1336 nghiên cứu kết quả giảm đau bằng morphin trong tê tủy sống mổ lấy thai ở bv đại học y dược cần thơ năm 2014 2015

67 0 0
1336 nghiên cứu kết quả giảm đau bằng morphin trong tê tủy sống mổ lấy thai ở bv đại học y dược cần thơ năm 2014  2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ PHƯƠNG UYÊN NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ GIẢM ĐAU BẰNG MORPHIN TRONG TÊ TỦY SỐNG MỔ LẤY THAI Ở BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2014 - 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS BS TRẦN THỊ CẨM NHUNG CẦN THƠ - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu Thầy Cô Trường Đại học Y Dược Cần Thơ nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc người học trò đến Cô Trần Thị Cẩm Nhung Cô dành cho tơi quan tâm, bảo tận tình suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Bệnh Viện Đại học Y Dược Cần Thơ, anh chị em cán Khoa Phẫu thuật - Gây mê hồi sức quý bệnh nhân tham gia vào đề tài nghiên cứu, giúp tơi hồn thành câu hỏi Xin ghi ơn sâu sắc động viên gia đình, bạn bè… Cảm ơn giúp đỡ, khích lệ bạn tập thể lớp YK35, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Mặc dù cố gắng, chắn đề tài khơng tránh khỏi mặt cịn hạn chế thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy Cơ bạn Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 20 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực đề tài Nguyễn Thị Phương Uyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người thực Nguyễn Thị Phương Uyên MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược gây tê tủy sống 1.2 Dược lý morphin 1.3 Sinh lý đau 10 1.4 Các nghiên cứu nước liên quan 12 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 26 3.2 Kết giảm đau sau mổ 28 3.3 Tác dụng không mong muốn 30 Chương 4: BÀN LUẬN 36 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 36 4.2 Kết giảm đau sau mổ 37 4.3 Tác dụng không mong muốn 41 KẾT LUẬN 49 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH SẢN PHỤ THAM GIA NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASA American Society of Anesthesiologists Hiệp hội Gây mê hồi sức Hoa Kỳ DMC Dưới màng cứng ECG Electrocardiography Điện tim g Giờ GTTS Gây tê tủy sống HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương HATB Huyết áp trung bình Hb Hemoglobin Huyết sắc tố Hct Hematocrit Dung tích hồng cầu p Phút SpO2 Saturation of peripheral Oxygen Độ bão hòa oxy ngoại vi SNV Số nhập viện STT Số thứ tự VAS Visual analog scale Thang điểm đau hiển thị DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Đánh giá phân loại ASA 18 Bảng 2.2 Đánh giá số Apgar 19 Bảng 2.3 Thang điểm VAS 20 Bảng 3.1 Phân bố sản phụ tuổi, chiều cao, cân nặng, thời gian mổ 26 Bảng 3.2 Phân bố sản phụ theo bệnh lý kèm theo 27 Bảng 3.3 Thang điểm ức chế vận động rạch da 28 Bảng 3.4 Kết giảm đau mổ 28 Bảng 3.5 Chỉ số Apgar 29 Bảng 3.6 Thời gian giảm đau 29 Bảng 3.7 Thời gian ức chế vận động 29 Bảng 3.8 Mức độ hài lòng sản phụ 30 Bảng 3.9 Tỷ lệ mạch chậm sản phụ 30 Bảng 3.10 Tỷ lệ hạ huyết áp sản phụ 31 Bảng 3.11 Lượng bupivacain, dịch truyền ephedrine dùng mổ 33 Bảng 3.12 Mức độ an thần sản phụ mổ 34 Bảng 3.13 Các tác dụng không mong muốn khác 34 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố sản phụ theo ASA 27 Biểu đồ 3.2 Biến đổi đổi tần số tim sản phụ 31 Biểu đồ 3.3 Biến đổi HATT, HATTr, HATB sản phụ 32 Biểu đồ 3.4 Biến đổi độ bão hòa oxy ngoại vi sản phụ 33 Biểu đồ 3.5 Các tác dụng không mong muốn 35 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Các màng tủy gai rễ thần kinh Hình 1.2 Cơng thức hóa học morphin Hình 2.1 Kim tê tủy sống, bupivacain morphin tê tủy sống 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo thống kê nhiều nước giới tỷ lệ mổ lấy thai có xu hướng ngày tăng Năm 2007, tỷ lệ mổ lấy thai Trung Quốc 46%, Việt Nam 36% [13] Năm 2011, Mỹ tỷ lệ mổ lấy thai đạt 36,5%, Ý tỷ lệ 36,2% [18], [29] Riêng Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên, tỷ lệ mổ lấy thai 45,1% tháng đầu năm 2012 Bệnh viện Nhật Tân, An Giang 50,4% vào năm 2013 [1], [7] Chính vậy, việc nghiên cứu lựa chọn phương pháp vơ cảm thích hợp mổ lấy thai vấn đề quan tâm Cùng với tiến y học, hiểu rõ sinh lý gây tê tủy sống (GTTS) dược học tìm nhiều loại thuốc tê hồn thiện mặt dược động lực học tạo điều kiện cho GTTS ngày áp dụng rộng rãi, phẫu thuật vùng rốn có phẫu thuật mổ lấy thai Lợi điểm GTTS để mổ lấy thai kỹ thuật thực đơn giản, nhanh, cho kết hoàn hảo, ảnh hưởng thuốc lên thai nhi tối thiểu, mẹ tỉnh táo tham dự vào chào đời Tuy nhiên, GTTS có mặt hạn chế định: hạ huyết áp, chậm nhịp tim, buồn nôn, nôn lúc mổ thời gian giảm đau sau mổ ngắn, phải dùng thêm nhiều thuốc giảm đau sau mổ Hiện nay, phương pháp vô cảm tốt không vô cảm để mổ mà cịn phải kiểm sốt tốt tình trạng đau sau mổ Đau sau mổ gây nhiều rối loạn cho quan thể, ảnh hưởng đến hồi phục sức khỏe người bệnh mà để lại ấn tượng xấu cho bệnh nhân phải chấp nhận phẫu thuật Giảm đau sau mổ tốt giúp người bệnh lấy lại cân tâm sinh lý, vận động sớm, giảm biến chứng hô hấp, giảm nguy thuyên tắc mạch thời gian nằm viện [3], [28] Đặc biệt, sản phụ mổ lấy thai, 44 Hạ huyết áp GTTS chủ yếu ức chế hệ giao cảm gây dãn mạch ngoại vi, gây thiếu khối lượng tuần hoàn tương đối giảm cung lượng tim Hạ huyết áp gặp nhiều sản phụ đè ép tĩnh mạch chủ gây tử cung lớn mang thai, sợi thần kinh trở nên nhạy cảm với thuốc tê, có lẽ ngấm progesteron mạn tính thay cho protein tổng hợp mơ thần kinh [2] Ngồi ra, thuốc họ opioids gây tiết histamin gây dãn mạch (động mạch tĩnh mạch) nên gây hạ huyết áp [9], [19] Tuy tỷ lệ hạ huyết áp nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao, đứng thứ hai tác dụng không mong muốn (biểu đồ 3.5) có ghi nhận phải dùng thêm cao phân tử hạ huyết áp thoáng qua HATT, HATTr, HATB ổn định dần sau đó, khơng ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh 4.3.2 Tác dụng hô hấp hệ thần kinh trung ương 4.3.2.1 Độ bão hòa oxy ngoại vi Biểu đồ 3.4 cho thấy nghiên cứu thời gian phẫu thuật, sản phụ cho thở oxy qua canula lít/phút độ bão hịa oxy sản phụ ln trì 99% Sau mổ, độ bão hịa oxy 97% 4.3.2.2 Suy hô hấp Trong trình nghiên cứu, chúng tơi ghi nhận khơng có trường hợp suy hô hấp xảy Ức chế hô hấp biến chứng đáng sợ gây tê tủy sống màng cứng opioids Yếu tố nguy người lớn tuổi, béo phì, trẻ sơ sinh, người có bệnh tim kèm theo [40] Thuốc họ opioids gây ức chế hô hấp theo liều lượng khác nhau,do ức chế trung tâm hành tủy, làm nhạy cảm trung tâm với CO2 gây thở chậm, thở kéo dài, thở kiểu Cheynes Stokes ngưng thở Thuốc tác dụng lên thần kinh vận động liên 45 sườn làm giảm thể tích khí lưu thông, gây thở gấp, thở nông gây tê tủy sống [9] Theo tác giả Nguyễn Hồng Ngọc, Wong J, Salmah G khơng có trường hợp suy hô hấp xảy trình nghiên cứu [12], [39], [33] 4.3.2.3 Tác dụng lên hệ thần kinh trung ương: Theo bảng 3.12 cho thấy nghiên cứu chúng tơi có 10 sản phụ buồn ngủ gọi tỉnh táo đánh giá độ theo Mohamed, chiếm tỷ lệ 12,7%; 69 sản phụ cịn lại tỉnh táo hồn tồn, khơng trường hợp độ độ Trong 10 sản phụ trên, có sản phụ than đau phẫu thuật nên tiêm tĩnh mạch chậm 50 mg ketamin tỷ lệ an thần độ nghiên cứu chúng tơi nhỏ 12,7% Theo tác giả Karaman S cộng ghi nhận gây tê tủy sống với liều 200 μg morphin 10 mg bupivacain ưu trọng có 8/20 sản phụ buồn ngủ gọi tỉnh táo, chiếm tỷ lệ 40%; cịn lại 60% sản phụ tỉnh táo hồn tồn [30] Tỷ lệ an thần độ tác giả cao so với nghiên cứu An thần giảm khả nhận thức tác dụng không mong muốn thuốc họ opioids lên hệ thần kinh trung ương Hầu hết tác dụng thoáng qua biện pháp giảm liều, dùng chất kích thích thần kinh sử dụng [19] 4.3.3 Các tác dụng không mong muốn khác 4.3.3.1 Buồn nơn - nơn Trong nghiên cứu chúng tơi có 26 sản phụ buồn nôn, chiếm tỷ lệ 32,9% 18 sản phụ (22,7%) có tình trạng nơn sau mổ (bảng 3.13) Khi sản phụ buồn nôn - nôn, tiêm mạch chậm mg ondansetron 46 Kết tương đồng với tác giả Carvalho F cộng với tỷ lệ buồn nơn - nơn Nhóm 100 (n = 63): 12 mg bupivacain ưu trọng + 100 μg morphin 23,81% [22] Theo Wong J cộng 121 sản phụ gây tê với liều 100 μg morphin có 24% sản phụ cần dùng thuốc chống nôn dù trước gây tê tủy sống tất sản phụ tiêm mạch 75 mg ranitidine [39] Kết thấp nghiên cứu tác giả Salmah G đầu sau mổ, Nhóm I có 63,6% sản phụ bị nơn nghiên cứu tất sản phụ uống 200 mg cimetidine vào đêm trước buổi sáng ngày phẫu thuật [33] Theo Nguyễn Hoàng Ngọc cộng có tổng cộng 10% sản phụ buồn nôn - nôn mức nhẹ vừa, tác giả dự tiêm mạch chậm ondansetron dự phịng buồn nơn - nôn trước gây tê tủy sống [12] Các thuốc họ opiod gây buồn nôn - nôn kích thích vùng cảm thụ hóa học trung tâm nơn, sau mổ có giảm trương lực dày tăng trương lực thắt môn vị, Oddi [9], [36] Ngoài ra, phụ nữ mang thai nồng độ progesteron tăng gây giảm trương lực trơn yếu tố làm tăng tình trạng buồn nôn - nôn [10] 4.3.3.2 Lạnh run Trong nghiên cứu chúng tơi, có 19 sản phụ bị lạnh run sau mổ, chiếm tỷ lệ 24,1% (bảng 3.13) Sản phụ mổ lấy thai thường bị lạnh run nhiều yếu tố nhiệt độ phòng mổ thấp, sát trùng da, nhịn ăn gây hạ đường huyết, dãn mạch tê tủy sống, máu nhiều phẫu thuật [5] Nghiên cứu tác giả Trần Huỳnh Đào tỷ lệ lạnh run Nhóm BSM (n = 117): mg bupivacain + 2,5 μg sufentanil + 100 μg morphin 23,9%; Nhóm BS (n = 117): mg bupivacain + μg sufentanil 33,3% [5] 47 Theo tác giả Locks G so sánh tỷ lệ lạnh run Nhóm I (n = 40): 10 mg bupivacain 0,5% + 80 μg morphin + μg sufentanil với Nhóm II (n = 40): 10 mg bupivacain 0,5% + 80 μg morphin ghi nhận tỷ lệ 32,5% 62,5% (p < 0,007) cho thấy việc thêm sufentanil vào hỗn hợp bupivacain morphin gây tê tủy sống mổ lấy thai làm giảm tỷ lệ lạnh run thời kỳ hậu phẫu [32] Trong nghiên cứu mù đôi, ngẫu nghiên Hong J cộng để so sánh tỷ lệ lạnh run gây tê tủy sống mổ lấy thai Nhóm B (n = 30): 10 mg bupivacain 0,5% đơn độc; Nhóm BM0.1 (n = 30): phối hợp với 100 μg morphin; Nhóm BM0.2 (n=30): phối hợp với 200 μg morphin; Nhóm BPeth10: phối hợp với 10 mg pethidin thu kết 23,3%; 17%; 13,3%; 3,3% (p < 0,05) [27] Nghiên cứu cho thấy việc phối hợp morphin vào hỗn hợp gây tê tủy sống giảm tỷ lệ lạnh run sản phụ so với việc sử dụng bupivacain đơn 4.3.3.3 Ngứa Kết nghiên cứu chúng tơi ghi nhận có 69 sản phụ bị ngứa, chiếm tỷ lệ 87,3% (bảng 3.13) Các sản phụ bị ngứa 24 đầu sau gây tê, thường cảm giác châm chích lưng, ngực, mặt cổ, vài trường hợp ngứa nhiều làm sản phụ không ngủ Tất sản phụ bị ngứa tự khỏi sau đó, khơng điều trị thuốc Ngứa tác dụng khơng mong muốn có tỷ lệ cao nghiên cứu (biểu đồ 3.5) Kết tương đồng với Carvalho F cộng ghi nhận tỷ lệ ngứa Nhóm 100 (n = 63): 12 mg bupivacain ưu trọng + 100 μg morphin 87,3% [22] Tác giả Salmah G nghiên cứu Nhóm I (n = 33): mg bupivacain ưu trọng 0,5% + 100 μg morphin ghi nhận tỷ lệ ngứa 54,5% [33] 48 Ngứa tác dụng không mong muốn thường gặp thuốc họ opioids, xảy thường xuyên sau tiêm màng cứng màng cứng Cơ chế ngứa chưa hiểu đầy đủ Vai trị histamin khơng rõ ràng ngứa gây opioids khơng gây giải phóng histamin Thực tế, chất đối kháng thụ thể opioid μ (naloxone, nalbuphine) làm giảm ngứa sau sử dụng thuốc opioids cho thấy thụ thể opioid μ trung gian chế trung tâm [31] 4.3.3.4 Đau đầu, đau lưng, tổn thương thần kinh Trong nghiên cứu sản phụ bị đau đầu, chiếm 2,5% Khi sản phụ đau đầu hướng dẫn nằm nghỉ ngơi chỗ, không nằm gối cao tránh ngồi dậy đột ngột tình trạng đau đầu giảm Chúng tơi ghi nhận sản phụ bị đau lưng sau phẫu thuật (3,7%) khơng có trường hợp bị tổn thương thần kinh (bảng 3.13) Tỷ lệ đau đầu, đau lưng, tổn thương thần kinh thấp, góp phần giúp cho sản phụ thoải mái thời gian hậu phẫu 49 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu 79 sản phụ gây tê tủy sống phối hợp 100 μg morphin mổ lấy thai Khoa Phẫu thuật - Gây mê hồi sức Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ, đến kết sau: Phối hợp 100 μg morphin với bupivacain tê tủy sống để mổ lấy thai đạt kết giảm đau mổ tốt: Có 92,4% ca mổ đánh giá tốt, khơng trường hợp thất bại; không ảnh hưởng đến Apgar trẻ sơ sinh; thời gian giảm đau đạt 20,6 ± 2,1 Tác dụng không mong muốn chiếm tỷ lệ cao phối hợp morphin tê tủy sống mổ lấy thai ngứa với 87,3%, không trường hợp bị suy hô hấp 50 KIẾN NGHỊ - Áp dụng phối hợp 100 μg morphin tê tủy sống mổ lấy thai sở y tế có điều kiện theo dõi sản phụ 24 đầu - Thực thêm nhiều nghiên cứu thuốc hạn chế tác dụng không mong muốn morphin tê tủy sống, để mang lại thoải mái cho sản phụ thời kì hậu phẫu TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Đức Hinh, Nguyễn Việt Hùng (2013), "Nhận xét tình hình mổ lấy thai Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên tháng đầu năm 2012", Y học thực hành, 893, tr 144 - 146 Nguyễn Văn Chừng (2012), "Tai biến biến chứng gây tê cột sống", Gây tê học từ lý thuyết đến thực hành, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học, tr 135 - 142 Phùng Tấn Cường, Nguyễn Thị Bích Thuận, Vũ Minh Ngọc (2010), "Cấu trúc đường cảm nhận đau", Đau bàn luận, Nhà xuất Y học, tr 19 - 35 Lê Thị Kiều Dung (2011), "Thay đổi giải phẫu sinh lý người mẹ lúc mang thai", Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, tập 2, tr 81 - 103 Trần Huỳnh Đào (2012), "Đánh giá hiệu phối hợp bupivacaine với sufentanil morphine gây tê tủy sống mổ lấy thai", Luận án chuyên khoa II, Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Y tế, tr 31 - 39 Võ Văn Hiển (2008), "Đánh giá gây tê tủy sống bupivacain phối hợp morphin phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng", Luận án tiến sĩ, Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Quốc phòng, tr 34 - 35 Nguyễn Thị Huệ, Phạm Phước Vinh, Trương Thanh Thanh (2014), "Khảo sát tình hình mổ lấy thai Bệnh viện Nhật Tân năm 2013", Kỷ yếu Hội nghị khoa học, 10/2014, tr 22 - 29 Lê Minh Hữu (2013), "Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu", Phương pháp nghiên cứu khoa học, Khoa Y tế công cộng, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, tr 55 - 70 Đỗ Ngọc Lâm (2006), "Thuốc giảm đau họ morphin", Bài giảng Gây mê hồi sức, Trường Đại học Y Dược Hà Nội, Nhà xuất Y học, tập 1, tr 411 - 418 10 Phạm Văn Lình, Cao Ngọc Thành (2007), "Thay đổi giải phẫu sinh lý thai phụ", Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, tr 42 - 51 11 Nguyễn Thế Lộc (2013), "Nghiên cứu hiệu cuả gây tê tủy sống hỗn hợp Bupivacain 0,5% tỷ trọng cao - Fentanyl - Morphin liều thấp để mổ lấy thai", Luận án tiến sĩ, Viện nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108, tr - 15 12 Nguyễn Hồng Ngọc (2012), "Đánh giá tác dụng vơ cảm giảm đau sau mổ gây tê tủy sống Bupivacain kết hợp với Morphin", Tạp chí Phụ Sản, tập 10 (2), tr 92 - 97 13 Vũ Thị Nhung (2014), "Lợi ích nguy mổ lấy thai", Thời y học 08/2014, tr 23 - 25 14 Nguyễn Quang Quyền, Frank H Netter cộng dịch (2013), Atlas Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, tr 156, 162 15 Công Quyết Thắng (2006), "Thuốc gây tê", Bài giảng Gây mê hồi sức, Trường Đại học Y Dược Hà Nội, Nhà xuất Y học, tập 1, tr 531 560 16 Công Quyết Thắng (2009), "Gây tê tủy sống - Tê màng cứng", Bài giảng Gây mê hồi sức, Trường Đại học Y Dược Hà Nội, Nhà xuất Y học, tập 2, tr 44 - 74 17 Phan Anh Tuấn (2008), "Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống bupivacain kết hợp với morphin với bupivacain kết hợp với fentanyl mổ chi dưới", Luận văn Thạc sĩ Y học, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Quốc phòng, tr 39 - 40 TIẾNG ANH: 18 Barber E, Lundsberg L, Balanger K (2011), "Contributing indications to the rising cesarean delivery rate", Obstet Gynecol, 118 (1), pp 29 - 38 19 Benyamin R, Trescot A (2008), "Opioid complications and side effects", Pain Physician, 11, pp 105 - 120 20 Biswas B, Rudra A (2002), "Intrathecal fentanyl with hyberbaric bupivacaine improves analgesia during caesarean delivery and in early post-operative period", Indian Journal of Anaesthesia, 46 (6), pp 469 472 21 Braga A, Frias J, Braga F (2012), "Spinal anesthesia for cesarean section Use of hyperbaric bupivacaine (10 mg) combined with different adjuvants", Brazilian Journal of Anesthesiology, 62 (6), pp 775 - 787 22 Carvalho F, Tenório S (2013), "Comparative study between doses of intrathecal morphine for analgesia after caesarean", Brazilian Journal of Anesthesiology, 63(6), pp 492 - 499 23 Dhumal P, Kolhe E (2013), "Synergistic effect of intrathecal fentanyl and bupivacaine combination for cesarean section", International Journal of Pharmaceutical and Biomedical Research, 4(1), pp 50 - 56 24 Fukuda K, Berde C (2009), "Anesthetic pharmacology", Miller's Anesthesia Ebook, Elsevier Saunder, Vol 1, 7th edition, pp 864, 1028 25 Guler G, Cakir G (2012), "A comparison of spinal anesthesia with levobupivacaine and hyperbaric bupivacaine for cesarean sections: a randomized trial", Open Journal of Anesthesiology, 2, pp 84 - 89 26 Hawker G, Mian S, Kendzerska T (2011), "Measures of adult pain", Arthritis Care & Research, 63 (11), pp 240 - 252 27 Hong J, Lee I (2005), "Comparison of the effects of intrathecal morphine and pethidine on shivering after Caesarean delivery under combinedspinal epidural anaesthesia", Anaesthesia, 60, pp 1168 - 1172 28 Hurley R, Adams M (2011), "Perioperative pain management", Basics of Anesthesia, Elsevier Saunders, 6th edition, pp 650 - 660 29 Kambale M (2011), "Social predictors of caesarean section births in Italy", African Health Sciences, 11 (4), pp 560 - 565 30 Karaman S, Uyar M, Biricik E (2011), "The effects of morphine and fentanyl alone or in combination added to intrathecal bupivacaine in spinal anesthesia for cesarean section", İSA , 23 (2), pp 57 - 63 31 Kjellberg F, Tramèr M (2001), "Pharmacological control of opioidinduced pruritus: a quantitative systematic review of randomized trials", European Journal of Anaesthesiology, 18, pp 346 - 357 32 Locks G (2012), "Incidence of shivering after cesarean section under spinal anesthesia with or without intrathecal sufentanil: a randomized study", Brazilian Journal of Anesthesiology, 62 (5), pp 676 - 684 33 Salmah S, Choy Y (2009), "Comparison of Morphine with Fentanyl added to intrathecal 0.5% hyperbaric Bupivacaine for analgesia after caesarean section", Medical Journal of Malaysia, 64 (1), pp 71 - 74 34 Shah J, Henry J (2011), "Peri-operative care series", Annals of The Royal College of Surgeons of England, 93, pp 185 - 187 35 South West Regional Wound Care Toolkit (2011), "B.5.3 WHO Pain Ladder with Pain Management Guidelines", http://www.southwesthealthline.ca 36 Swegle J, Logemann C (2006), "Management of common opioid-induced adverse effects", American Academy of Family Physicians, 74, pp 1347 - 1354 37 Trescot A, Datta S (2008), "Opioid pharmacology", Pain Physician, 11, pp 133 - 153 38 Vercauteren M (2009), "Analgesia after caesarean section: are neuraxial techniques outdated?", Romanian Journal of Anaesthesia and Intensive Care, 16 (2), pp 129 - 133 39 Wong J, Carvalho B, Riley E (2013), "Intrathecal morphine 100 and 200 μg for post-cesarean delivery analgesia: a trade-off between analgesic efficacy and side effects", International Journal of Obstetric Anesthesia, 22, pp 36 - 41 40 Yamanaka T, Sadikot R (2013), "Opioid effect on lungs", Respirology, 18, pp 255 - 262 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU (Đề tài: Nghiên cứu kết giảm đau morphin tê tủy sống mổ lấy thai Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2014 - 2015) Họ tên sản phụ: ……………………… Tuổi: ……… SNV: …………… Chiều cao (cm):… Cân nặng (kg): …… Số điện thoại: ………………… Nghề nghiệp: Công nhân viên  , Nội trợ, Làm ruộng , Khác  Cần Thơ  , Vĩnh Long Địa chỉ: , Hậu Giang , Khác  Ngày mổ: ……………………… Giờ GTTS: ……………………… Giờ mổ: ………………………… Bệnh lý kèm: Không  , Tăng huyết áp  Tiểu đường , Phổi  Khác:…………… Chẩn đoán trước mổ: ASA: …………… MALL: …………… Tuổi thai: …………… tuần Sinh hiệu trước mổ: Mạch: ………… lần/phút HA: …………… mmHg Nhịp thở: ……… lần/phút SpO2: ………… % Thuốc tê: Morphini spinal: 100 mcg Bupivacine: ……… mg Vị trí GTTS: L3 - L4 , L2 - L3  Tư sản phụ lúc gây tê: Nằm nghiêng , Ngồi  Thang điểm Bromage: Độ , Độ , Độ , Độ  10 Thời điểm liệt vận động: …… …… phút 11 Mức độ tê: Tốt , Trung bình , Thất bại  12 Mức độ an thần lúc mổ: Thức  Ngủ thức khó  Ngủ dễ thức  Không thức  13 Theo dõi sau mổ: Sinh hiệu HATT HATTr HATB MẠCH Sp02 ĐAU Sau tê phút phút phút 12 phút 15 phút 20 phút 25 phút 30 phút 35 phút 40 phút giờ giờ 14 Chỉ số Apgar: phút = ……………… phút = ………………… 15 Thời gian mổ: ……….phút (Hoàn thành mổ lúc: …………….) 16 Giờ chuyển đơn vị hồi tỉnh: …………………… Mạch: …………lần/phút HA: ……………….mmHg Nhịp thở:………lần/phút SpO2: ………………… % 17 Lượng dịch tinh thể sử dụng mổ: ………… … ml 18 Tổng liều ephedrine sử dụng: ………………………… … mg 19 Tổng liều paracetamol sử dụng truyền tĩnh mạch: ………… gr 20 Tổng lượng máu truyền sau mổ: …………………………… ml 21 Đánh giá giảm đau sau mổ theo thang điểm VAS: (VAS theo thời gian) Thời gian VAS sau mổ 0.Khơng đau 1.Đau 2.Đau vừa 3.Đau nhiều 15 phút giờ 12 24 22 Thời gian phục hồi vận động: …… …… phút sau liệt vận động 23 Thời gian bắt đầu đau lại: …… …… phút sau gây tê 24.Tác dụng khơng mong muốn Mạch chậm: Khơng , Có  Đau đầu: Khơng , Có  Hạ hyết áp: Khơng , Có  Đau lưng: Khơng , Có  Buồn nơn: Khơng , Có  Tổn thương thần kinh: Khơng , Có  Nơn: Khơng , Có  Lạnh run: Khơng , Có  Ngứa: Khơng , Có  25.Mức độ hài lòng sản phụ: Rất hài lòng , Hài lòng , 26 Thời gian khỏi phịng hồi tỉnh: ……………… Khơng hài lịng 

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan