1978 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị viêm mũi dị ứng tại bv tai mũi họng cần thơ năm 2014 2015

72 10 0
1978 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị viêm mũi dị ứng tại bv tai mũi họng cần thơ năm 2014  2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ BẠCH THỊ MINH THƠ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM MŨI DỊ ỨNG TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ NĂM 2014 - 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Cần Thơ - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình năm học tập rèn luyện trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ, tơi tự thấy trƣởng thành nhiều kiến thức, kỹ sống, lý luận thực tiễn Đặc biệt trình năm làm luận văn, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ có ích Xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Quý Thầy cô Ban Giám hiệu trƣờng, Khoa Y, môn Tai Mũi Họng, phịng đào tạo, phịng cơng tác sinh viên trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho để thực hồn thành luận văn Ban Giám Đốc, phịng Kế hoạch tổng hợp anh chị bác sỹ, điều dƣỡng, hộ lý Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ tơi nhiều q trình thu thập số liệu TS.BS Châu Chiêu Hịa, ngƣời Thầy - ngƣời đàn anh tận tình truyền đạt kiến thức cho trực tiếp hƣớng dẫn, giải đáp thắc mắc cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Để trải qua năm học đại học 12 năm học phổ thơng trƣớc đó, khơng thể khơng kể đến cơng ơn sinh thành, dƣỡng dục cha mẹ Những ngƣời sát cánh làm tảng cho vững bƣớc học tập sống Xin cảm ơn chia sẻ, giúp đỡ, quan tâm ngƣời bạn đồng hành đƣờng học đƣờng đời Cuối xin trân trọng biết ơn Thầy hội đồng tận tình bảo, đóng góp ý kiến để luận văn đƣợc hồn thiện Cần Thơ, ngày 25 tháng năm 2015 Bạch Thị Minh Thơ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận hoàn toàn trung thực tơi thu thập chƣa đƣợc cơng bố Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Cần Thơ, ngày 25 tháng năm 2015 Bạch Thị Minh Thơ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐỊNH NGHĨA 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VMDƢ 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Trong nƣớc 1.3 DỊCH TỄ HỌC CỦA VMDƢ 1.4 TÓM TẮT GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ MŨI 1.4.1 Giải phẫu 1.4.2 Sinh lý mũi 1.5 CƠ CHẾ VIÊM MŨI DỊ ỨNG 1.6 NGUYÊN NHÂN 11 1.7 CHẨN ĐOÁN 12 1.7.1 Khai thác tiền sử dị ứng 12 1.7.2 Triệu chứng lâm sàng 13 1.8 PHÂN LOẠI VMDƢ 14 1.9 ĐIỀU TRỊ VMDƢ 15 1.9.1 Giáo dục bệnh nhân 15 1.9.2 Điều trị không đặc hiệu 15 1.9.3 Trị liệu miễn dịch đặc hiệu ( Specific Immunotherapy- SIT) 16 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 17 2.1.1 Địa điểm: 17 2.1.2 Thời gian: 17 2.1.3 Đối tƣợng nghiên cứu 17 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2.2 Phƣơng pháp chọn mẫu cỡ mẫu nghiên cứu 18 2.2.2.1 Cỡ mẫu nghiên cứu 18 2.2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 18 2.2.3 Biến số nghiên cứu phƣơng pháp thu thập thông tin 18 2.2.4 Các kỹ thuật áp dụng nghiên cứu 20 2.2.4.1 Khai thác tiền sử dị ứng 20 2.2.4.2 Khám lâm sàng: 21 2.2.4.3 Các test dị ứng 24 2.2.4.4 Đánh giá kết điều trị 24 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 24 2.4 XỬ LÝ SAI SỐ 25 2.5 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 25 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 TỶ LỆ MẮC VMDƢ Ở ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 26 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA VMDƢ 28 3.2.1 Tiền sử 28 3.2.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 29 3.2.2.1 Các triệu chứng 29 3.2.2.2 Các triệu chứng thực thể 31 3 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ KHÔNG ĐẶC HIỆU 33 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 39 4.1 TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM MŨI DỊ ỨNG Ở ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 39 4.1.1 Tình hình mắc bệnh VMDƢ theo tuổi 39 4.1.2 Tình hình mắc bệnh VMDƢ theo giới 40 4.1.3 Tình hình mắc VMDƢ theo nghề nghiệp 40 4.1.4 Tình hình VMDƢ theo khu vực, mùa 41 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA VMDƢ 42 4.2.1 Liên quan VMDƢ với tiền sử thân gia đình 42 4.2.1.1 Liên quan VMDƢ với tiền sử thân 42 4.2.1.2 Liên quan VMDƢ với tiền sử gia đình 43 4.2.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng VMDƢ 44 4.2.2.1 Triệu chứng VMDƢ 44 4.2.2.2 Triệu chứng thực thể VMDƢ 46 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ (MỨC ĐỘ CẢI THIỆN CÁC TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG) 47 KẾT LUẬN 51 KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT AH2 Kháng histamine hệ ARIA Allergic Rhinitis and its impact on Asthma BN Bệnh nhân DN Dị nguyên DƢ- MDLS Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng IFN - interferon IgE Immunoglobulin E IL Interleukin ISAAC Nghiên cứu quốc tế hen bệnh dị ứng trẻ em (The International Study of Asthma and Allergies in Childhood) MDĐH Miễn dịch đặc hiệu TCD3, TCD4 Các tiểu quần thể tế bào lympho T Th2 Tế bào lympho T hỗ trợ (T-helper 2) TMH Tai Mũi Họng TNSS Total Nasal Symptom Score VMDƢ Viêm mũi dị ứng WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tỷ lệ mắc VMDƢ theo nhóm tuổi giới 25 Bảng 3.2: Tỷ lệ mắc VMDƢ theo khu vực 25 Bảng 3.3: Tiếp xúc với chất dễ gây dị ứng 26 Bảng 3.4: Tiền sử dị ứng cá nhân 27 Bảng 3.5: Tiền sử dị ứng gia đình 28 Bảng 3.6: Các mức độ ngứa mũi 28 Bảng 3.7: Các mức độ hắt 29 Bảng 3.8: Các mức độ chảy mũi 29 Bảng 3.9: Các mức độ ngạt mũi 30 Bảng 3.10: Tình trạng niêm mạc mũi 30 Bảng 3.11: Mức độ thay đổi triệu chứng ngứa mũi 36 Bảng 3.12: Mức độ thay đổi triệu chứng hắt 36 Bảng 3.13: Mức độ thay đổi triệu chứng chảy mũi 37 Bảng 3.14: Mức độ thay đổi triệu chứng ngạt mũi 37 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ mắc VMDƢ theo nghề nghiệp 26 Biểu đồ 3.2 Tình trạng mũi dƣới 31 Biểu đồ 3.3 Tình trạng vách ngăn mũi 31 Biểu đồ 3.4 Hiệu điều trị triệu chứng ngứa mũi 32 Biểu đồ 3.5 Hiệu điều trị triệu chứng hắt 33 Biểu đồ 3.6 Hiệu điều trị triệu chứng chảy mũi 34 Biểu đồ 3.7 Hiệu điều trị triệu chứng ngạt mũi 35 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Giải phẫu xƣơng mũi Hình 1.2 Cơ chế Viêm mũi dị ứng 11 Hình 1.3 Phân loại dị nguyên ngoại sinh 12 48 Sau điều trị, số bệnh nhân có triệu chứng ngứa mũi mức độ nặng trung bình cịn 28,33% Đặc biệt có 5,83% số bệnh nhân khơng biểu ngứa mũi Nhƣ vậy, sau điều trị triệu chứng ngứa mũi nhóm bệnh nhân đƣợc điều trị có cải thiện rõ rệt số lƣợng nhƣ mức độ ngứa mũi Đa số bệnh nhân giảm bậc mức độ ngứa mũi chiếm 55,83% Có 0,83% có biểu ngứa mũi tăng sau điều trị nhƣng tỷ lệ gia tăng không đáng kể Kết nghiên cứu thấp kết nghiên cứu Ngơ Thanh Bình (trƣớc điều trị, đa số bệnh nhân có triệu chứng ngứa mũi mức độ trung bình nặng chiếm 86,04% Sau điều trị, bệnh nhân có triệu chứng ngứa mũi mức độ trung bình nặng giảm cịn 48,84% có 20,93% số BN khơng cịn biểu ngứa mũi) [4] Theo Vũ Trung Kiên, số bệnh nhân có triệu chứng ngứa mũi mức độ nặng trung bình chiếm 85,10%, sau điều trị bệnh nhân có mức độ ngứa mũi nặng trung bình giảm cịn 46,82% có 21,28% bệnh nhân khơng cịn biểu ngứa mũi tiếp xúc với dị nguyên [15] Triệu chứng hắt (Bảng 3.7 biểu đồ 3.3) Trƣớc điều trị, có 99,17% số bệnh nhân bị hắt mức độ Trong đó, đa số bệnh nhân hắt mức độ mức độ trung bình 57,5% Sau điều trị, số bệnh nhân bị hắt giảm cịn 93,33%, mức độ trung bình giảm nhiều cịn 22,5% Có thay đổi rõ rệt mức độ hắt nhóm bệnh nhân đƣợc điều trị, bệnh nhân sau điều trị chủ yếu giảm bậc chiếm 48,3% Bên cạnh số lƣợng bệnh nhân giữ nguyên mức độ hắt sau điều trị chiếm tỷ lệ cao 45,83% Kết nghiên cứu thấp nhiều so với kết nghiên cứu Vũ Trung Kiên Ngô Thanh Bình Theo Vũ Trung Kiên có 100% bệnh nhân có triệu chứng hắt hơi, hắt mức độ nặng chủ yếu chiếm 65,96% Sau điều 49 trị mức độ hắt giảm 85,11% chủ yếu giảm bậc bậc [15] Triệu chứng chảy mũi (Bảng 3.8 biểu đồ 3.4) Trƣớc điều trị có 100% bệnh nhân có triệu chứng chảy mũi chủ yếu mức độ nặng trung bình (có 119 tổng số 120 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 99,17%), mức độ nặng chiếm tỉ lệ cao 53,33% Sau điều trị, có 10,83% số bệnh nhân khơng cịn chảy mũi, mức độ chảy mũi nặng giảm rõ rệt 8,33% Đa số bệnh nhân giảm bậc sau điều trị chiếm 63,34% Đặc biệt khơng có bệnh nhân có triệu chứng chảy mũi tăng lên sau điều trị Nhƣ sau điều trị khơng đặc hiệu làm giảm tình trạng viêm làm giảm tiết dịch biểu giảm triệu chứng chảy mũi bệnh nhân số trƣờng hợp nhƣ mức độ chảy mũi Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Vũ Trung Kiên trƣớc điều trị có 100% bệnh nhân có triệu chứng chảy mũi chủ yếu mức độ trung bình nặng chiếm tỉ lệ 91,48% Sau điều trị, có 27,66% số bệnh nhân khơng chảy mũi, mức độ chảy mũi nặng giảm rõ rệt, 8,51% [15] Triệu chứng ngạt mũi (Bảng 3.9 biểu đồ 3.5) Trƣớc điều trị, có 38,33% số bệnh nhân ngạt mũi mức độ trung bình Số bệnh nhân có ngạt mũi mức độ nhẹ không ngạt mũi 48,34% Sau điều trị, ngạt mũi mức độ nhẹ không ngạt mũi tăng lên 77,5% Kết nghiên cứu cho thấy mức độ ngạt mũi giảm bậc chiếm tỷ lệ cao 55% Kết phù hợp với kết nghiên cứu Vũ Trung Kiên Theo Vũ Trung Kiên trƣớc điều trị có 57,45% số bệnh nhân ngạt mũi mức độ trung bình Số bệnh nhân có ngạt mũi mức độ nhẹ không ngạt 50 mũi 26,92% Sau điều trị, ngạt mũi mức độ nhẹ không ngạt mũi tăng lên 61,79% [15] Nhƣ vậy, sau điều trị hầu hết triệu chứng thuyên giảm đặc biệt dấu hiệu ngứa mũi, ngạt mũi chảy mũi Kết phù hợp với hầu hết nghiên cứu tác giả khác nghiên cứu VMDƢ loại dị nguyên Điều cho thấy việc điều trị không đặc hiệu cho kết khả quan Hiệu chung lâm sàng sau điều trị Tổng hợp tất mức độ thay đổi triệu chứng, kết nghiên cứu hiệu chung lâm sàng phƣơng pháp điều trị là: tốt 7,08%; 54,58%; trung bình 37,92% 0,42% Hơn nữa, số bệnh nhân nghiên cứu sinh trƣờng hợp xảy tai biến trình điều trị Kết nghiên cứu thấp nhiều so với kết nghiên cứu Vũ Trung Kiên Ngơ Thanh Bình Theo Vũ Trung Kiên, hiệu chung lâm sàng phƣơng pháp điều trị: tốt 42,55%, 29,79%, trung bình 19,15%, 8,51% Điều lý giải Vũ Trung Kiên Ngơ Thanh Bình điều trị dị ngun đặc hiệu cịn nghiên cứu tơi điều trị phƣơng pháp không đặc hiệu (biện pháp dùng thuốc hạn chế tiếp xúc với chất dễ gây dị ứng cho bệnh nhân) 51 KẾT LUẬN 1.1 Đặc điểm chung Tỷ lệ mắc VMDƢ nam 45,83%, nữ 54,17% Trong thành phố 57,5%, nơng thơn 42,5% Nhóm tuổi < 15 có tỷ lệ mắc bệnh cao (24,17%) nhóm tuổi khác Nhóm tuổi >56 chiếm tỷ lệ thấp 12,50% Tỷ lệ mắc VMDƢ tập trung chủ yếu nhóm học sinh sinh viên 37% Bệnh xuất theo mùa tăng cao vào tháng 10, 11, 12 1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Số bệnh nhân có tiền sử dị ứng cá nhân 35% Trong tỷ lệ bệnh mày đay dị ứng thức ăn hay gặp chiếm 20,84% Tiền sử dị ứng bố mẹ có liên quan đến tình trạng mắc bệnh VMDƢ hệ sau Số bệnh nhân có tiền sử dị ứng gia đình cao 54,16% Triệu chứng chảy mũi gặp tất bệnh nhân, chủ yếu chảy mũi mức độ nặng 53,3% Các triệu chứng ngứa mũi, hắt mức độ nặng trung bình chiếm tỷ lệ cao (ngứa mũi: 74,17%, hắt hơi: 68,33%) Triệu chứng ngạt mũi chủ yếu mức độ trung bình nhẹ 79,17% Đa số bệnh nhân có niêm mạc mũi nhợt màu 52,5% Có 86,67% số bệnh nhân không bị phát mũi dƣới Trong số bệnh nhân bị VMDƢ có 31,67% số trƣờng hợp có vẹo vách ngăn mũi 1.3 Hiệu điều trị không đặc hiệu Các triệu chứng giảm nhiều mức độ số trƣờng hợp so với trƣớc điều trị Đa số triệu chứng giảm bậc so với trƣớc điều trị Hiệu lâm sàng sau điều trị chiếm tỷ lệ cao 54,58% 52 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu thu đƣợc, tơi đề nghị: Khi có biểu triệu chứng VMDƢ nên khám nội soi mũi để chẩn đoán Các trƣờng hợp vẹo vách ngăn ảnh hƣởng nhiều tới hoạt động sinh lý mũi nên phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn Hạn chế tiếp xúc với chất dễ gây dị ứng Dùng thuốc điều chỉnh thuốc hợp lý đề phòng triệu chứng VMDƢ xảy Nên áp dụng phƣơng pháp trị liệu miễn dịch đặc hiệu điều trị VMDƢ có điều kiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Năng An (2007), “Nội bệnh lý phần Dị ứng- Miễn dịch lâm sàng ”, Nhà xuất y học Hà Nội Nguyễn Năng An Phan Quang Đồn (1997), “Điều chế tiêu chuẩn hóa dị ngun bụi nhà, dị ngun bụi bơng góp phần chẩn đốn điều trị hen phế quản ”, Đề tài cấp y tế, tr 50 - 58 Nguyễn Năng An, Lê Văn Khang, Phan Quang Đoàn, Nguyễn Văn Đoàn, Phi Thái Hà (1999), “Viêm mũi dị ứng, tình hình, nguyên nhân ảnh hưởng môi trường biện pháp phịng chống cộng đồng”, Đề tài thuộc chương trình 01.08, Hà Nội Ngơ Thanh Bình (2011), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hiệu điều trị miễn dịch đặc hiệu đường lưỡi bệnh nhân Viêm mũi dị ứng dị nguyên lông vũ”, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Boggs.P.B (2000), “Viêm mũi dị ứng”, tài liệu dịch tiếng Việt Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chức CS (2008), “Thực trạng Viêm mũi dị ứng hen phế quản học sinh trung học sở Thành phố Thái Bình”, Đề tài Khoa học công nghệ cấp tỉnh TS Trịnh Xuân Đàn (2009), “Bài giảng Giải phẫu học”, Nhà xuất Y học Phan Quang Đoàn, Vũ Minh Thục, Nguyễn Thị Vân (1999), “Bệnh dị ứng công nhân dệt 8- Hà Nội ”, Y học thực hành, tr 8- 10 Đoàn Thị Thanh Hà (2002), “Nghiên cứu chẩn đoán điều trị miễn dịch Viêm mũi dị ứng dị nguyên bụi nhà”, Luận án Tiến sĩ Y học, Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương Hà Nội, tr 74-81 10.Nguyễn Thanh Hải Phạm Minh Hồng (2007), “Khảo sát tỉ lệ mắc bệnh hen phế quản, viêm mũi dị ứng chàm trẻ em 13-14 tuổi Thành phố Cần Thơ năm 2007”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Văn Hướng (1991), “Góp phần nghiên cứu nguyên nhân, chẩn đoán điều trị Viêm mũi dị ứng”, Luận án PTS Y học, Đại học Y Hà Nội 12.Nguyễn Văn Hướng Nguyễn Văn Sửu (1993), “Điều chế kiểm định, ứng dụng dị nguyên bụi nhà lâm sàng”, Viện Tai mũi họng Trung ương, tr - 21 13.Trịnh Mạnh Hùng (2000), “Kết bước đầu chẩn đoán điều trị đặc hiệu dị ứng đường hô hấp bụi nhà”, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 14.Nguyễn Hữu Khôi (2005), “Phẫu thuật nội soi mũi xoang”, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, tr.1 - 15.Vũ Trung Kiên (2013), “Thực trạng Viêm mũi dị ứng học sinh trung học sở Thành phố Thái Bình, Hải Phịng hiệu điều trị miễn dịch đặc hiệu dị nguyên Dermatophagoides Pteronyssinus”, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Thái Bình 16.Ngọc Lâm (2011), “Gia tăng bệnh Viêm mũi dị ứng”, 25/12/2011 17.Hoàng Thùy Lâm (2011), “ Viêm mũi dị ứng miền Bắc Việt Nam” 18.Nguyễn Nhật Linh (2001), “Bước đầu đánh giá hiệu điều trị giải mẫn cảm đặc hiệu Viêm mũi dị ứng dị nguyên mạt bụi nhà”, Luận văn Thạc sĩ Y học, tr 24 - 25 19.TS Võ Thanh Quang, ThS Hà Minh Lợi (2013), “ Viêm mũi dị ứng”, 20.Nguyễn Quang Quyền (2011), “Bài giảng Giải Phẫu Học”, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, NXB Y học, tr 405 - 415 21.Vũ Văn Sản (2002), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh viêm mũi dị ứng nghề nghiệp bụi – len cơng ty dệt thảm Hải Phịng”, Luận án tiến sỹ Y học, Học viện quân Y 22.PGS.TS Nhan Trừng Sơn (2012), “Tai mũi họng nhập môn”, NXB Y học, tr 177 - 182 23.Dương Đình Thiện (2002), “Phụ lục C3, Một số công thức xác định cỡ mẫu dùng phổ biến”, Dịch tễ học lâm sàng tập 2, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 341 - 343 24.Vũ Minh Thục, Phạm Văn Thức (2005), “Các thuốc chống dị ứng”, Nhà xuất Y học, tr 279 – 298 25.Phạm Văn Thức, Vũ Văn Sản, Trương Thị An (1999), “Những kết bước đầu phương pháp giảm mẫn cảm đặc hiệu VMDƯ bụi nhà bụi lông vũ, Hội nghị giảng dạy nghiên cứu Miễn dịch học hàng năm lần IX”, Báo cáo khoa học, Hà Nội 26.Phạm Văn Thức, Vũ Minh Thục, Nguyễn Trọng Tài, Nguyễn Văn Yên, Vũ Thị Tường Vân, Đoàn Mai Phương (2011), “Miễn dịch đặc hiệu dị nguyên 1”, NXB Y học 27 Vũ Minh Thục (1990), “Vai trò dị nguyên bụi nhà bệnh dị ứng”, Luận án PTS Y học Đại học tổng hợp Y số II Maxcova 28 Vũ Minh Thục (2003), “Đề tài tiêu chuẩn hóa dị nguyên mạt bụi nhà Dermatophagoides Pteronyssinus ứng dụng lâm sàng”, Đề tài cấp Bộ Y tế tr 6-29 29.Vũ Minh Thục CS (2009), “Nghiên cứu điều chế, tiêu chuẩn hoá dị nguyên lông vũ người tiếp xúc với gia cầm ngành chăn nuôi thú y”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố Hà Nội, mã số: 01C-08/06-2007-2 30.Vũ Minh Thục, Lương Xuân Hiến, Võ Thanh Quang, Phạm Văn Thức, CS (2010), “ Mạt bụi nhà Dermatophagoides pteronyssinus, lý luận thực hành”, Nhà xuất y hoc Tiếng Anh 31.American College of Allergy, Asthma and Immunology (ACAAI) (2014), “Allergic Rhinitis” 32.Jack M Becker (7/5/2014) “Allergic Rhinitis" 33.Anne Cockcroft (1988), “ Pulmonary function tests, A guide for the student and house officer”, British Journal of Industrial Medicine, 45(7), pp 504 34.BS Corinne ELOIT (22/7/2010), “Viêm mũi dị ứng”, Trung tâm Y khoa- Viện Pasteur, pp 109- 121 35.Lisa Handley, PharmD, CMD (07/07/2006), “Allergic Rhinitis”, Caremark Clinical Update 36.J Bousquet, J Reid, C Van Weel (4/ 2009 ) “ Managemet of Allergic Rhinitis and its impact on Asthma”, Incollaboration with the World Health Organization 37.J.Bras Pneumol (2009), “Allergic Rhinittis: epidemiological aspects, diagnosis and treatment”, 34(4): 230-240 38.Benedicte L, Catherine N, Renata L, Jean B, Francise (2000), “ Quality of Life in Allergic Rhinitis and Asthma”, Am J Respir Crit Care Med,162, pp 1391- 1396 39.Jiri Mestecky, Michael E Lamm, John Bienenstock, Jerry R McGhee, Warren Strober, Lloyd Mayer (2009), “Mucosal immunology” 40.Ellwood.P, Asher.M.I, Beasley.R, Clayton.T.Q, Stewart.A.W (2005), “The International study of asthma and allergies in childhood (ISAAC): phase three rationale and methods”, Int J Tuberc Lung Dis 41.Sabina.R, William H.Y, Martin R.P, Stephen R.D (2010), “Once daily sublingual allergen – specific immunotherapy improves quality of life in paitents with grass pollen- induced allergic rhinoconjunctivitis: A double- blind, randomized study”, Qual Life Res 42.Bauchau V, Durham SR, Eur Respir J (2004), “ Prevalence and rate of diagnosis of Allergic Rhinitis in Europe”, Available from 43.Walter (2012), “Allergic Rhinitis”, World Allergy Organization Position Paper 2012 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU VIÊM MŨI DỊ ỨNG Đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị viêm mũi dị ứng Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 2014- 2015” Số : 1.Hành chánh Họ tên: Tuổi……Nam/Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại…… Ngày khám bệnh: Lý do: ………………………… Lịch sử bệnh: Đợt viêm mũi 3.1 Xuất cách đây: 3.2 Ở đâu: Khi làm việc 3.3 Vào lúc nào: Ngày Ở nhà Đêm 3.4 Triệu chứng chính: Ngứa mũi Hắt Ngạt mũi Chảy mũi 3.5 Thời gian kéo dài .ngày 3.6 Xuất hiện: Quanh năm Theo mùa 3.7 Các tháng bị nặng năm: 4.Triệu chứng tại: 4.1 Ngứa mũi: Khơng có biểu Thỉnh thoảng Ít, khơng thường xun Liên tục, mức độ nhiều 4.2 Hắt hơi: Khơng có biểu Ít Từng lúc Liên tục, thành tràng 4.3 Chảy mũi: Nước 4.3.1 Tính chất: Nhầy dính Dịch đục 4.3.2 Mức độ: Khơng có biểu Ít Từng lúc Liên tục, thành dòng 4.4 Ngạt mũi : Khơng có biểu Hiếm Từng lúc Liên tục, thường xuyên 4.5 Triệu chứng bật: Ngứa mũi Hắt Chảy mũi Ngạt mũi Bình thường 4.6 Họng: Khô ngứa họng Khịt khạc đờm 5.Tiền sử: 5.1 Cá nhân: 5.1.1 Các bệnh mắc đây: Viêm họng mạn Viêm tai Viêm amidan 5.Hen phế quản Viêm quản Viêm phổi Eczema Chàm sơ sinh Viêm kết mạc mắt 10 Sẩn ngứa 11 Mày đay 5.1.2 Các bệnh khác: 5.1.3 Dị ứng thuốc: □ Tên thuốc: 5.1.4 Dị ứng thức ăn: □ Loại thức ăn: 5.1.5 Dị ứng hóa chất: □ Tên hóa chất: 5.1.6 Điều kiện sinh hoạt: 5.1.6.1 Nhà bệnh nhân: Thành phố Nông thôn Khu công nghiệp 5.1.6.2 Người bệnh thường xuyên tiếp xúc với: 1.Khói 2.Bụi Khói thuốc Chó, mèo 5.2 Gia đình: Có bị mắc bệnh nêu phần tiền sử cá nhân? Bố mẹ Bố mẹ Anh chị em ruột Con Ông, bà Họ hàng Khám lâm sàng: 6.1 Niêm mạc mũi: Nhợt màu Xung huyết 6.2 Dịch tiết: Trong Nhầy Phù nề Đặc 6.3 Kết nội soi: Vách ngăn trái………… phải………… Khe mũi trái………… phải………… Khe mũi trái………… phải………… Cuốn trái………… phải………… Mỏm móc trái………… phải………… Bóng sàng trái………… phải………… Khe trái………… phải………… Cuốn trái………… phải………… Vòm trái………… phải………… Khác trái………… phải………… Kết khám, điều trị không đặc hiệu: Lẫn máu 7.1 Ngứa mũi: Khơng có biểu Thỉnh thoảng Ít, khơng thường xun Liên tục, mức độ nhiều 7.2 Hắt hơi: Khơng có biểu Ít Từng lúc Liên tục, thành tràng 7.3 Chảy mũi: 7.3.1 Tính chất: 7.3.2 Mức độ: Nước Nhầy dính Khơng có biểu Ít Từng lúc Liên tục, thành dịng 7.4 Ngạt mũi : Khơng có biểu Hiếm Từng lúc Liên tục, thường xuyên Dịch đục PHỤ LỤC MẪU KHAI THÁC TIỀN SỬ DỊ ỨNG CỦA ISAAC – 1994 (International study of allergy and asthma childhood – 1994) Khai thác tiền sử dị ứng có tính điểm Tiền sử dị ứng gia đình: Bố Nếu có điểm Mẹ Nếu có điểm Anh chị em ruột Nếu có điềm Họ bên Bố Nếu có điểm Họ bên Mẹ Nếu có điểm Tiền sử dị ứng thân, có bệnh tái diễn: Chàm dị ứng Nếu có điểm VMDƯ Nếu có điểm Hen phế quản Nếu có điểm Mày đay, sẩn ngứa Nếu có điểm Dị ứng thuốc Nếu có điểm Dị ứng thức ăn Nếu có điểm Phù Quink (phù mặt, mơi) Nếu có điểm Khó thở ho chơi gắng sức: điểm IgE huyết tăng (qua test da dương tính): Tăng bạch cầu toan máu: điểm điểm Đáp ứng nhanh với thuốc kích thích ß2: điểm Bệnh nhân chẩn đốn có tiền sử dị ứng tổng số điểm >

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan