0692 nghiên cứu tình hình nhiễm toxocara canis trên bệnh nhân nổi mày đay tại bv đại học y dược cần thơ năm 2014 2015

68 0 0
0692 nghiên cứu tình hình nhiễm toxocara canis trên bệnh nhân nổi mày đay tại bv đại học y dược cần thơ năm 2014  2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRƯƠNG TRUNG HIẾU NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM TOXOCARA CANIS TRÊN BỆNH NHÂN NỔI MÀY ĐAY TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2014 - 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Người hướng dẫn khoa học ThS.BS LÊ THỊ CẨM LY Cần Thơ – 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Y Dược Cần Thơ quí thầy cô khoa Y tạo nhiều điều kiện để tơi học tập hồn thành tốt khóa học Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc tập thể bác sĩ, điều dưỡng Khoa Khám Bệnh, Thầy Cô Khoa Ký sinh trùng Bệnh viện Đại Học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến ThS BS Lê Thị Cẩm Ly, người dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn tới cha mẹ - người có cơng sinh thành dưỡng dục, người thân gia đình bạn bè ln quan tâm, động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi có thời gian học tập hoàn thành luận văn Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Người thực luận văn Trương Trung Hiếu LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Người thực luận văn Trương Trung Hiếu MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Chương - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình giới .3 1.2 Tình hình Việt Nam 1.3 Bệnh giun đũa chó .9 Chương - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Các biến số nghiên cứu 15 2.4 Đạo đức nghiên cứu 22 Chương - KẾT QUẢ 23 3.1 Đặc điểm dân số học đối tượng nghiên cứu .23 3.2 Tỉ lệ nhiễm Toxocara canis 26 3.3 Đặc điểm lâm sàng BN có Toxocara (+) 26 3.4 Các yếu tố liên quan đến nhiễm Toxocara canis 28 Chương - BÀN LUẬN .34 4.1 Đặc điểm dân số học đối tượng nghiên cứu .34 4.2 Tỉ lệ nhiễm Toxocara canis 37 4.3 Đặc điểm lâm sàng BN có Toxocara (+) 38 4.4 Các yếu tố liên quan đến nhiễm Toxocara canis 39 KẾT LUẬN 47 KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Phiếu Thu Thập Thông Tin PHỤ LỤC 2: Danh Sách Đối Tượng Nghiên cứu PHỤ LỤC 3: Hình Ảnh Lâm Sàng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN bệnh nhân ELISA Enzyme – Linked Immuno Sorbent Assay KST ký sinh trùng KN kháng nguyên KT kháng thể TP.HCM thành phố Hồ Chí Minh Toxocara (+) kết xét nghiệm dương tính với Toxocara canis Toxocara (-) kết xét nghiệm âm tính với Toxocara canis DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Tên hình Trang Hình 1.1: Chu kỳ sinh học Toxocara canis 11 Hình 2.1: Nguyên lý ELISA gián tiếp 19 Hình 2.2: Một số dụng cụ, thiết bị thực kỹ thuật ELISA 21 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 3.1: Độ tuổi đối tượng nghiên cứu 23 Bảng 3.2: Giới tính đối tượng nghiên cứu 23 Bảng 3.3: Dân tộc đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 3.4: Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 3.5: Nơi cư trú đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 3.6: Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 25 Bảng 3.7: Tỉ lệ nhiễm Toxocara canis kỹ thuật ELISA 26 Bảng 3.8: Vị trí sang thương mày đay BN có Toxocara (+) 26 Bảng 3.9: Tính cấp, mãn mày đay BN có Toxocara (+) 27 Bảng 3.10: Các dấu hiệu lâm sàng BN có Toxocara (+) 27 Bảng 3.11: Mối liên quan nhiễm Toxocara canis độ tuổi 28 Bảng 3.12: Mối liên quan nhiễm Toxocara canis giới tính 28 Bảng 3.13: Mối liên quan nhiễm Toxocara canis dân tộc 29 Bảng 3.14: Mối liên quan nhiễm Toxocara canis nghề nghiệp 30 Bảng 3.15: Mối liên quan nhiễm Toxocara canis nơi cư trú 30 Bảng 3.16: Mối liên quan nhiễm Toxocara canis trình độ học vấn 31 Bảng 3.17: Mối liên quan nhiễm Toxocara canis ni chó, mèo 31 Bảng 3.18: Mối liên quan nhiễm Toxocara canis tiếp xúc đất 32 Bảng 3.19: Mối liên quan nhiễm Toxocara canis tẩy giun định kỳ 32 Bảng 3.20: Mối liên quan nhiễm Toxocara canis rửa tay Bảng 3.21: Mối liên quan nhiễm Toxocara canis ăn rau sống 33 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh giun đũa chó cịn gọi bệnh ấu trùng di chuyển nội tạng người gây di chuyển ấu trùng giun đũa chó Toxocara canis, người ký chủ ngẫu nhiên, ấu trùng xâm nhập thành ruột vào máu đến gan, phổi, mắt quan khác để gây bệnh Mặc dù có hướng điều trị, can thiệp định phía y học song tỉ lệ mắc bệnh cao giới Việt Nam Bệnh thường xuất với tỉ lệ cao vùng nuôi nhiều chó dân trí thấp, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người kinh tế nhiều quốc gia, vấn đề đáng quan tâm cho sức khỏe cộng đồng [40] Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới, điều kiện vệ sinh môi trường chưa tốt tạo thuận lợi cho mầm bệnh KST phát triển gây bệnh Mày đay triệu chứng lâm sàng thường gặp, gây khó chịu cho BN, đồng thời việc xác định nguyên nhân mày đay khó khăn Một nguyên nhân gây nên triệu chứng nhiễm KST nói chung nhiễm Toxocara canis nói riêng Nghiên cứu tác giả nước ngồi cho thấy có mối liên quan nhiễm KST biểu dị ứng, chủ yếu mày đay [20] Trong nước có nhiều nghiên cứu tình trạng nhiễm Toxocara canis, gần có nghiên cứu Bệnh viện Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh 383 BN đến khám cho tỉ lệ nhiễm Toxocara canis 49,68%; biểu lâm sàng BN có kháng thể kháng Toxocara canis là: ngứa, mày đay, vết bầm da, nhức đầu, tập trung, mệt mỏi chán ăn, yếu tố liên quan như: có ni chó, tiếp xúc với đất, ăn rau sống [9] Trong nghiên cứu tác giả Trần Thị Hồng cộng mối liên quan mày đay mạn tính ký sinh trùng tỉ lệ nhiễm Toxocara canis bệnh nhân có sang thương mày đay 47,8% [7] Tại Cần Thơ, chưa có đề tài nghiên cứu tình hình nhiễm giun đũa chó Toxocara canis địa bàn khu vực, điều kiện kinh tế cịn khó khăn kèm theo nhận thức người dân chưa cao nên việc phát điều trị cịn hạn chế Vì vậy, việc tìm hiểu tỉ lệ mắc bệnh, biểu lâm sàng bệnh Toxocara canis việc cần thiết, cung cấp thơng tin bổ ích cho thầy thuốc làm cơng tác chuyên môn, chuyên gia y tế công cộng người dân việc dự phòng, phát điều trị trường hợp nhiễm Toxocara canis cộng đồng Xuất phát từ thực tế chúng tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu tình hình nhiễm Toxocara canis bệnh nhân mày đay Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2014 – 2015” với mục tiêu: Xác định tỉ lệ nhiễm Toxocara canis kỹ thuật miễn dịch gắn men ELISA BN mày đay đến khám Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ Mơ tả biểu lâm sàng BN có kết xét nghiệm dương tính với Toxocara canis Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến nhiễm Toxocara canis 46 nghĩa thống kê Điều có nghĩa đối tượng có thói quen ăn rau sống có nguy nhiễm Toxocara canis cao nhóm lại Nghiên cứu tác giả Bùi Văn Tuấn cộng Tây Nam Bộ năm 2012, tỉ lệ dương tính với Toxocara canis đối tượng có khơng có thói quen ăn rau sống chiếm 87,6% 12,4%, ghi nhận có khác biệt có ý nghĩa thống kê [17], phù hợp với kết nghiên cứu Nghiên cứu tác giả Dương Văn Thấm cộng thực số đơn vị thuộc Quân khu năm 2013 tỉ lệ chiếm 88,8% 11,2% [13] Theo nghiên cứu Fan CK năm 2004 Miền Đơng Đài Loan tỉ lệ 58,4% 41,6% [21] Hai nghiên cứu khẳng định khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Kết ghi nhận nhóm đối tượng có thói quen ăn rau sống có tỉ lệ nhiễm Toxocara canis cao nhóm khơng có thói quen Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, điều có nghĩa nhóm đối tượng có thói quen ăn rau sống có nguy nhiễm Toxocara canis cao 47 KẾT LUẬN Tỉ lệ dương tính với kỹ thuật miễn dịch gắn men ELISA xác định nhiễm Toxocara canis BN có sang thương mày đay đến khám Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2014 – 2015 34,0% Trên BN có xét nghiệm dương tính ghi nhận triệu chứng: ngứa chiếm 100% số BN đến khám; mệt mỏi, chán ăn chiếm 10,45%; nhức đầu, tập trung chiếm 8,96%; đau khớp chiếm 1,49% Một số yếu tố nguy liên quan đến nhiễm Toxocara canis Ni chó thói quen ăn rau sống yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê với nhiễm Toxocara canis Trên đối tượng bị nhiễm, có tiếp xúc đất chiếm 47,76%, khơng tẩy giun định kỳ chiếm 70,15%, khơng có rửa tay trước ăn chiếm 22,39% Mối liên quan nhiễm Toxocara canis yếu tố tiếp xúc đất, tẩy giun định kỳ, rửa tay trước ăn khơng có ý nghĩa thống kê Các bệnh nhân bị nhiễm Toxocara canis chủ yếu có sang thương mày đay mãn tính 79,10%, xuất rải rác toàn thân 86,57% Mối liên quan nhiễm Toxocara canis với vị trí xuất tính chất cấp, mãn sang thương mày đay khơng có ý nghĩa thống kê 48 KIẾN NGHỊ Với kết thu từ đề tài nghiên cứu, xin đề xuất số vấn đề sau: Tỉ lệ nhiễm Toxocara canis nghiên cứu cao (34,0%) tơi xin đề xuất mở rộng, trọng xét nghiệm để phát điều trị kịp thời trường hợp nhiễm Toxocara canis nhóm đối tượng có nguy cao Cần có thêm đề tài nghiên cứu hiệu điều trị phác đồ điều trị nhiễm Toxocara canis, nhóm đối tượng cụ thể, để hỗ trợ Bác sĩ lâm sàng lựa chọn phác đồ điều trị phù hợp Tuyên truyền, giáo dục cho người dân bệnh liên quan đến nhiễm, mức độ nguy hiểm, xét nghiệm tầm soát yếu tố nguy lây nhiễm Toxocara canis, đặc biệt nhóm đối tượng có nguy cao ni chó, có thói quen ăn rau sống TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hồng Đình Đơng, Đỗ Văn Dũng, Phan Anh Tuấn, Nguyễn Thị Ngọc Dung (2011), “Tỉ lệ nhiễm Toxocara sp yếu tố liên quan người dân Quận 20 tuổi đến khám Bệnh viện Quận thành phố Hồ Chí Minh năm 2010”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), tr 137-141 Trình Thị Thu Hà, Nguyễn Thành Luân, Trần Thị Mộng Hiệp (2011), “Đặc điểm dịch tể, lâm sàng cận lâm sàng trẻ bị bệnh tiểu cầu có thực huyết chẩn đốn Toxocara (2001 – 2008)”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 15(2), tr 170 Trần Vinh Hiển, Trần Thị Kim Dung (2008), Ký sinh trùng liên quan thú người, Nhà xuất Y học, TP.HCM, tr 53-58, 165-175 Trần Thị Hồng, Trần Vinh Hiển (1997), “Biểu lâm sàng bệnh ấu trùng giun đũa chó Toxocara canis người”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 3(1), tr 121-124 Trần Thị Hồng (2007), “Khảo sát ký sinh trùng rau sống bán siêu thị địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 11(2), tr 82-86 Mai Nguyệt Thu Hồng, Phan Hữu Nguyệt Diễm, Nguyễn Anh Tuấn cộng (2012), “Sự liên quan nhiễm giun sán bệnh hen trẻ em huyện Củ Chi”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 16(1), tr 47-53 Nguyễn Thị Bích Liên, Trần Thị Thùy Linh, Trần Thị Hồng (2008), “Đánh giá mối liên quan mày đay mãn tính nhiễm KST”, Tập chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 17(2), tr 48-53 Đỗ Thị Phượng Linh, Lương Trường Sơn, Đặng Thị Nga, Phạm Thị Thu Giang (2013), “Đánh giá số số sinh hóa, huyết học bệnh nhân nhiễm ấu trùng Toxocara sp.”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 17(1), tr 105-109 Lê Thị Cẩm Ly, Trần Phủ Mạnh Siêu, Phan Anh Tuấn (2015), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhiễm Toxocara canis bệnh nhân Bệnh viện Nhiệt đới thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 10(1), tr 26-31 10 Trần Xuân Mai (1994), Ký sinh trùng Y học, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán Y tế thành phố Hồ Chí Minh, tr 215-218 11 Huỳnh Hồng Quang (2008), “Giun đũa chó – mèo Toxocara canis Toxocara cati bệnh gây ký sinh trùng”, Viện Sốt rét – KST Quy Nhơn, Bộ Y Tế 12 Lương Trường Sơn, Lương Thị Nga, Nguyễn Ngọc Ánh cộng (2013), “Tìm hiểu yếu tố dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhân nhiễm ký sinh trùng đường ruột đến khám Viện SR–KST–CT TP.HCM”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 17(1), tr 87-94 13 Dương Văn Thấm, Phạm Hoàng Thao cộng (2013), “Nghiên cứu hành vi liên quan đến nhiễm giun đũa chó (Toxocara canis) số đơn vị thuộc Quân khu 9”, Báo Quân đội Nhân dân, thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Thị Hồng Thê, Trần Thị Hồng (2004), “Khảo sát số đặc điểm bệnh Toxocara spp trẻ em có biểu lộ thần kinh”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 8(1), tr 44-49 15 Mai Thị Trong (2013), “Tình hình nhiễm ký sinh trùng cán chiến sĩ đến khám điều trị Bệnh viện 30/4 năm 2011 – 2012”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 17(1), tr 157-159 16 Bùi Văn Tuấn, Nguyên Văn Chương (2012), “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ yếu tố nguy nhiễm ấu trùng giun Toxocara spp số điểm Bình Định Gia Lai”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 16(3), tr 91 17 Bùi Văn Tuấn, Nguyễn Văn Chương (2013), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ nhiễm giun đũa chó, mèo (Toxocara sp.) số đơn vị biên phòng tỉnh miền Tây Nam Bộ”, Y học thực hành Bộ Y tế, 796, tr 183-185 18 Bùi Văn Tuấn, Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Hữu Giáo, Huỳnh Thị Thanh Xuân (2013), “Tình hình nhiễm trứng giun đũa Toxocara spp đất số điểm Quảng Ngãi Đăk Lăk”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 17(1), tr 122-126 19 Lê Thị Xuân (2008), Ký sinh trùng Y học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, tr 48 Tiếng Anh 20 Carmen Aranzamendi, Ljiljana Sofronic – Milosavljevic, Elena Pinelli (2013), “Helminths: Immunoregulation and Inflammatory DiseasesWhich Side Are Trichinella spp and Toxocara spp on”, Hindawi Publishing Corporation Journal of Parasitology Research, 2013, pp 329-438 21 Chia – Kwung Fan, Chien – Ching Hung, Wen – Yuan Du, Chien – Wei Lao, Kua – Eyre Su (2004), “Seroepidemiology of Toxocara canis infection among mountain aboriginal schoolchildren living in contaminated districts in Taiwan”, Tropical Medicine International Health, 9(2), pp 32-38 22 Christen R Stensvold, Jakob Skov, Lone N Moller, et al (2009), “Seroprevalence of Human Toxocariasis in Denmark”, Clinical and Vaccine Immunology, 16(9), pp 1372-1373 23 Cilla G, Pérez – Trallero E, Gutiérrez C, Part C, Gomasriz M (1996), “Seroprevalence of Toxocara infection in middle – class and disadvantaged children in northern Spain” , Eur J Epidemiol, 12(5), pp 541-3 24 Dickson Despommier (2003), “Toxocariasis: Clinical Aspects, Epidemiology, Medical Ecology, and Molecular Aspects”, Clinical microbiology reviews, 16(2), pp 265-272 25 Espana A, Serma MJ, Rubio M, Redondo P, Quintanilla E (1993), “Secondary urticaria due to Toxocariasis: possibly caused by ingesting raw catlle meat”, J Investg Allergol, 3(1), pp 51-2 26 Jean Franỗois Magnaval, Lawrence T Glickman, Philippe Dorchiesand, Bruno Morassin (2001), “Highlights of human toxocariasis”, The Korean Journal of Parasitology, 39(1), pp 1-11 27 Ji Hee Kim, Woo – Baek Chung, Kyung – Yoon Chang, et al (2012), “Eosinophilic myocarditis associated with visceral larva migran caused by Toxocara canis infection”, J Cardiovasc Ultrasound, 20(3), pp 150-153 28 Liao CW, Sukati H, D’Lamini P (2010), “Seroprevalence of Toxocara canis infection among children in Swaziland, Southern Africa”, Ann Trop Med Parasitol, (14), pp 73-80 29 Lớvia Ribeiro Mendonỗa, Rafeal Valent Veiga, Victor Camilo Dattoli (2012), “Toxocara seropositivity, atopy and wheezing in children living in poor neighbourhoods in Urban Latin American”, PLoS Negl Trop Dis, 6(11), pp 1886 30 Lynne Shore Garcia (2007), Diagnostic Medical Parasitology, ASM Press, Washington D.C 31 Ming – Wei Li, Rui – Qing Lin, Hui – Qun Song, Xiang – Yun Wu, Xing – Quan Zhu (2008), “The complete mitochondrial genomes for three Toxocara species of human and animal health significance”, BMC Genomics, 9, pp 244 32 Overgaauw PA (1997), “Aspects of Toxocara epidemiology: Toxocariasis in dogs and cats”, Critical Reviews in Microbiology, 23, pp 233-51 33 Rojekittikhun W, Chaisiri K, Mahittikon A, et al (2014), “Gastrointestinal parasites of dogs and cats in a refuge in Nakhon Nayok, Thailand”, Southeast Asian J Trop Med Public Health, 45(1), pp 31-9 34 Roldán WH, Espinoza YA, Huapaya PE, et al (2009), “Frequency of human toxocariasis in a rural population from Cajamarca, Peru determined by DOT – ELISA test”, Rev Inst Med Trop Sao Paulo, 14, pp 67-71 35 Sandeep Schdeva, Vibhanshu Gupta, Syed Suhail Amin(2011), “Chronic Urticaria”, Indian Journal of Dermatology, 56(6), pp 622-628 36 Schoenardie ER, Scaini CJ, Brod CS, Pepe MS, Villele MM, et al, (2013), “Seroprevalence of Toxocara infection in children from southern Brazil”, J Parasitol, 14, pp 537-9 37 Shivani Sahu, S Samanta, N R Sudhakar, O K Raina, et al (2014), “Prevalence of canine toxocariasis in Bareilly, Uttar Pradesh, India”, J Parasit Dis, 38(1), pp 111-115 38 Smith H., Holland C., Taylor M, et al (2009), “How common is human toxocariasis? Towards standardizing our knowledge”, Trends in Parasitology, 25(4), pp 182-8 39 Uspenskiĭ AV, Peshkov R, Gorokhov VV, Gorokhova EV (2011), “Toxocariasis under the present conditions”, Med Parazitol (Mosk), 2, pp 3-6 40 Walsh MG, Haseeb MA (2012), “Reduced cognitive function in children with toxocariasis in a nationally representative sample of the United States”, Int J Parasitol, 42(13-14), pp 1159-63 41 W.F Malloy and J.A Embil (1978), “Prevalence of Toxocara spp and other Parasites in Dogs and Cats in Halifax, Nova Scotia”, Can J Comp Med, 42(1), pp 29-31 42 Wiwanitkit V, Waenlor W (2004), “The frequency rate of Toxocara species contamination in soil samples from public yards in a urban area Payathai, Bangkok, Thailand”, Rev Inst Med Trop Sao Paulo, 46(2), pp 113-4 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TRƯỜNG ĐHYD CẦN THƠ Số thứ tự KHOA Y Bộ môn: KÝ SINH TRÙNG Sinh viên thực hiện: Trương Trung Hiếu I HÀNH CHÍNH: Ngày: ./ / Mã số BN…… II CHUN MƠN: Vị trí mày đay: Họ tên bệnh nhân: Thân …………………………………… Mặt Tay, chân Dưới 36 – 55 Cổ Toàn thân – 18 Trên 55 Tuổi: 19 – 35 Giới Thời gian mày đay: Dưới tuần Từ tuần trở lên Nam Nữ Dân tộc Kinh Hoa Ngứa Khác Nhức đầu, tập trung Đau khớp Khmer Nghề nghiệp: 10 Các dấu hiệu lâm sàng: U da Mệt mỏi, chán ăn Khác…… Công nhân viên Nơng dân 11 Hình ảnh lâm sàng: Học sinh Nội trợ 12 Ni chó Có Không Buôn bán Khác 13 Tiếp xúc với đất Có Khơng 14 Tẩy giun định kỳ Có Khơng 15 Rửa tay trước ăn Có Khơng Có Khơng Địa chỉ:… …………………… … Thành thị Nông thôn Số điện thoại:……………………… Trình độ học vấn: Cấp Mù chữ Cấp Cấp Trên cấp 16 Ăn rau sống 17 Xét nghiệm huyết chẩn đốn phương pháp ELISA: Dương tính Âm tính I PHỤ LỤC HÌNH ẢNH LÂM SÀNG SANG THƯƠNG MÀY ĐAY TRÊN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Hình 1: Bệnh nhân nữ, 21 tuổi Sang thương mày đay hông lưng (T) xuất # ngày, kích thước # 13 x 15cm Đỏ, ngứa Hình 2: Bệnh nhân nữ, 26 tuổi Nhiều sang thương mày đay cẳng tay (T) xuất sau cào, gãi, ngày đến khám, kích thước # x 13cm Đỏ, ngứa II Hình 3: Bệnh nhân nữ, tuổi Nhiều sang thương mày đay lưng hai bên cánh tay, xuất # ngày, kích thước thay đổi từ x 3cm đến 10 x 12cm Đỏ, ngứa Hình 4: Bệnh nhân nam, 35 tuổi Sang thương mày đay mặt cẳng tay (T), xuất ngày đến khám, kích thước x 5cm Đỏ, ngứa III Hình 5: Bệnh nhi nam, tuổi Nhiều sang thương mày đay xuất hơng lưng (T) cách # ngày, kích thước từ x 1cm đến x 6cm Đỏ, ngứa Hình 6: Bệnh nhân nữ, 31 tuổi Nhiều sang thương mày đay cánh tay (T), xuất ngày đến khám, kích thước # x 3cm Đỏ, ngứa IV Hình 7: Bệnh nhân nam, 22 tuổi Sang thương mày đay ngực (P), xuất # ngày, kích thước # x 7cm Đỏ, ngứa Hình 8: Bệnh nhân nam, 36 tuổi Nhiều sang thương mày đay lưng, kích thước thay đổi từ 0,5 x 1cm đến x 4cm Hiện tại: giảm đỏ, giảm ngứa V Hình 9: Bệnh nhân nữ, 24 tuổi Nhiều sang thương mày đay cẳng tay (P), xuất ngày đến khám sau cào, gãi, kích thước # 0,5 – x 12cm Đỏ, ngứa Hình 10: Bệnh nhân nữ, 28 tuổi Sang thương mày đay mặt trước cẳng tay (P), xuất ngày đến khám Kích thước # x 7cm Đỏ, ngứa

Ngày đăng: 22/08/2023, 17:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan