1337 nghiên cứu kết quả gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường trên đòn qua siêu âm tại bv đại học y dược cần thơ và bv đktư cần thơ năm 2014 2015

67 2 0
1337 nghiên cứu kết quả gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường trên đòn qua siêu âm tại bv đại học y dược cần thơ và bv đktư cần thơ năm 2014  2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ - NGUYỄN PHƢỚC HIẾU NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY ĐƢỜNG TRÊN ĐÒN QUA SIÊU ÂM TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ VÀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Ths Bs ĐỖ THANH HUY Cần Thơ - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố từ cơng trình nghiên cứu khác Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Phước Hiếu LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Y – Trường Đại học Y dược Cần Thơ đồng ý cán hướng dẫn Thạc sĩ, Bác sĩ Đỗ Thanh Huy, thực đề tài “Nghiên cứu kết gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường đòn qua siêu âm bệnh viện Đại Học Y Dược Cần Thơ bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2014 – 2015” Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành vô sâu sắc đến thầy Đỗ Thanh Huy hướng dẫn cách nhiệt tình, chu đáo tận tâm với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn quý báu đến nhà trường, thầy, cô cán nhân viên y tế khoa phẫu thuật gây mê hồi sức bệnh viên Đại Học Y Dược Cần Thơ bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi nhiều để thu thập số liệu thực thành công đề tài nghiên cứu Cuối xin cảm ơn cha mẹ người thân gia đình động viên tạo động lực cho phấn đấu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn! MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ảnh, sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu đám rối thần kinh cánh tay 1.2 Tổng quan phương pháp gây tê đám rối thần kinh cánh tay 1.3 Phương pháp gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường đòn 1.4 Ứng dụng siêu âm gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường đòn 13 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3 Vấn đề y đức 24 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Đánh giá hiệu gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường đòn hướng dẫn siêu âm 28 3.3 Tai biến, biến chứng thay đổi nhịp tim, huyết áp, SpO2 trước, sau gây tê 34 Chƣơng BÀN LUẬN 37 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 37 4.2 Đánh giá hiệu gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường đòn qua siêu âm 39 4.3 Tai biến, biến chứng thay đổi nhịp tim, huyết áp, SpO2 trước, sau gây tê 47 KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phiếu thu thập số liệu PHỤ LỤC Danh sách bệnh nhân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASA American Society of Anesthesiologists (Hiệp hội Gây mê hồi sức Hoa Kỳ) BN Bệnh nhân CS Cộng ĐRTKCT Đám rối thần kinh cánh tay SD Standard Deviation (Độ lệch chuẩn) VAS Thang điểm đau hiển thị Visual - Analogue – Scale DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1 Thang điểm đau hiển thị VAS 26 Bảng 3.1 Phân nhóm theo cân nặng 26 Bảng 3.2 Phân loại hình ảnh đám rối thần kinh cánh tay siêu âm 28 Bảng 3.3 Thời gian thực gây tê 28 Bảng 3.4 Thời gian bắt đầu ức chế cảm giác 29 Bảng 3.5 Thời gian tiềm tàng gây tê 29 Bảng 3.6 Thời gian ức chế cảm giác 30 Bảng 3.7 Mức độ ức chế cảm giác 31 Bảng 3.8 Mức độ giảm đau phẫu thuật 32 Bảng 3.9 Mức độ ức chế vận động 32 Bảng 3.10 Thời gian phẫu thuật 33 Bảng 3.11 Tỷ lệ tai biến, biến chứng 34 Bảng 3.12 Sự thay đổi nhịp tim 34 Bảng 3.13 Sự thay đổi huyết áp tâm thu 35 Bảng 3.14 Sự thay đổi huyết áp tâm trương 35 Bảng 3.15 Sự thay đổi SpO2 36 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 25 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo giới tính 26 Biểu đồ 3.3 Phận loại theo ASA 27 Biểu đồ 3.4 Vùng phẫu thuật 27 Biểu đồ 3.5 Nhóm thời gian tiềm tàng 30 Biểu đồ 3.6 Kết ức chế cảm giác 31 Biểu đồ 3.7 Nhóm thời gian phẫu thuật 33 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Tên hình ảnh, sơ đồ Trang Hình 1.1 Đám rối thần kinh cánh tay Hình 1.2 Thần kinh chi phối cảm giác chi Hình 1.3 Mốc để gây tê đường xương địn [4] 11 Hình 1.4 Thao tác đầu dò siêu âm 14 Hình 1.5 Đám rối thần kinh cánh tay nằm ngồi động mạch địn 15 Hình 1.6 Đám rối thần kinh cánh tay bị thay đổi cấu trúc 15 Hình 2.1 Máy siêu âm dụng cụ gây tê 21 Hình 2.2 Đám rối thần kinh cánh tay đường đòn siêu âm 22 Hình 2.3 Kỹ thuật gây tê theo phương pháp in-plane 23 Hình 2.4 Chọc kim theo kỹ thuật in-plane 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Gây tê đám rối thần kinh cánh tay phương pháp vô cảm thông dụng hiệu cho phẫu thuật chi Phương pháp gồm kỹ thuật mô tả như: Gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường đòn, đường đòn, đường nách, đường gian bậc thang [1], [3], [17] Ứng với kỹ thuật có ưu, nhược điểm riêng Với kỹ thuật gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường địn có độ xác cao, thời gian khởi tê ngắn, thời gian gây tê kéo dài, an toàn, hiệu quả, người ta thường áp dụng cho phẫu thuật từ khuỷu tay trở xuống [7], [12], [13] Trước người ta sử dụng phương pháp gây tê “mù” dựa vào dấu dị cảm kích thích thần kinh Tuy nhiên, hiệu phương pháp lại phụ thuộc nhiều vào kỹ người thực gây tê có tỷ lệ thất bại, xảy biến chứng [7], [13], [17] Theo nghiên cứu Williams S R cộng năm 2003, Brull R cộng năm 2009 gây tê đám rối thần kinh cánh tay sử dụng máy kích thích thần kinh tỷ lệ thành cơng 78% 80% [21], [42], Việt Nam nghiên cứu Nguyễn Ngọc Thạch vào năm 2011 có tỷ lệ thành cơng 89,76% [15] Với phát triển mạnh mẽ siêu âm qua siêu âm có đầu dị độ phân giải cao, bác sĩ gây mê quan sát trực tiếp đám rối thần kinh cánh tay, động mạch, tĩnh mạch màng phổi, nhờ bác sĩ gây mê đưa kim vào xác vị trí đám rối thần kinh cánh tay đảm bảo mức độ gây tê tốt, giảm thể tích thuốc tê, hạn chế biến chứng [4], [7], [25], [33] Qua nghiên cứu nước nước đặc biệt bệnh viện lớn tỷ lệ thành cơng cao, thực Grange cộng năm 1978 Sau kỹ thuật cải thiện Kapral cộng năm 1994, nghiên cứu họ cho tỷ lệ thành công 95% [31], [32] Ở nước 44 4.2.5 Mức độ ức chế cảm giác Mức độ ức chế cảm giác nghiên cứu có 87,5% (35/40 bệnh nhân) xếp mức 3, 12,5% (5/40 bệnh nhân) xếp mức khơng có trường hợp xếp mức mức 1, mức mức xem mức không đau phẫu thuật Theo nghiên cứu tác giả như: Williams S R (năm 2003), nghiên cứu gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường địn nhóm dùng siêu âm (nhóm I) dùng máy kích thích thần kinh (nhóm II) cho tỷ lệ thành cơng 95% nhóm I 85% nhóm II [42], Jayaraman R (năm 2009), tiến hành nghiên cứu so sánh hiệu gây tê mù gây tê dùng máy kích thích thần kinh thu kết nhóm gây tê mù tỷ lệ thành cơng 83,33% nhóm sử dụng máy kích thích thần kinh 86,66% [27] Như tất bệnh nhân đáp ứng cho phẫu thuật thành công, nhận thấy gây tê đám rối thần kinh cánh tay hướng dẫn siêu âm cho mức độ ức chế cảm giác tốt gây tê mù hay máy kích thích thần kinh đảm bảo tốt cho phẫu thuật 4.2.6 Chất lƣợng ức chế cảm giác Chất lượng ức chế cảm giác nghiên cứu chúng tơi có loại tốt chiếm tới 92,5 %, loại 7,5%, khơng có trường hợp thất bại Các trường hợp xếp loại nghiên cứu tiêm Lidocain chỗ hay thuốc giảm đau tĩnh mạch bệnh nhân khơng cịn đau phẫu thuật diễn bình thường, khơng có trường hợp phải chuyển qua gây mê toàn thân, nghiên cứu thành công 100% Nghiên cứu tương quan với nghiên cứu tác giả Lưu Thị Ngọc Bích (năm 2014), tác giả nghiên cứu 30 bệnh nhân có 28 bệnh nhân (93,3%) đạt loại tốt không cần thêm thuốc giảm đau, có trường hợp dạt loại chiếm 6,7% cần thêm thuôc giảm đau tỷ lệ thành công 45 100% [2], Đỗ Thị Hải (năm 2013), tiến hành nghiên cứu 32 bệnh nhân có chất lượng giảm đau mổ đạt tốt 96,7% (29/30 bệnh nhân), 3,33% (1/30 bệnh nhân), tỷ lệ thành công 100% [7] So với tác giả nước như: tác giả Brull R (năm 2009), tỷ lệ thành công 92% nhóm sử dụng siêu âm 80% nhóm sử dụng máy kích thích thần kinh [21], Heil J W (năm 2010), sử dụng máy siêu âm cho tỷ lệ thành công 100% [26], nghiên cứu Thomas L C cho tỷ lệ thành công nhóm gây tê có hướng dẫn siêu âm không siêu âm 95%, 91% [41] Như vậy, phương pháp gây tê đám rối thần kinh cánh tay hướng dẫn siêu âm cho tỷ lệ thành công cao gây tê mù hay dùng máy kích thích thần kinh cơ, đảm bảo tốt cho phẫu thuật 4.2.7 Hiệu giảm đau phẫu thuật Hiệu giảm đau phẫu thuật nghiên cứu là: bệnh nhân không đau 35/40 bệnh nhân (chiếm 87,5%), 2/40 số bệnh nhân (chiếm 5,0%) đau ít, có 3/40 bệnh nhân (chiếm 7,5%) đau ít, khơng có trường hợp đau vừa hay đau Các trường hợp đau không cần tiêm thuốc tê muốn cho bệnh nhân an tâm chúng tơi có tiêm Lidocain chỗ, cịn trường hợp đau chúng tơi thêm thuốc giảm đau đường tĩnh mạch, phẫu thuật tiến hành bình thường, khơng có trường hợp phải chuyển qua gây mê tồn thân Tỷ lệ thành cơng nghiên cứu tương quan với nghiên cứu tác giả: Lưu Thị Ngọc Bích (năm 2014), nghiên cứu 30 bệnh nhân có 26 bệnh nhân (86,6%) khơng đau, có bệnh nhân (6,7%) đau có bệnh nhân (6,7%) đau [2], Lê Tuyên Hồng Dương (năm 2013), nghiên cứu 32 bệnh nhân có bệnh nhân đau 27 bệnh nhân không đau lúc mổ [7], Đỗ Thanh Huy (năm 2013), tỷ lệ thành công 98,3% [8] Searle A (năm 2010), có tỷ lệ thành cơng 90% (54/60 BN), 10% (6/60 bệnh nhân) phải 46 gây tê chỗ thêm suốt trình phẫu thuật [40], Chan V WS (năm 2003), có tỷ lệ thành cơng 95% (38/40 bệnh nhân), có trường hợp thất bại tiêm da (1 bệnh nhân) tiêm vào mạch máu (1 bệnh nhân) [22], Kapral S (năm 2008), thành cơng 95%, có 5% trường hợp cần gây tê chỗ liên tục suốt thời gian phẫu thuật [31] So với tác giả không dùng máy siêu âm để hướng dẫn gây tê tác giả thực so sánh phương pháp máy kích thích thần kinh siêu âm như: Jayaraman R (năm 2009), tiến hành nghiên cứu so sánh hiệu gây tê mù gây tê dùng máy kích thích thần kinh thu kết nhóm gây tê mù tỷ lệ thành cơng 83,33% nhóm sử dụng máy kích thích thần kinh 86,66% [29] Williams S R (2003), nghiên cứu gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường địn nhóm dùng siêu âm (nhóm I) dùng máy kích thích thần kinh (nhóm II) cho tỷ lệ thành cơng 95% nhóm I 85% nhóm II [42] Qua nghiên cứu tương quan so với nghiên cứu khác có phương pháp gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường đòn qua siêu âm so sánh với nghiên cứu không dùng siêu âm chúng tơi thấy tỷ lệ thành cơng phương pháp gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường đòn qua siêu âm cao nhiều hài lòng phẫu thuật viên bệnh nhân 4.2.8 Mức độ ức chế vận động Trong nghiên cứu chúng có mức độ ức chế vận động mức chiếm 92,5% (37/40 bệnh nhân), mức chiếm 7,5% (3/40 bệnh nhân), khơng có trường hợp mức mức Trong mức 2, mức mức đảm bảo cho phẫu thuật không cần thêm thuốc tê Như nghiên cứu thành công 100% Nghiên cứu tương quan với nghiên cứu tác giả Lưu Thị Ngọc Bích (năm 2014) tác giả nghiên cứu 30 bệnh 47 nhân kết chủ yếu mức có 26 BN chiếm 86,7%, mức có BN chiếm 13,3%, khơng có mức mức [2], Đỗ Thị Hải tỷ lệ thành công 100% (năm 2013), [7], Đỗ Thanh Huy tỷ lệ thành công 98,3% (năm 2013), [8] 4.2.9 Thời gian phẫu thuật Trong nghiên cứu chúng tơi có thời gian phẫu thuật trung bình 66,88 ± 35,9 phút, thời gian phẫu thuật ngắn 15 phút dài 160 phút, nhóm thời gian 31-60 phút chiếm cao 40% So với tác giả như: Lưu Thị Ngọc Bích có thời gian phẫu thuật trung bình 53,83 ± 22,39 phút thời gian phẫu thuật ngắn 20 phút dài 105 phút [2], Đỗ Thanh Huy có thời gian phẫu thuật trung bình 80 ± 49,3 phút, thời gian phẫu thuật dài 240 phút, ngắn 20 phút [8], Chan V WS 77,9 ± 40,4 phút [22], Searle A 71,9 ± 35 phút [40] Nghiên cứu chúng tơi có thời gian phẫu thuật dài tác giả Lưu Thị Ngọc Bích ngắn tác giả Đỗ Thanh Huy, Nguyễn Viết Quang, Chan V WS, Searle A, khác biệt thể trạng bệnh nhân khác nhau, cân nặng trung bình nghiên cứu loại phẫu thuật khác nhau, tính chất phẫu thuật khác 4.3 Tai biến, biến chứng thay đổi nhịp tim, huyết áp, SpO2 trƣớc, sau gây tê 4.3.1 Tai biến, biến chứng gây tê Nghiên cứu chúng tơi thực 40 bệnh nhân khơng có trường hợp xảy tai biến hay biến chứng châm vào mạch máu, vỡ bao thần kinh, hội chứng Claude Bernard-Horner (xuất hạch thần kinh giao cảm bị phong bế, tự hết thuốc tê), ngộ độc thuốc tê, chọc vào đỉnh phổi, chọc vào khoang màng cứng, nhện, liệt dây thần kinh hoành điều thành thạo kỹ thuật bác sĩ gây mê, định tốt trường hợp gây tê, thể trạng bệnh nhân tốt 48 So với tác giả khác như: Lưu Thị Ngọc Bích ( năm 2014), nghiên cứu 30 bệnh nhân phát có trường hợp xảy tai biến nói khàn (chiếm 3,3%), thuốc tê phong bế thần kinh quặt ngược quản, tác giả khơng xử trí giải thích cho bệnh nhân an tâm để hết thuốc tê bệnh nhân hết nói khàn [2], tác giả Đỗ Thị Hải (năm 2013), nghiên cứu 32 bệnh nhân ghi nhận có trường hợp nói khàn (chiếm 6,25%) [7], tác giả giải thích tai biến tự khỏi mà khơng cần xử trí gì, tác giả Đỗ Thanh Huy (năm 2013), thực 60 trường hợp có trường hợp khàn giọng (chiếm 1,7%), trường hợp chạm vào mạch máu (chiếm 1,7%) [8] Các nghiên cứu nước như: Williams S R (năm 2003) khơng có trường hợp tai biến ghi nhận [42], Chan V WS (năm 2003), nghiên cứu gây tê với 40 BN trường hợp bị hội chứng Claude Bernard – Horner (2,5%) [22], Searle A có trường hợp tổn thương mạch máu, trường hợp bị hội chứng Claude Bernard – Horner [40] Nghiên cứu chúng tơi tai biến nghiên cứu thành thạo bác sĩ gây mê, q trình bơm thuốc chúng tơi kiểm tra thường xun xem có chích vào động mạch để tránh gây biến chứng tiêm thuốc tê vào mạch máu gây ngộ độc thuốc tê, hay bơm thuốc chậm tránh gây biến chứng vỡ bao thần kinh Qua ta thấy gây tê ĐRTKCT đường đòn qua siêu âm giúp ta quan sát rõ cấu trúc giải phẫu thần kinh, mạch máu, đỉnh phổi, nên hạn chế tối đa biến chứng 4.3.2 Sự thay đổi nhịp tim Sự thay đổi nhịp tim nghiên cứu vào thời điểm sau: trước gây tê 84,00 ± 9,47, rạch da 84,77 ± 8,66, bóc tách 85,65 ± 10,63, kết xương 84,32 ± 9,48 hay khâu da 83,78 ± 9,11, ta thấy nhịp tim không thay đồi nhiều thời điểm trước hay sau gây tê, nghiên cứu tương quan với tác giả Lưu Thị Ngọc Bích 49 (năm 2014), [2], Lê Tuyên Hồng Dương (năm 2013), [7].Tóm lại chúng tơi nhận thấy gây tê đám rối thần kinh cánh tay ảnh hưởng lên nhịp tim 4.3.3 Sự thay đổi huyết áp tâm thu Huyết áp tâm thu nghiên cứu vào thời điểm trước gây tê 123,15 ± 11,47mmHg, rạch da 123,48 ± 11,34mmHg, bóc tách 123,95 ± 11,76mmHg, kết xương 122,25 ± 10,76mmHg hay khâu da 119,93 ± 10,46mmHg Như huyết áp tâm thu khơng thay đổi nhiều suốt q trình phẫu thuật Kết tương quan nghiên cứu tác giả Lưu Thị Ngọc Bích (năm 2014), [2], Lê Tuyên Hồng Dương (năm 2013), [7], qua chúng tơi thấy gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường địn khơng thay đổi huyết áp tâm thu 4.3.4 Sự thay đổi huyết áp tâm trƣơng Huyết áp tâm trương nghiên cứu vào thời điểm trước gây tê 75,73 ± 9,83mmHg, rạch da 76,63 ± 10,19mmHg, bóc tách 77,30 ± 10,57mmHg, kết xương 75,60 ± 9,30mmHg hay khâu da 73,85 ± 9,38mmHg Như huyết áp tâm trương không thay đổi nhiều suốt trình phẫu thuật Kết tương tự nghiên cứu tác giả Lưu Thị Ngọc Bích (năm 2014), [2], Lê Tuyên Hồng Dương (năm 2013), [7] 4.3.5 Sự thay đổi SpO2 Sự thay đổi SpO2 bệnh nhân vào thời điểm trước gây tê 98,10 ± 4,73%, rạch da 99,35 ± 1,10%, bóc tách 99,35 ± 1,18%, kết xương 99,35 ± 1,18%, khâu da 99,15 ± 1,55% SpO2 trước sau gây tê không thấy thay đổi nhiều, thay đổi bệnh nhân lo sợ nhịp thở có tăng giảm Nghiên cứu tương đồng với tác giả Lưu Thị Ngọc Bích [2], Đỗ Thị Hải [7] Như gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường địn qua siêu âm khơng làm thay đổi SpO2 bệnh nhân nhiều, không ảnh hưởng đến phẫu thuật 50 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 40 bệnh nhân gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường đòn qua siêu âm Lidocain phối hợp với Bupivacain, rút kết luận sau: Kết phƣơng pháp gây tê - Thời gian thực gây tê trung bình 7,32 ± 2,03 phút - Thời gian bắt đầu ức chế cảm giác trung bình 3,38 ± 1,33 phút - Thời gian tiềm tàng trung bình 9,30 ± 3,38 phút - Thời gian ức chế cảm giác trung bình 141,95 ± 35,98 phút - Tỷ lệ thành cơng 100% chất lượng ức chế cảm giác loại tốt 92,5%, loại 7,5% Tỷ lệ tai biến biến chứng sau gây tê - Khơng có trường hợp tai biến xảy trình gây tê 51 KIẾN NGHỊ Từ kết thu đề tài nghiên cứu, mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: - Nên áp dụng rộng rãi kỹ thuật gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường đòn hướng dẫn siêu âm lidocain phối hợp với bupivacain phẫu thuật từ vùng khuỷu tay trở xuống bệnh nhân khơng có chống định - Cần có nghiên cứu so sánh phương pháp gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường đòn qua siêu âm gây tê “mù” tính hiệu tai biến, biến chứng phương pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO ‫٭‬Phần Tiếng Việt Nguyễn Thị Ân (2007), Hiệu gây tê đám rối thần kinh cánh tay qua đường liên bậc thang có máy dị xung điện thần kinh phẫu thuật chi trên, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa II gây mê hồi sức, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Lưu Thị Ngọc Bích (2014), Đánh giá kết ứng dụng kỹ thuật gây tê đám rối thần kinh cánh tay hướng dẫn siêu âm, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại Học Y Dược Cần Thơ Nguyễn Ngọc Bính, Hoàng Văn Chương (2013), “Nghiên cứu hiệu gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường gian bậc thang Lidocain phối hợp với Sufentanil phẫu thuật chi trên”, Tạp chí Y học quân Hồ Khả Cảnh (2008), “Các phương pháp gây tê”, Giáo trình gây mê hồi sức sở, Đại Học Y Dược Huế, tr.11-22 Nguyễn Văn Chừng (2011), "Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ", Gây mê hồi sức Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh, tr - 14 Lê Tuyên Hồng Dương CS (2013), "Đánh giá bước đầu sử dụng siêu âm dẫn đường gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường liên bậc thang", Tạp chí Y học thực hành, 885 (11), tr 121 - 125 Đỗ Thị Hải, Vũ Văn Khâm (2013), “Bước đầu đánh giá kết gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường đòn hướng dẫn siêu âm bệnh viện Saint Paul Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành (860), Số 3/2013, tr.10-12 Đỗ Thanh Huy (2013), "Gây tê thần kinh ngoại biên qua siêu âm: kinh nghiệm 60 trường hợp", Tạp chí Y học thực hành, 885 (11), tr 44 - 46 Netter F H (2013), "Chi trên", Atlas Giải phẫu người, Nhà xuất Y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, tr 406 - 467 10 Bùi Quang Lưu (2006), Đánh giá tác dụng gây tê đám rối thần kinh cánh tay qua đường liên bậc thang Bupivacain kết hợp với Lidocain Prostigmin phẫu thuật chi trên, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Học Viện Quân Y 11 Trịnh Văn Minh (2010), Giải phẫu người tập I, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Tập I, tr 159-174 12 Nguyễn Viết Quang, Nguyễn Phước Bảo Quân, Nguyễn Văn Trí (2011), “Đánh giá kết bước đầu gây tê đám rối thần kinh cánh tay hướng dẫn siêu âm”, Tạp chí Điện quang Việt Nam, (3), tr.2630 13 Nguyễn Phước Bảo Quân, Lê Thị Thùy Trang (2012), “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm giải phẫu siêu âm đám rối thần kinh cánh tay vùng cổ”, Tạp chí Điện quang Việt Nam, (3), tr.153-158 14 Nguyễn Quang Quyền (2013), “ Giải phẫu chi trên”, Bài giảng Giải phẫu học, Nhà xuất Y học chi nhánh thành Phố Hồ Chí Minh, tr.54-98 15 Nguyễn Ngọc Thạch, Trần Hoài Nam, Nguyễn Ngọc Huy (2013), “Gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường gian bậc thang LidocainBupivacain–Methylprednisolon”, Tạp chí Y Dược Quân Y, tr.1-5 16 Công Quyết Thắng (2009), “Gây tê đám rối thần kinh cánh tay”, Bài giảng gây mê hồi sức tập II, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.7-15 17 Trần Viết Vinh CS (2008), “Đánh giá hiệu gây tê đám rối thần kinh cánh tay xương đòn Lidocaine”, Y Học thành phố Hồ Chí Minh, 12 (1), tr.1-8 ‫٭‬Phần tiếng Anh 18 Arbona F L., Khabiri B., Norton J A (2011), "Interscalene brachial plexus block and Supraclavicular brachial plexus block", Ultrasound – guided regional anesthesia: a practical approach to peripheral nerve blocks and perineural cathete, Cambridge University Press, pp 37-57 19 Arcand G., et al (2005), "Ultrasound-guided supraclavicular block", Anesthesia & Analgesia, 101 (3), pp 886 - 890 20 Boezaart A P (2008), "Interscalene Block and Supraclavicular Block", Atlas of peripheral nerve blocks and anatomy for orthopaedic anesthesia, Elsevier Health Sciences, pp 23 - 38, 57 - 64 21 Brull R., et al (2009), "Compared with dual nerve stimulation, ultrasound guidance shortens the time for infraclavicular block performance", Canadian Journal of Anesthesia/Journal canadien d'anesthésie, 56 (11), pp 812 - 818 22 Chan V WS., et al (2003), “Ultrasound-guided supraclavicular brachial plexus block”, Anesth Analg, 97 (5), pp 1514-1517 23 De Andr s J., Sala - Blanch X (2002), "Ultrasound in the practice of brachial plexus anesthesia", Regional anesthesia and pain medicine, 27 (1), pp 77 - 89 24 Grant S A., Auyoung D B (2012), "Upper limb ultrasound guided regional anesthesia", Ultrasound guided regional anesthesia, Oxford University Press, pp 35 - 50 25 Gray A T (2012), "Supraclavicular nerve block and interscalene and supraclavicular blocks", Atlas of Ultrasound-guided regional anesthesia: expert consult-online and print, Elsevier Health Sciences, pp 67 - 79 26 Heil J W., et al (2010), "Preliminary experience with a novel ultrasound guided supraclavicular perineural catheter insertion technique for perioperative analgesia of the upper extremity", Journal of Ultrasound in Medicine, 29 (10), pp 1481 - 1485 27 Hopkins P.M (2007), “Ultrasound guidance as a gold standard in regional anaesthesia”, British Journal of Anaesthesia, 98 (3), pp 299-301 28 Jadon A., et al (2008), "Buprenorphine improves the efficacy of Bupivacaine in nerve plexus block: A double blind randomized evaluation in subclavian perivascular brachial block", Internet Journal of Anesthesiology, 16 (2) 29 Jayaraman R (2009), Comparison of success rate of Classical supraclavicular approach of Brachial plexus block with and without A nerve stimulator, Department of Anaesthesiology, Rajiv Gandhi University of Health Sciences 30 Kapral S., et al (2008), "Ultrasonographic guidance improves the success rate of interscalene brachial plexus blockade", Regional anesthesia and pain medicine, 33 (3), pp 253 - 258 31 Kapral S et al (1994), “Ultrasound-guided supraclavicular approach for regional anesthesia of the brachial plexus”, Anesth Analg, 78 (3), pp 507-513 32 La Grange PP., Foster PA., Pretorius LK (1978), "Application of the doppler ultrasound bloodflow detector in supraclavicular brachial plexus block", British journal of anaesthesia, 50 (9), pp 965 - 967 33 Macfarlane A., et al(2009), "Ultrasound Guided Supraclavicular Block", The Journal of NYSORA, 12, pp - 10 34 Madhu K.R (2011), Supraclavicular brachial bupivacaine with clonidine an plexus bupivacaine as block using control - a comparative study, Bangalore Medical College and Research Institute 35 Miller R D (2010), "Ultrasound guidance for regional anesthesia", Miller's Anesthesia, Elsevier Health Sciences, pp 1675 - 1704 36 Mir I H., Hamid A (2008) "Addition of Butorphanol to Lidocaine prolongs duration of the Axillary rachial plexus block", Internet Journal of Anesthesiology, 16 (1) 37 Movafegh A., et al (2006), "Dexamethasone added to lidocaine prolongs axillary brachial plexus blockade", Anesthesia & Analgesia, 102 (1), pp 263 - 267 38 Rasool F., et al (2010), "Ultrasound - guided Supraclavicular Brachial Plexus Block", International Journal of Ultrasound and Applied Technologies in Perioperative Care, (1), pp 39 - 48 39 Sarkar D., et al (2010), "A comparative study on the effects of adding fentanyl and buprenorphine to local anaesthetics in brachial plexus block", J Clin Diagn Res, (6), pp 3337 - 3343 40 Searle A., Niraj G (2010), “Ultrasound-guided Brachial Plexus Block at the supraclavicular level: A new parasagittal approach”, International Journal of Ultrasound and Applied Technologies in Perioperative Care, (1), pp 19-22 41 Thomas L C., et al (2011), "Comparison of ultrasound and nerve stimulation techniques for interscalene brachial plexus block for shoulder surgery in a residency training environment: a randomized, controlled, observer-blinded trial", The Ochsner Journal, 11 (3), pp 246 - 252 42 Williams S R., et at (2003), “Ultrasound guidance speeds execution and improves the quality of supraclavicular block”, Anesth Analg, Vol-97, pp 1518–1523 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I PHẦN HÀNH CHÁNH Họ tên Tuổi Giới tính:  Nam  Nữ Ngày nhập viện Số nhập viện Địa II PHẦN CHUYÊN MÔN Cân nặng: kg I ASA: Vùng phẫu thuật:  Khuỷu tay Hình ảnh siêu âm:  II  III  Cẳng tay  Bàn tay  Loại hình IA  Loại hình IIA Thời gian thực gây tê: phút Thời gian bắt đầu ức chế cảm giác: phút Thời gian tiềm tàng: phút Thời gian ức chế cảm giác: phút Thời gian phẫu thuật: phút 10 Mức độ ức chế cảm giác:  Mức  Mức  Mức  Mức 11 Hiệu (Chất lượng ức chế cảm giác):  Tốt  Khá  Thất bại 12 Giảm đau phẫu thuật  Không đau  Đau  Đau  Đau vừa  Rất đau  Đau nhiều 13 Mức độ ức chế vận động:  Mức  Mức  Mức  Mức 14 Thời gian ức chế vận động:…………………………… phút 15.Tai biến Tổn thương thần kinh  Có  Khơng Tổn thương mạch máu  Có  Khơng Hội chứng Claude Bernard-Horner  Có  Khơng Nói khàn  Có  Khơng Ngộ độc thuốc tê  Có  Khơng Chọc vào đỉnh phổi  Có  Khơng Liệt dây thần kinh hồnh  Có  Khơng Chọc vào khoang ngồi màng cứng, nhện  Có  Khơng 16 Sự thay đổi tần số tim, huyết áp, SpO2 Chỉ số Tần số tim HATT HATTr (lần/phút) (mmHg) (mmHg) SpO2 Ghi Thời gian Trước gây tê Rạch da Bóc tách Kết xương Khâu da Cần Thơ, ngày tháng Người lập bảng năm

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan