1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1493 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn gây bệnh viêm tấy – áp xe quanh amiđan tại bv tai mũi họng cần thơ và bvđktw cần thơ năm 2014 2015

76 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM THÀNH CÔNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ VI KHUẨN GÂY BỆNH VIÊM TẤY - ÁP XE QUANH AMIĐAN TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ VÀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2014 - 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA HƯỚNG DẪN KHOA HỌC BS.CKII DƯƠNG HỮU NGHỊ CẦN THƠ - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa cơng bố cơng trình trước Tác giả luận văn Phạm Thành Công MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, hình ảnh Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu họng .3 1.2 Sinh lý họng 1.3 Bệnh học viêm tấy - áp xe quanh amiđan 1.4 Vi khuẩn học áp xe quanh amiđan .12 1.5 Tình hình đề kháng kháng sinh 13 1.6 Sơ lược lịch sử nghiên cứu viêm tấy - áp xe quanh amiđan 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu .18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Đạo đức nghiên cứu 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung 28 3.2 Đặc điểm lâm sàng .32 3.3 Đặc điểm vi khuẩn học .36 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 41 4.1 Đặc điểm chung 41 4.2 Đặc điểm lâm sàng .46 4.3 Đặc điểm vi khuẩn học .50 KẾT LUẬN 56 KIẾN NGHỊ .57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Bệnh án nghiên cứu Phụ lục Danh sách bệnh nhân Phụ lục Hình ảnh minh họa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AMC : Amoxicilline + Acid clavulanic AXQA : Áp xe quanh amiđan BV : Bệnh viện CAZ : Ceftazidime CIP : Ciprofloxacine CXM : Cefuroxime Ent.ba : Enterobacter cloacae ERY : Erythromycine GEN : Gentamycine Kleb.pneu : Klebsiella pneumoniae LEV : Levofloxacine Stap.A : Staphylococcus aureus Strep.pneu : Streptococcus pneumoniae Strep.αH : Streptococcus alpha hemolytic Strep.βH.A : Streptococcus beta hemolytic group A TMH : Tai Mũi Họng VTAXQA : Viêm tấy - áp xe quanh amiđan VTQA : Viêm tấy quanh amiđan DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi giới (n = 51) 28 Bảng 3.2 Phân bố theo nghề nghiệp (n = 51) 29 Bảng 3.3 Thời gian mắc bệnh trước vào viện (n = 51) 30 Bảng 3.4 Điều trị kháng sinh trước vào viện (n = 51) .31 Bảng 3.5 Vị trí bệnh lý (n = 51) .32 Bảng 3.6 Các triệu chứng toàn thân (n = 51) 33 Bảng 3.7 Các triệu chứng (n = 51) .33 Bảng 3.8 Các triệu chứng thực thể (n = 51) .34 Bảng 3.9 Hình ảnh bề mặt amiđan (n = 51) .35 Bảng 3.10 Các chủng loại vi khuẩn mọc (n = 22) 36 Bảng 3.11 Kháng sinh đồ theo chủng vi khuẩn (n = 22) 37 Bảng 3.12 Liên quan vi khuẩn với triệu chứng lâm sàng (n = 22) 39 Bảng 3.13 Liên quan vi khuẩn với màu sắc mủ (n = 22) 40 Bảng 4.1 So sánh địa dư nghiên cứu 43 Bảng 4.2 So sánh thời gian mắc bệnh nghiên cứu .44 Bảng 4.3 So sánh vị trí bệnh lý nghiên cứu .46 Bảng 4.4 So sánh màu sắc mủ nghiên cứu 49 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố theo địa dư (n = 51) 29 Biểu đồ 3.2 Các yếu tố tiền sử (n = 51) 30 Biểu đồ 3.3 Tình hình điều trị trước vào viện (n = 51) 31 Biểu đồ 3.4 Vị trí tổn thương (n = 51) .32 Biểu đồ 3.5 Hình thái amiđan (n = 51) 34 Biểu đồ 3.6 Kết màu sắc mủ (n = 37) 35 Biểu đồ 3.7 Kết nuôi cấy vi khuẩn (n = 37) 36 Biểu đồ 3.8 Liên quan kết nuôi cấy điều trị kháng sinh (n = 37) 38 HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1 Vịng bạch huyết họng Waldeyer Hình 1.2 Hình ảnh áp xe quanh amiđan trái Hình 2.1 Bộ lấy bệnh phẩm dẫn lưu mủ 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Họng ngã tư đường ăn đường thở, nơi tiếp xúc với nhiều yếu tố gây bệnh vi sinh vật, dị nguyên, chất kích thích độc hại,… Do đặc điểm cấu trúc giải phẫu vùng họng có nhiều ngõ ngách tạo điều kiện cho vi sinh vật trú ngụ, nước ta tồn nhiều vấn đề vệ sinh thực phẩm, khơng khí, nguồn nước nên bệnh viêm nhiễm vùng họng, đặc biệt viêm amiđan (còn gọi viêm amiđan cái) chiếm tỉ lệ cao [22] Nếu không điều trị tốt, bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm Viêm tấy - áp xe quanh amiđan viêm tấy, tụ mủ khoang tổ chức liên kết lỏng lẻo xung quanh amiđan - amiđan thành bên họng [14], [21], [25], [26] Đây bệnh lý không thường gặp lại cấp cứu chuyên khoa Tai Mũi Họng, khơng xử trí kịp thời, bệnh nhân tử vong nhiễm khuẩn nhiễm độc nặng, vỡ ổ áp xe gây tắc nghẽn đường thở, áp xe lan xuống trung thất gây vỡ động mạch cảnh [19], [25] Bệnh thường gặp niên người lớn, gặp trẻ em Vi khuẩn gây bệnh hiếu khí kỵ khí, hay gặp liên cầu tan huyết bêta nhóm A [12] Ở Mỹ 100.000 người dân có 30 trường hợp mắc bệnh lý áp xe quanh amiđan năm, hàng năm có gần 45.000 trường hợp xảy quốc gia [47] Tính tồn giới tỉ lệ cao tuỳ thuộc vào tái phát đáp ứng kháng sinh theo vùng miền [54] Theo Saha S bệnh lý chiếm 1,11% cấp cứu Tai Mũi Họng [58] Trong nước, khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Lâm Đồng từ 1/2000 đến 12/2002 tiếp nhận điều trị nội trú 44 trường hợp viêm tấy - áp xe quanh amiđan [23] Tính riêng Bệnh viện Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2001 đến năm 2002 có 214 bệnh viêm tấy - áp xe quanh amiđan đến khám điều trị [16] Tại hai Bệnh viện Trung Ương Huế Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế từ tháng 04/2009 đến 05/2010 có 132 bệnh viêm amiđan viêm tấy - áp xe quanh amiđan chiếm 37 trường hợp [27] Việc điều trị rạch dẫn lưu áp xe kết hợp với kháng sinh hợp lý giải 90% số ca bệnh [40] Hiện nay, nhiều loại kháng sinh xuất với đa dạng chủng loại, nhiều loại kháng sinh bị kháng thuốc, có kháng sinh trước dùng nhiều trường hợp nhiễm khuẩn hơ hấp cấp mạn tính [17] Việc xác định vi khuẩn gây bệnh, làm kháng sinh đồ nhằm tìm kháng sinh điều trị phù hợp xác định mức độ đề kháng kháng sinh thường dùng việc làm cần thiết Qua giúp người thầy thuốc cân nhắc sử dụng kháng sinh thích hợp để nâng cao hiệu điều trị nội khoa, tránh sử dụng kháng sinh không hợp lý Khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long, với khí hậu hai mùa mưa nắng, viêm amiđan cấp mạn tính nguyên nhân hàng đầu biến chứng Tuy vậy, đến chưa có nghiên cứu viêm tấy - áp xe quanh amiđan Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn gây bệnh viêm tấy - áp xe quanh amiđan Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ và Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2014 - 2015” với mục tiêu: Xác định đặc điểm lâm sàng bệnh viêm tấy - áp xe quanh amiđan Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2014 - 2015 Xác định vi khuẩn gây bệnh tỷ lệ nhạy cảm, đề kháng vi khuẩn số kháng sinh thường dùng Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2014 - 2015 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU HỌNG 1.1.1 Đại cương - Họng ngã tư đường hơ hấp đường tiêu hóa Họng tạo ống xơ cơ, từ sọ tới bờ sụn nhẫn (ngang mức đốt sống cổ C6) Ở họng nối tiếp với thực quản - Họng dài khoảng 12cm, dẹt từ trước sau, rộng sọ (khoảng 5cm đường kính) hẹp chỗ nối với thực quản (khoảng 2,5cm) [10], [20] 1.1.2 Giới hạn Họng giới hạn bởi: - Ở phần sau thân xương bướm phần xương chẩm - Phía liên tiếp với thực quản, ngang mức sụn nhẫn trước, đốt sống cổ VI sau cách cung lợi 15cm - Phía sau khoang sau họng, khoang ngăn cách với cột sống cổ, dài cổ, dài đầu mạc trước sống - Phía trước họng mở vào hốc mũi, ổ miệng quản - Ở hai bên họng thơng với hịm nhĩ qua vịi Eustache, liên quan với mỏm trâm, với bao cảnh với tuyến giáp [3], [4], [6], [20] 1.1.3 Vòng Waldeyer Vịng bạch huyết Waldeyer theo mơ tả kinh điển có khối amiđan: - Amiđan vòm (còn gọi amiđan họng/hạnh nhân hầu): có khối nằm vịm họng phát triển theo thành sau họng mũi - Amiđan vòi (hạnh nhân vòi): gồm amiđan, nằm hai bên phải trái, quanh lỗ hầu vòi tai hố Rosenmuller - Amiđan (hạnh nhân cái): gồm có amiđan, nằm hai bên phải trái, hố amiđan thành bên họng (giữa trụ trước trụ sau amiđan) - Amiđan lưỡi (hạnh nhân lưỡi): có khối, nằm đáy lưỡi 55 Với triệu chứng đau họng hay gặp chủng Strep.βH.A chiếm 36,4%, đến Strep.αH (27,3%), Stap.A (18,2%), Strep.pneu (9,1%), Ent.ba Kleb.pneu (4,5%) Triệu chứng nuốt vướng hay gặp chủng Strep.βH.A chiếm 33,3%, đến Strep.αH (28,6%), Stap.A (19%), Strep.pneu (9,5%), Ent.ba Kleb.pneu (4,8%) Với triệu chứng ho gặp chủng Stap.A (100%), chủng cịn lại khơng gặp triệu chứng Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) 4.3.6 Liên quan giữa vi khuẩn với màu sắc mủ Nghiên cứu chủng loại vi khuẩn với màu sắc mủ cho thấy: với mủ màu trắng đục Strep.βH.A gặp nhiều với tỷ lệ 55,6%, đến Strep.αH (33,3%), Kleb.pneu (11,1%), khơng gặp chủng cịn lại Với mủ màu vàng nhạt gặp nhiều chủng Stap.A (50,0%), đến Strep.αH Strep.βH.A chiếm tỷ lệ 25,0%, khơng gặp chủng cịn lại Với mủ màu xanh nhạt gặp chủng Strep.αH, Strep.βH.A, Strep.pneu, Ent.ba với tỷ lệ chủng 25,0% Riêng mủ màu Chocolate gặp chủng Strep.pneu (100%) Mối liên hệ có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 56 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 51 trường hợp bệnh nhân bị viêm tấy - áp xe quanh amiđan Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ từ tháng 07/2014 đến tháng 05/2015 rút số kết luận: Đặc điểm lâm sàng Nhóm tuổi từ 16 đến 45 tuổi chiếm 72,6%, độ tuổi trung bình 36 ± 14,5 tuổi Đa số bệnh nhân có tiền sử viêm amiđan 82,4% Các triệu chứng toàn thân thường gặp chán ăn (90,2%) sốt (84,3%) Các triệu chứng thường gặp đau họng (100%) nuốt vướng (88,2%) Các triệu chứng thực thể thường gặp sưng phồng trụ trước (90,2%), amiđan bị đẩy dồn (86,3%) amiđan sung huyết (82,4%) Hình thái amiđan phát chiếm 51% Phần lớn mủ màu vàng nhạt (40,5%) trắng đục (37,8%) Thể bệnh trước chiếm chủ yếu (94,1%) Chẩn đoán bệnh áp xe quanh amiđan (72,5%), viêm tấy quanh amiđan (27,5%) Đặc điểm vi khuẩn học Tỷ lệ ni cấy có vi khuẩn mọc 59,5% Vi khuẩn gây bệnh thường gặp Streptococcus β hemolytic group A (36,4%) Streptococcus α hemolytic (27,3%) Nhìn chung vi khuẩn nhạy cảm với kháng sinh Amoxicilline + Acid clavulanic (85,7%), Ceftazidime (82,4%), Levofloxacine (81,3%), Cefuroxime (77,8%) Đề kháng với Erythromycine (58,3%), Gentamycine (53,3%), Ciprofloxacine (35,7%) Điều trị kháng sinh trước vào viện nhiều, tỷ lệ mọc giảm: chưa điều trị tỷ lệ mọc 78,6%, điều trị >5 ngày tỷ lệ mọc 0% (p < 0,05) Có 100% triệu chứng ho gặp chủng Staphylococcus aureus (p < 0,05) Có 55,6% mủ màu trắng đục gặp chủng Streptococcus β hemolytic group A, 50% mủ màu vàng nhạt gặp chủng Staphylococcus aureus, 100% mủ màu Chocolate gặp chủng Streptococcus pneumoniae (p < 0,05) 57 KIẾN NGHỊ Tuyên truyền, tư vấn nhằm thay đổi nhận thức cho người dân để có thái độ quan tâm điều trị hợp lý trường hợp viêm amiđan nhằm phòng tránh biến chứng nặng nề Cần đến sở chuyên khoa để khám điều trị mắc bệnh Khơng nên có thói quen tự điều trị đặc biệt bệnh nhân vùng nông thôn Những trường hợp nặng nên xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn điều trị thử hai đến ba ngày chờ kết xét nghiệm để thay đổi kháng sinh theo kháng sinh đồ Những trường hợp nhẹ điều trị thất bại nên nuôi cấy vi khuẩn để xác định nguyên nhân gây bệnh (mặc dù sau điều trị kháng sinh tỷ lệ mọc không cao) đồng thời chuyển sang sử dụng kháng sinh phổ rộng chờ kết nuôi cấy TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Thanh Bảo (2014), “Thuốc kháng sinh”, Vi khuẩn y học, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 43-62 [2] Võ Hiếu Bình (2003), “Viêm amiđan: Đối chiếu lâm sàng - Giải phẫu bệnh”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 7, phụ số 1, tr.104-107 [3] Bộ môn Giải phẫu - Học viện quân y (2002), “Hầu”, Giải phẫu học đầu mặt cổ - thần kinh, Nhà xuất quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 99-109 [4] Bộ môn Giải phẫu - Trường đại học Y khoa Thái Nguyên (2008), “Hầu”, Bài giảng giải phẫu học, tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 266-270 [5] Huỳnh Khắc Cường (2010), Cập nhật lựa chọn kháng sinh điều trị nhiễm trùng Tai Mũi Họng, Hội thảo khoa học Đà Lạt tháng 12 năm 2009, Bộ môn Tai Mũi Họng, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh [6] Phạm Đăng Diệu (2012), “Hầu”, Giải phẫu đầu mặt cổ, Nhà xuất Y học, Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 238-241 [7] Trần Đỗ Hùng (2011), “Kháng sinh chế kháng thuốc vi khuẩn”, Giáo trình Vi sinh y học, Đại học Y Dược Cần Thơ, tr 22-31 [8] Nguyễn Hữu Khôi (2006), “Áp xe quanh amiđan”, Viêm họng amiđan VA, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 97-99 [9] Nguyễn Hữu Khôi (2006), “Cơ quan lympho họng”, Viêm họng amiđan VA, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 121-128 [10] Nguyễn Hữu Khôi (2006), “Giải phẫu họng”, Viêm họng amiđan VA, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 1-17 [11] Lê Sỹ Lân (1988), Đóng góp nhận xét 136 trường hợp viêm tấy áp xe quanh amiđan gặp viện Tai Mũi Họng, Luận văn Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội [12] Ngô Ngọc Liễn (2006), “Áp xe quanh amiđan”, Giản yếu bệnh học tai mũi họng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 285-287 [13] Ngô Ngọc Liễn (2006), “Đại cương sinh lý họng”, Giản yếu bệnh học tai mũi họng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 229-232 [14] Lê Văn Lợi (2001), “Viêm tấy áp xe quanh amiđan”, Cấp cứu Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 213-219 [15] Lê Văn Lợi (2008), “Phẫu thuật điều trị áp xe amiđan áp xe quanh amiđan”, Các phẫu thuật thông thường Tai Mũi Họng, tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 52-57 [16] Lê Huỳnh Mai (2004), “Một vài nhận xét viêm tấy áp xe quanh amiđan Bệnh viện Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh 2001-2002”, Tạp chí Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, 8(1), tr 79-82 [17] Dương Hữu Nghị (2003), Khảo sát vi khuẩn bề mặt mô Amiđan viêm mạn tính nhân 101 trường hợp Amiđan cắt trung tâm Tai Mũi Họng Cần Thơ, Luận án Chuyên Khoa cấp II, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh [18] Sim Keo Pich (2006), Các biểu lâm sàng đánh giá kết điều trị viêm tấy áp xe quanh amiđan Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương từ 11/2005-11/2006, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội [19] Lý Xuân Quang (2007), “Viêm tấy áp xe họng miệng”, Bài giảng lâm sàng Tai Mũi Họng, nhà xuất Y học, Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 152-160 [20] Nguyễn Quang Quyền (2013), “Hầu”, Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất Y học, Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 366-376 [21] Nguyễn Hoàng Sơn (2008), “Áp-xe vùng họng”, Tai mũi họng, 2, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 417-424 [22] Nhan Trừng Sơn (2008), “Viêm Amiđan cái”, Tai mũi họng, 2, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 466-482 [23] Trương Văn Tám (2003) “Viêm tấy - áp xe quanh amiđan năm (2000 – 2002) Bệnh viện đa khoa Lâm Đồng”, Nội san Tai Mũi Họng Hội nghị Cần Thơ, tr 60-63 [24] Võ Tấn (1994), “Sinh lý họng”, Tai mũi họng thực hành, tập 1, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 185-187 [25] Võ Tấn (1994), “Viêm tấy chung quanh amyđan”, Tai mũi họng thực hành, tập 1, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 203-207 [26] Nguyễn Tư Thế (2006), “Các áp xe quanh họng”, Giáo trình Tai Mũi Họng, Đại học Y khoa Huế, tr 54-58 [27] Trương Kim Tri (2010), Nghiên cứu mối liên quan vi khuẩn khí với đặc điểm lâm sàng bệnh viêm amiđan Huế, Luận văn Bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược Huế, Huế [28] Trương Kim Tri, Nguyễn Tư Thế, Võ Lâm Phước (2012), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn khí viêm tấy, áp xe quanh amiđan Bệnh viện Trung Ương Huế Bệnh viện Đại Học Y Dược Huế”, Nội san Hội nghị Khoa học Kỹ thuật toàn quốc, tr 82-88 [29] Phạm Hùng Vân (2002), Cẩm nang kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng, Trường đại học Y dược Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 6-8, 19-20, 71-75, 91-93 [30] Nguyễn Thị Vinh (2013), “Kháng sinh với vi khuẩn kháng kháng sinh”, Vi sinh vật y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 50-57 [31] Phạm Văn Vũ (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị biến chứng viêm tấy, áp xe quanh amiđan phẫu thuật cắt nóng Huế, Luận văn Bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược Huế, Huế [32] Nguyễn Thị Thanh Yến (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị biến chứng chỗ viêm amiđan mạn tính, Luận văn Bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược Huế, Huế TIẾNG ANH [33] Acharya A, Gurung R et al (2010), “Bacteriology and antibiotic susceptibility pattern of peritonsillar abscess”, JNMA J Nepal Med Assoc, 49(178), pp 139142 [34] Afolabi OA, Abdullahi A et al (2014), “Peritonsillar abscess in northern Nigeria: a years review”, Malays J Med Sci, 21(6), pp 14-18 [35] Aldakhail AA, Khan MI (2006), “A retrospective study of peritonsillar abscess in Riyadh Medical Complex”, Saudi Med J, 27(8), pp 1217-1221 [36] Brook I, Frazier EH, Thomson DH (1991), “Aerobic and anaerobic microbiology of peritonsillar abscess”, Laryngoscope, 101(3), pp 289-292 [37] Farmer SE, Khatwa MA, Zeitoun HM (2011), “Peritonsillar abscess after tonsillectomy: a review of the literature”, Ann R Coll Surg Engl, 93(5), pp 353-355 [38] Fasano CJ, Chudnofsky C, Vanderbeek P (2005), “Bilateral peritonsillar abscesses: not your usual sore throat”, J Emerg Med, 29(1), pp 45-47 [39] Fischer M, Arweiler D (1996), “Pathogen spectrum and antibiotic resistance in peritonsillar abscess”, HNO, 44(2), pp 68-72 [40] Galioto NJ (2008), “Peritonsillar abscess”, American Family Physician, 77(2), pp 199 - 202 [41] Garcia Callejo FJ, Nunez Gomez F et al (2006), “Management of peritonsillar infections”, An Pediatr (Barc), 65(1), pp 37-43 [42] Gavriel H, Lazarovitch T et al (2009), “Variations in the microbiology of peritonsillar abscess”, Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 28(1), pp 27-31 [43] Ghorayeb BY (2006), “Peritonsillar abscess picture”, Otolaryngology Head and Neck Surgery, pp [44] Gorjón PS, Pérez PB et al (2012), “Deep Neck Infection: Review of 286 Cases”, Acta Otorrinolaringol Esp, 63(1), pp 31-41 [45] Hanna BC, McMullan R et al (2006), “The epidemiology of peritonsillar abscess disease in Northern Ireland”, Journal of Infection, 52(4), pp 247-253 [46] Herr RD, Murdock RT, Davis RK (1991), “Serious soft tissue infections of the head and neck”, Am Fam Physician, 44(3), pp 878-888 [47] Herzon FS, Harris P Mosher Award thesis (1995), “Peritonsillar abscess: incidence, current management practices, and a proposal for treatment guidelines”, Laryngoscope, 105 (8 Pt Suppl 74), pp 1-17 [48] Kieff DA, Bhattacharyya N et al (1999), “Selection of antibiotics after incision and drainage of peritonsillar abscesses”, Otolaryngol Head Neck Surg, 120(1), pp 57-61 [49] Knipping S, Passmann M et al (2002), “Abscess tonsillectomy for acute peritonsillar abscess”, Rev Laryngol Oto Rhinol (Bord), 123(1), pp 13-16 [50] Lee SM, Kwon BC et al (2006), “Peritonsillar abscess in a 40-Day-Old Infant”, Yonsei Medical J, 47(4), pp 568-570 [51] Marcos MC, Ávarez FL et al (2012), “Peritonsillar Infections: prospective study of 100 consecutive cases”, Acta Otorrinolaringol Esp, 63(3), pp 212217 [52] Marom T, Cinamon U et al (2010), “Changing trends of peritonsillar abscess”, Am J Otolaryngology, 31(3), pp 162-167 [53] Papacharalampous GX, Vlastarakos PV et al (2011), “Case Report Bilateral Peritonsillar Abscesses: A case Presentation and Review of the Current Literature with regard to the Controversies in Diagnosis and Treatment”, Hindawi Publishing Corporation, Case Reports in Medicine, Volume 2011, Article ID 981924 [54] Passy V (1994), “Pathogenesis of peritonsillar abscess”, Laryngoscope 104(2), pp 185-190 [55] Plum AW, Mortelliti ẠJ, Walsh R (2014), “Microbial Flora and Antibiotic Resistance in Peritonsillar Abscesses in Upstate New York”, Otolaryngology Head and Neck Surgery, 151(1), pp 150 [56] Repanos C, Mukherjee P, Alwahab Y (2009), “Role of microbiological studies in management of peritonsillar abscess”, J Laryngol Otol, 123(8), pp 877879 [57] Sakae FA, Imamura R et al (2006), “Microbiology of peritonsillar abscesses”, Braz J Otorhinolaryngol, 72(2), pp 247-251 [58] Saha S, Chandra S et al (2005), “Emergency Otorhinolaryngolocal cases in medical college, Koltaka-A Statistical analysis”, Indian Journal of Otolaryngology and Head and Neck Surgery, 57(3), pp 219-225 [59] Sowerby LJ, Hussain Z, Husein M (2013), “The epidemiology, antibiotic resistance and post-discharge course of peritonsillar abscesses in London, Ontario”, Journal of Otolaryngology Head and Neck Surgery, 42, pp [60] Steyer TE (2002), “Peritonsillar abscess: diagnosis and treatment”, Am Fam Physician, 65(1), pp 93-97 [61] Verghese A, Chaturvedi VN et al (2001), “Peritonsillar abscess - a clinico bacteriological study”, Indian J Otolarynogol Head Neck Surg, 53(2), pp 112115 [62] Wang-Yu Su et al (2006), “Inferior pole peritonsillar abscess successfully treated with Non-surgical aproach in four cases”, Tzu Chi Med J, 18(4), pp 287-290 [63] Warter Becker (1994), “Clinical aspects of diseases of the mouth and pharynx”, Ear, Nose and Throat Diseases, pp 354-359 [64] Wells JE (1934), “Peritonsillar Abscess in Infancy”, The British Medical Journal, pp 360 [65] Whitaker A, Waldeyer’s ring, http://www.instantanatomy.net/headneck/ vessels/lwaldeyersring.html [66] Yaghchi C, Cruise A et al (2008), “Out-patient management of patients with a peritonsillar abscess”, Clin Otolaryngol, 33(1), pp 52-55 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU VIÊM TẤY - ÁP XE QUANH AMIĐAN I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Tuổi Giới: Nam Nữ Nghề nghiệp: Nông dân Công nhân Học sinh - sinh viên Cán Buôn bán Khác Địa chỉ: Ngày vào viện: I TIỀN SỬ Bệnh lý Viêm Amiđan Viêm mũi xoang Hóc Bệnh lý Hút Uống xương lợi thuốc rượu bia Bệnh lý khác Có Khơng II BỆNH SỬ VÀ THĂM KHÁM Thời gian từ khởi bệnh đến lúc nhập viện: ngày Điều trị trước vào viện: Không điều trị Tự điều trị Điều trị bác sĩ đa khoa Điều trị bác sĩ chuyên khoa TMH Điều trị kháng sinh: Chưa điều trị 5 ngày Triệu chứng toàn thân: + Sốt: Có Khơng + Mệt mỏi: Có Khơng + Chán ăn: Có Khơng + Mơi khơ: Có Khơng + Thở hơi: Có Khơng + Ngủ ngáy: Có Khơng + Đau họng: Có Khơng + Nuốt vướng: Có Khơng + Ngứa họng: Có Khơng + Đau lan lên tai: Có Khơng + Thay đổi giọng nói: Có Khơng + Chảy nước bọt nhiều: Có Khơng + Ho: Có Khơng + Lưỡi gà phù nề: Có Khơng + Amiđan sung huyết: Có Khơng + Amiđan có giả mạc: Có Khơng + Amiđan bị đẩy dồn: Có Khơng + Há miệng hạn chế: Có Khơng + Ứ đọng đờm dãi: Có Khơng + Sưng hạch góc hàm: Có Khơng + Sưng phồng trụ trước: Có Khơng + Sưng phồng trụ sau: Có Khơng Q phát Xơ teo Triệu chứng năng: Triệu chứng thực thể: Hình thái amiđan: Bình thường Chọc dị chỗ phồng có mủ: Có Khơng Màu sắc mủ: Trắng đục Vàng nhạt Xanh nhạt Chocolate III VI KHUẨN HỌC Kết nuôi cấy: Mọc Không mọc Tên chủng vi khuẩn mọc: Streptococcus α hemolytic Streptococcus β hemolytic group A Staphylococcus aureus Enterobacter cloacae Streptococcus pneumoniae Hemophilus influenzae Klebsiella pneumoniae Khác: Kháng sinh đồ theo chủng vi khuẩn mọc (S: nhạy ; R: kháng ; I: trung gian) + Amoxicilline + Acid clavulanic: S R I + Cefuroxime: S R I + Ceftazidime: S R I + Ciprofloxacine: S R I + Erythromycine: S R I + Gentamycine: S R I + Levofloxacine: S R I IV CHẨN ĐOÁN Bệnh: Viêm tấy quanh amiđan Vị trí: Phải Thể bệnh: Trước Áp xe quanh amiđan Trái Hai bên Sau Dưới PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN VIÊM TẤY - ÁP XE QUANH AMIĐAN TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ TỪ THÁNG 07/2014 ĐẾN THÁNG 03/2015 STT Họ Và Tên Giới Tuổi Địa 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đặng Hoàng V Đặng Huỳnh T Trịnh Lý Thanh T Nguyễn Thị Bích T Nguyễn Thị Trúc M Bùi Quang V Nguyễn Trường L Phan Bảo N Nguyễn Thị B Lê Trung H Nguyễn Thị H Nguyễn Thị H Dương Thị Mộng T Mã Nguyễn Thanh P Nguyễn Hải D Trần Hoài P Lê Anh T Nguyễn Trung T Huỳnh Quốc T Vũ Thị H Đồng Văn S Trần Ngọc Yến T Châu Hoàng V Trịnh Thị Quốc H Nguyễn Thanh D Huỳnh Văn B Trịnh Văn T Nguyễn Khánh D Nguyễn Thanh Đ Nguyễn Thị T Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ 35 18 26 24 13 42 36 18 24 27 45 54 24 06 30 34 27 42 45 57 50 21 07 26 24 76 45 22 35 73 Bình Minh, Vĩnh Long Ninh Kiều, Cần Thơ Bình Thủy, Cần Thơ Bình Thủy, Cần Thơ Cao Lãnh, Đồng Tháp Ninh Kiều, Cần Thơ Ninh Kiều, Cần Thơ Ninh Kiều, Cần Thơ Bình Thủy, Cần Thơ Long Hồ, Vĩnh Long Châu Thành, Hậu Giang Mang Thít, Vĩnh Long Ninh Kiều, Cần Thơ Bình Thủy, Cần Thơ Ơ Mơn, Cần Thơ Thốt Nốt, Cần Thơ Cái Răng, Cần Thơ Bình Tân, Vĩnh Long Ơ Mơn, Cần Thơ Châu Thành, Hậu Giang Bình Minh, Vĩnh Long Ninh Kiều, Cần Thơ Vĩnh Châu, Sóc Trăng Bình Thủy, Cần Thơ Phụng Hiệp, Hậu Giang Ninh Kiều, Cần Thơ Cờ Đỏ, Cần Thơ Phụng Hiệp, Hậu Giang Kế Sách, Sóc Trăng Vĩnh Thạnh, Cần Thơ Ngày vào viện 03/07/2014 15/07/2014 15/07/2014 21/07/2014 22/07/2014 09/08/2014 11/08/2014 18/08/2014 27/08/2014 09/09/2014 11/09/2014 19/09/2014 07/10/2014 09/10/2014 25/10/2014 02/11/2014 03/11/2014 10/11/2014 17/11/2014 18/11/2014 20/11/2014 21/11/2014 17/12/2014 18/12/2014 12/01/2015 14/01/2015 26/01/2015 29/01/2015 29/01/2015 31/01/2015 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 Lê Minh P Trần Thị Mỹ H Lê Văn T Trần Thị Kim T Dương Đăng K Trần Hồng Q Nguyễn Thị B Trần Thị Kim H Nguyễn Văn R Nguyễn Văn U Nguyễn Thu A Ngô Việt H Đặng Thanh Như H Võ Văn M Lê Thái B Nguyễn Văn C Huỳnh Văn L Lê Hoàng O Lê Long H Bùi Văn D Dương Trường H Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam 40 25 31 30 35 28 66 37 48 39 33 39 33 53 36 47 31 31 48 40 52 Mỹ Xuyên, Sóc Trăng Ninh Kiều, Cần Thơ Ninh Kiều, Cần Thơ Ơ Mơn, Cần Thơ Bình Thủy, Cần Thơ Ninh Kiều, Cần Thơ Châu Thành, Hậu Giang Phong Điền, Cần Thơ Vị Thủy, Hậu Giang Cầu Kè, Trà Vinh Bình Thủy, Cần Thơ Ơ Mơn, Cần Thơ Bình Tân, Vĩnh Long Phong Điền, Cần Thơ Bình Tân, Vĩnh Long Thới Lai, Cần Thơ Phụng Hiệp, Hậu Giang Ninh Kiều, Cần Thơ Kế Sách, Sóc Trăng Mỹ Tú, Sóc Trăng Ơ Môn, Cần Thơ 02/02/2015 04/02/2015 04/02/2015 06/02/2015 09/02/2015 09/02/2015 15/02/2015 20/02/2015 23/02/2015 24/02/2015 02/03/2015 08/03/2015 12/03/2015 20/03/2015 21/03/2015 23/03/2015 23/03/2015 24/03/2015 28/03/2015 30/03/2015 30/03/2015 Xác nhận cán hướng dẫn Sinh viên thực BS.CKII Dương Hữu Nghị Phạm Thành Công Xác nhận bệnh viện PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình ảnh viêm tấy quanh amiđan trái (Nguyễn Văn C - STT 46) Hình ảnh áp xe quanh amiđan trái (Lê Thái B – STT 42)

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN