp chí Da liễu học Việt Nam,11(2), tr 19 Võ Nguyễn Thuý Anh (2008), Đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan đến mụn trứng cá phụ nữ trưởng thành, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM, tr.1 Huỳnh Văn Bá (2011), Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng kết điều trị bệnh trứng cá có bơi corticoid uống Isotretinoin, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Lưu Ngọc Hoạt (2014), Nghiên cứu khoa học y học, Nhà xuất y học, Hà Nội.tr 125-126 Đặng Thu Hương (2005), Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng, chủng gây bệnh kết điều trị viêm da Demodex viện Da Liễu, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Trần Hậu Khang (2014), "Các bệnh nấm nông", Bệnh học da liễu 1, tr 273288 Nguyễn Hoàng Việt Khanh (2009), "So sánh mức độ trầm cảm, lo âu chất lượng sống bệnh nhân bị mụn trứng cá điều trị với isotretinoin thuốc thoa", Chăm sóc da,4(1), tr 66 Hồng Văn Minh (2000), Chẩn đốn bệnh da liễu hình ảnh cách điều trị, Nhà xuất y học, Tp.HCM Hồng Văn Minh (2001), Chẩn đốn bệnh da liễu hình ảnh cách điều trị, Nhà xuất y học, Tp HCM 10 Hoàng Văn Minh (2007), "Một số vấn đề mụn trứng cá người trưởng thành", Chăm sóc da,2(1), tr 13-14 11 Lê Thái Vân Thanh (2007), "Sử dụng mỹ phẩm mụn trứng cá", Chăm sóc da,2(2), tr 12-17 12 Nguyễn Văn Út (2005), Bài giảng bệnh da liễu, Nhà xuất y học, Tp Hồ Chí Minh TIẾNG ANH 13 Angela N (2008), "Topical corticosteroid therapy", Drug Therapy in Dermatology, pp 1-5 14 Bolognia Jean L (2014), Dermatology essentials, Saunders elsevier.pp 252271 15 Cao YS,You QX (2009), "Facial Demodex infection among college students in Tangshan", Chinese Journal Parasitol Parasit Dis,27(3), pp 271-273 16 Croitoru Anca G Prundeanu,Chen Helen M (2010), "Infectious Diseases of the Skin", Dermatopathology, Saunders pp 171-172 17 Cunliffe.W.J (2001), Acne Diagnosis and Management, Martin Dunitz 18 Chen Amy Y-Y,Zirwas Matthew J (2009), "Steroid-Induced Rosacealike Dermatitis: Case Report and Review of the Literature", Continuing Medical Education,83, pp.198-204 19 Chen W.,Plewig G (2014), "Human demodicosis: revisit and a proposed classification", British Journal of Dermatology,170, pp 1219-1225 20 Dey Vivek Kumar (2014), "Misuse of topical corticosteroids: A clinical study of adverse effects", Indian Dermatol Online Journal,5(4), pp 436-440 21 Forton Fabienne,Germaux Marie-Anne (2005), "Demodicosis and rosacea: Epidemiology and significance in daily dermatologic practice", Journal of the American Academic of Dermatology,52, pp 74-87 22 Ghosh Aparajita,Sengupta Sujata (2014), "Topical corticosteroid addiction and phobia", Indian Journal of Dermatology,59(5), pp 465-468 23 Goulden V (1997), "Post aldolescent: A review of clinical features", British journal of dermatology,136, pp 66-70 24 Goulden V (2001), "Prevalence of facial acne in adults", Journal of the American Academic of Dermatology,41, pp 577-580 25 Habif Thomas P (2010), "Acne, rocasea and related disorder", Clinical Dermatology, Mosby, USA, pp 217-252 26 Herbert Goodheart P (2009), Goodheart's photoguide to common skin disorders, Lippincott williams&wilkins.pp 23-48 27 Hilary Baldwin E (2004), "Acne comes of age: treatment approaches for the adult population", Medscapedermatology 28 Jie FENG (2010), "Malassezia infection: is there any chance or necessity in refractory acne?", Chinese Medical Journal,123(5), pp 628-632 29 Kim Won-Jeong, Kim Tae-Wook, Mun Je-Ho (2013), "Tinea Incognito in Korea and Its Risk Factors: Nine-Year Multicenter Survey", Journal of Korean medical science,28, pp 145-151 30 Knaggs H.E (2004), "Post adolescent acne", International journal of cosmetic science,26(3), pp 129-138 31 Khunger Niti,Kumar Chandan (2012), "A clinico-epidemiological study of adult acne: Is it different from adolescent acne?", Indian Journal of Dermatology, Venereology and Leprology,78(3), pp 335-341 32 Momin D (2010), "A status report on drug-associated acne and acneform eruption", Journal of Drugs in Dermatology,9(6), pp 627-636 33 Pelle Michelle T (2008), "Rosacea", Fitzpatrick's dermatology in general medicine, McGrall Hill, New York, pp 703-709 34 Perkins A C,Maglione J (2012), "Acne vulgaris in women: prevalence across the life span", Journal Womens Health (Larchmt),21(2), pp 223-230 35 Poli F (2007), "Epidermiological study on adult acne", Journal of the American Academic of Dermatology,56(2), pp S1-S64 36 Poli F,Dreno P (2001), "An epidermiological study of acne in female adults: results of a survey conducted in France", JEDV,15, pp 541-545 37 Powell Frank C,Raghallaigh Síona Ní (2012), "Rosacea and Related Disorders", Dermatology, Mosby Elsevier, USA, pp 561-570 38 Rather Parvaiz Anwar,Hassan Iffat (2014), "Human Demodex Mite: The Versatile Mite of Dermatological Importance", Indian Journal of Dermatology,59(1), pp 60-66 39 Rook (2010), Rook's Textbook of Dermatology, Wiley-Blackwell 40 Rusiecka-Ziółkowska J (2014), "Demodex - An Old Pathogen or a New One?", Advances in clinical and experimental medicine,23(2), pp 295-298 41 Saraswat Abir,Lahiri Koushik (2011), "Topical corticosteroid abuse on the face: A prospective, multicenter study of dermatology outpatients", Indian Journal of Dermatology, Venereology and Leprology,77(2), pp 160-166 42 Shalita A R (2007), "Phototherapy and Laser Therapy of Acne", Acne and its therapy basis and clinical dermatology, pp 113-115 43 Tanghetti Emil A.,Kawata Ariane K (2014), "Understanding the Burden of Adult Female Acne", The Journal of Clinical and Aesthet Dermatology 7(2), pp 22-30 44 Valencia Isabel C.,Kerdel Francisco A (2010), "Topical Corticosteroids", Fitzpatrick's Dermatology in general Medicine, McGraw Hill, New York, pp 2103-2104 45 Verma Shannon,P.Heffernan Michael (2012), Fitzpatrick's Dermatology in general Medicine McGraw-Hill Medical, New York 46 Wolff Klaus,Johnson Richard Allen (2009), "DISORDERS OF SEBACEOUS AND APOCRINE GLANDS: Acne vulgaris (common acne) and cystic acne", Fitzpatrick's color atlas and synopsis of Clinical Dermatology, McGrall Hill, New York, pp 2-9 47 Wolff Klaus,Johnson Richard Allen (2009), "Fungal infections of the skin and hair", Fitzpatrick's color atlas and synopsis of Clinical Dermatology, McGrall Hill, New York, pp 692-759 48 Yücel Ahmet,Yılmaz Mustafa (2013), "Investigation of the Prevalance of Demodex folliculorum and Demodex brevis in Rosacea Patients", Turkiye Parazitol Derg,37, pp 195-198 49 Zaenglein Andrea L,Thiboutot Diane M (2012), "Acne Vulgaris", Dermatology, Mosby Elsevier, USA, pp 545-560 50 Zaenglein Andrea L.,Thiboutot Diane M (2008), "Acne vulgaris and acneiform eruptions", Fitzpatrick's Dermatology in general Medicine, McGraw Hill, New York, pp 690-694 51 Zhao Ya-e, Li H, Wu Li.P (2012), "A meta-analysis of association between acne ulgaris and Demodex infestation", Journal of Zhejiang University Science B,13(13), pp 192-202 52 Zhao Ya-e,Na G (2011), "Sociodemographic characteristics and risk factor analysis of Demodex infestation ", Journal of Zhejiang University Science B,12(12), pp 998-1007 53 Zhao Ya-e,Yan P (2011), "Facial dermatosis associated with Demodex: a casecontrol study", Journal of Zhejiang University Science B,12(12), pp 10081015 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU “ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM VI NẤM VÀ DEMODEX TRÊN BỆNH NHÂN MỤN TRỨNG CÁ TUỔI TRƯỞNG THÀNH ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU CẦN THƠ NĂM 2014-2015” Mã số phiếu: Ngày lấy mẫu: A PHẦN HÀNH CHÁNH Họ tên bệnh nhân: ……………………………………………………………… Số điện thoại liên lạc: …………………………………………………… Mã hoá Mục hỏi Mã hoá câu trả lời Trả lời câu hỏi Địa chỉ:………………………………………………………………… Tuổi Giới tính Trình độ học vấn Nghề nghiệp ……………… Nam [ ] Nữ [ ] Mù chữ [ ] Cấp [ ] Cấp [ ] Cấp [ ] Cao đẳng, đại học trở lên [ ] Nhân viên văn phịng [ ] Cơng nhân [ ] Nông dân [ ] Buôn bán [ ] Khác (ghi rõ)…………… [ ] ĐẶC ĐIỂM CỦA MỤN TRỨNG CÁ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN B Thời gian khởi phát bệnh < 25 tuổi [ ] ≥ 25 tuổi [ ] 10 11 12 13 Triệu chứng Tổn thương Độ nặng mụn trứng cá Vị trí tổn thương Dạng lâm sàng Các biểu phối hợp Tiền sử điều trị Không triệu chứng [ ] Ngứa [ ] Rát [ ] Đau [ ] Cảm giác kiến bò [ ] Nhân trứng cá [ ] Sẩn [ ] Mụn mủ [ ] Nốt, nang [ ] Sẹo trứng cá [ ] Nhẹ [ ] Trung bình [ ] Nặng [ ] Rất nặng [ ] Trán [ ] Má [ ] Cằm [ ] Góc hàm [ ] Quanh miệng [ ] Ngực, lưng [ ] Trứng cá nhân [ ] Trứng cá sẩn, mụn mủ [ ] Trứng cá nốt, nang [ ] Không [ ] Đỏ da, giãn mạch [ ] Da khơ, tróc vẩy [ ] Trứng cá đỏ [ ] Viêm da quanh miệng [ ] Chưa điều trị [ ] Tự điều trị [ ] Điều trị sở chuyên [ ] khoa da liễu 14 15 16 17 Loại thuốc bôi dùng Thời gian dùng thuốc bôi Thuốc bôi không rõ thành phần [ ] Thuốc bôi chứa corticoid [ ] ≤ tháng [ ] > tháng [ ] Thói quen dùng mỹ phẩm Khơng [ ] (kem dưỡng da, đắp mặt giờ/ngày [ ] nạ, mỹ phẩm trang điểm ) [ ] Loại mỹ Cả ngày phẩm thường Kem dưỡng da dùng 18 [ ] [ ] Đắp mặt nạ [ ] Mỹ phẩm trang điểm [ ] Mỹ phẩm chống nắng [ ] Thói quen rửa mặt Khơng [ ] sữa rửa mặt xà phịng [ ] Có C KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM VI SINH VẬT 19 Kết xét nghiệm tìm Âm tính [ ] vi sinh vật Sợi tơ nấm vách ngăn [ ] Sợi nấm ngắn tế bào hạt [ ] men Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu Demodex ≥ con/vi trường [ ] Demodex < con/vi trường [ ] Người thu thập số liệu Bảng 2.1 : Bảng phân loại độ nặng mụn trứng cá theo tiêu chuẩn phân loại Cunliffe W J Độ nặng Nhân Sẩn/mụn Nốt, trứng mủ nang Viêm Sẹo cá Nhẹ < 10 < 10 - - - Trung bình < 20 >10 -50 - + +/- Nặng 20 -50 >50 -100 ≤5 ++ ++ Rất nặng >50 >100 >5 +++ +++ (-) : Không (+/-) : Thay đổi (+) : Nhẹ/Trung bình (++) : Đáng kể (+++): Rất nhiều PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TỪ NGHIÊN CỨU CỦA CHÚNG TƠI

Ngày đăng: 22/08/2023, 17:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN