1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1939 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật cắt trĩ theo phương pháp milligan morgan tại bv đại học y dược cần thơ năm 2

73 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ BÁ KHÁNH LINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CẮT TRĨ THEO PHƯƠNG PHÁP MILLIGAN-MORGAN TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.BS.NGUYỄN VĂN LÂM Cần Thơ-2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn lịng kính trọng sâu sắc đến PGS.TS.BS Nguyễn Văn Lâm, người hướng dẫn thực luận văn từ ngày đầu bỡ ngỡ, cung cấp cho kiến thức kỹ cần thiết để tiến hành thực hoàn thiện luận văn Tơi xin tỏ lịng tri ân kính trọng đến Thầy, Cán Bộ môn Ngoại, Bác sĩ khoa Ngoại Tổng hợp Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Phịng Đào tạo, Phịng Cơng tác sinh viên Ban Giám hiệu trường Đại học Y Dược Cần Thơ, người hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho tơi hồnh thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bệnh nhân hợp tác với q trình nghiên cứu để có kết thật khách quan khoa học Cuối cùng, xin ghi tâm cảm ơn cha mẹ, anh chị em, bạn bè động viên sát cánh bên tơi lúc tơi gặp khó khăn, tạo điều kiện vật chất tinh thần để hồn thành luận văn Bằng tất lịng, tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn SV Lê Bá Khánh Linh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình khoa học riêng Tất nội dung, số liệu kết hoàn toàn trung thực khách quan Tác giả luận văn SV Lê Bá Khánh Linh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1-TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu học vùng hậu môn 1.2 Sinh bệnh học bệnh trĩ 1.3 Chẩn đoán, phân loại phân độ trĩ 1.4 Nội soi bệnh trĩ 1.5 Các phương pháp điều trị bệnh trĩ 1.6 Phương pháp phẫu thuật Milligan-Morgan 12 1.7 Lựa chọn phương pháp điều trị trĩ 13 1.8 Chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật 13 1.9 Biến chứng sau phẫu thuật cắt trĩ 14 1.10 Các nghiên cứu khác 14 Chương 2-ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3 Đạo đức nghiên cứu 24 Chương 3-KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Các đặc điểm nghiên cứu bệnh nhân 25 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân 27 3.3 Đánh giá kết phẫu thuật 32 Chương 4-BÀN LUẬN 38 4.1 Các đặc điểm nghiên cứu bệnh nhân 38 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân 40 4.3 Đánh giá kết phẫu thuật 44 Chương 5-KẾT LUẬN 51 5.1 Các đặc điểm nghiên cứu bệnh nhân 51 5.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân 51 5.3 Đánh giá kết phẫu thuật 51 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN: Bệnh nhân BV: Bệnh viện Hb: Hemoglobin (huyết sắc tố) NC: Nghiên cứu PT: Phẫu thuật VAS: Visual Analog Scale (thang điểm đau hiển thị) WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chọn lựa cách điều trị bệnh trĩ 13 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân nhóm tuổi 25 Bảng 3.2 Phân bố thời gian mắc bệnh trĩ 27 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân có điều trị không điều trị trước phẫu thuật 27 Bảng 3.4 Điều trị phương pháp 28 Bảng 3.5 Sử dụng phối hợp phương pháp 28 Bảng 3.6 Các triệu chứng khác 30 Bảng 3.7 Phân loại trĩ bệnh nhân 30 Bảng 3.8 Bệnh nhân có polyp hậu môn kèm theo 31 Bảng 3.9 Phân bố Hemoglobin theo giới 31 Bảng 3.10 Tình trạng bệnh nhân bị thiếu máu theo giới 32 Bảng 3.11 Phân bố thời gian phẫu thuật 32 Bảng 3.12 Điểm đau theo VAS 33 Bảng 3.13 Các triệu chứng khác 24 đầu sau phẫu thuật 34 Bảng 3.14 Số ngày nằm viện sau phẫu thuật 34 Bảng 3.15 So sánh triệu chứng trước sau phẫu thuật tuần 35 Bảng 3.16 Số bệnh nhân có biến chứng sớm sau phẫu thuật 35 Bảng 3.17 Số bệnh nhân có biến chứng muộn sau phẫu thuật 36 Bảng 3.18 Đánh giá kết phẫu thuật 37 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu ống hậu môn Hình 1.2 Động mạch tĩnh mạch vùng hậu mơn-trực tràng Hình 1.3 Thắt búi trĩ vòng cao su 10 Hình 1.4 Khâu treo động mạch trĩ hướng dẫn siêu âm Doppler 12 Hình 2.1 Thang điểm đau VAS 19 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính nghiên cứu 25 Biểu đồ 3.2 Phân bố nông thôn thành thị 26 Biểu đồ 3.3 Phân bố nghề nghiệp bệnh nhân 26 Biểu đồ 3.4 Triệu chứng chảy máu 29 Biểu đồ 3.5 Triệu chứng sa búi trĩ 29 Biểu đồ 3.6 Số lượng búi trĩ bệnh nhân 31 Biểu đồ 3.7 Tình trạng tiểu bệnh nhân 33 Biểu đồ 3.8 Mức độ hài lòng bệnh nhân 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh trĩ bệnh lý lành tính thường gặp vùng hậu môn-trực tràng Tuy bệnh nguy hiểm bệnh gây khó chịu cho bệnh nhân, gây cản trở cho công việc sinh hoạt Một số thống kê Hoa Kỳ cho thấy bệnh trĩ thường gặp người từ 45 đến 65 tuổi Tỉ lệ mắc bệnh trĩ người 50 tuổi 50%, khoảng 75% dân số có triệu chứng bệnh trĩ suốt đời họ, khoảng 4% số cần phải điều trị [25], [29] Ở Việt Nam, qua khảo sát tình hình bệnh trĩ người 50 tuổi Thành phố Hồ Chí Minh năm 2006 tỉ lệ mắc trĩ 45,4% [6] Trĩ cấu trúc mạch máu bình thường ống hậu mơn Bệnh trĩ tập hợp bệnh lý có liên quan đến thay đổi mạng mạch trĩ tổ chức tiếp xúc với mạng mạch ống hậu môn Nguyên nhân bệnh trĩ chưa rõ ràng Tuy nhiên, số yếu tố liên quan kể đến như: tăng áp lực ổ bụng rặn, suy tim, cao áp tĩnh mạch cửa, ho, hắt hơi,… [12] Với tiến khoa học kỹ thuật, ngày có nhiều phương pháp điều trị bệnh trĩ Tuy nhiên, chia việc điều trị thành nhóm: phẫu thuật khơng phẫu thuật Phương pháp điều trị không phẫu thuật thường áp dụng trĩ nội độ 1, độ số trĩ nội độ Đối với trĩ nội độ 3, độ 4, trĩ hỗn hợp hay trĩ vịng phẫu thuật phương pháp tốt để điều trị triệt Một số phẫu thuật kể đến như: Milligan-Morgan, A Parks, Ferguson, Longo, khâu triệt mạch,… phẫu thuật có ưu khuyết điểm riêng với biến chứng khác Tuy nhiên, thời điểm tại, khơng có phương pháp điều trị hoàn hảo Phẫu thuật Milligan-Morgan thực từ năm 1937 đến giá trị coi phương pháp phẫu thuật kinh điển để điều trị bệnh trĩ nhờ có ưu điểm an toàn, đơn giản, hiệu [15] Ở 50 4.3.7 Hiệu điều trị  Mức độ hài lòng bệnh nhân Qua thời gian theo dõi ghi nhận: 29/33 bệnh nhân cảm thấy hài lòng kết điều trị chiếm tỉ lệ 87,9% Có 9,1% bệnh nhân thấy việc điều trị dừng lại mức tạm họ gặp phải biến chứng muộn phẫu thuật Trong đó, trường hợp tồn mảnh da thừa trường hợp bí tiểu phải lưu thơng tiểu ngày Có 3% bệnh nhân khơng hài lịng với kết điều trị BN bị chảy máu ngày thứ sau phẫu thuật phải nhập viện điều trị (biểu đồ 3.8)  Hiệu điều trị Chúng tơi đánh giá hiệu điều trị theo ba nhóm: tốt, Kết phẫu thuật tốt nghiên cứu đạt 81,8% (bảng 3.18), thấp nghiên cứu Phạm Văn Cường, với 88,8% bệnh nhân có kết tốt [3] Trong nghiên cứu Phạm Văn Cường, thời gian theo dõi sau phẫu thuật 72 với triệu chứng như: nhận cảm hậu môn, trương lực thắt, Nghiên cứu không theo dõi biến chứng vòng tuần đầu sau phẫu thuật biến chứng muộn khác xuất thời gian dài Do đó, việc đánh giá kết phẫu thuật đánh giá giai đoạn sớm mà bỏ qua biến chứng có giai đoạn muộn Nghiên cứu không theo dõi thời gian bệnh nhân nằm viện mà kéo dài đến tháng sau phẫu thuật Chính khác biệt thời gian theo dõi sau phẫu thuật dẫn đến kết tốt nghiên cứu thấp nghiên cứu Phạm Văn Cường 7% Tóm lại, nghiên cứu chúng tơi thực từ 8/2014-3/2015, 33 bệnh nhân đến điều trị bệnh trĩ Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ định phẫu thuật cắt trĩ phương pháp Milligan-Morgan đạt kết quả: tỉ lệ bệnh nhân đạt kết tốt 81,8% 51 Chương KẾT LUẬN 5.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU CỦA BỆNH NHÂN - Tỉ lệ nữ mắc bệnh nhiều nam Nam/Nữ = 1/1,06 - Tuổi trung bình: 44,6±14,8 tuổi; nhóm tuổi mắc bệnh nhiều từ 3039 tuổi - Bệnh nhân mắc trĩ tập trung nhiều nông thôn Nơng thơn/thành thị=2,3/1 - Nghề nội trợ có tỉ lệ mắc trĩ cao với 30,3% 5.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN - Thời gian mắc bệnh: thời gian mắc bệnh trung bình 7,6 ±7,8 năm Số năm mắc bệnh thấp ngắn năm lâu 40 năm - Phương pháp điều trị trước phẫu thuật: 21/33 bệnh nhân không điều trị trước Số BN lựa chọn điều trị phương pháp nội khoa đơn chiếm tỉ lệ cao với 6/12 trường hợp - Các triệu chứng trước phẫu thuật: 75,8% bệnh nhân chảy máu tiêu; 100% bệnh nhân bị sa búi trĩ; 69,7% bệnh nhân đau rát tiêu 87,9% BN có triệu chứng táo bón Tỉ lệ thiếu máu chung giới 21,1%, bệnh nhân nữ bị thiếu máu nhiều nam với tỉ lệ nữ/nam=1,3/1 - Phân độ trĩ: 60,9% bệnh nhân mắc trĩ hỗn hợp 27,3% mắc trĩ tắc mạch Có 75,76% bệnh nhân có búi trĩ 5.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT - Thời gian phẫu thuật trung bình 33,6±7 phút - Điểm đau trung bình sau phẫu thuật 24 6,6±2,2 điểm - Biến chứng 24 đầu sau mổ: 60,6% bệnh nhân đại tiện 24 đầu sau mổ; 100% bệnh nhân chủ động hậu mơn; 15,2% trường 52 hợp bị bí tiểu; 100% bệnh nhân có tình trạng hậu mơn khơ sạch; mót rặn gặp 54,5% bệnh nhân - Số ngày nằm viện trung bình 2,3±0,6 ngày - Sau phẫu thuật tuần, triệu chứng tồn gồm: 3% bệnh nhân bị chảy máu; 48,5% bệnh nhân đau tiêu; 3% bệnh nhân bị táo bón; khơng bệnh nhân cịn búi trĩ sa - Có 3/33 bệnh nhân có biến chứng sớm chiếm tỉ lệ 9,1% Trong đó, có bệnh nhân có biến chứng mót rặn bệnh nhân vừa són phân vừa mót rặn - Các biến chứng muộn theo dõi tối thiểu tháng, tối đa tháng cho kết quả: 6,1% bệnh nhân có mảnh da thừa sau mổ; khơng ghi nhận biến chứng hẹp hậu môn biến chứng khác - Kết phẫu thuật: qua nghiên cứu 33 bệnh nhân, chúng tơi có kết phẫu thuật sau: tốt 81,8%; 9,1%; 9,1% 53 KIẾN NGHỊ Do thời gian thực nghiên cứu ngắn, cỡ mẫu nhỏ, nên kết thu sau q trình nghiên cứu cịn nhiều hạn chế Vì vậy, cần có nhiều nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn, thời gian thực dài để có kết hồn thiện Cần tiến hành thêm nghiên cứu so sánh hiệu phẫu thuật theo phương pháp Milligan-Morgan với phương pháp phẫu thuật khác phẫu thuật Longo, phẫu thuật Ferguson hay khâu treo triệt mạch, Qua thời gian theo dõi, nhận thấy phẫu thuật cắt trĩ theo phương pháp Milligan-Morgan đạt kết tương đối khả quan, với kết tốt sau phẫu thuật đạt 81,8% Vì vậy, ứng dụng rộng rãi phương pháp mổ cắt trĩ tuyến y tế sở, nhằm giải triệt để triệu chứng, giúp hậu mơn trở trạng thái giải phẫu bình thường TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Bộ Y tế (2014), Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Ngoại khoachuyên khoa Phẫu thuật tiêu hóa Phẫu thuật nội soi Lê Văn Cường (2011), “Trực tràng ống hậu môn”, Giải phẫu học sau Đại học, Nhà xuất Y học, tr 509 Phạm Văn Cường (2007), Đánh giá kết phẫu thuật Milligan-Morgan điều trị bệnh trĩ Bệnh viện Đa khoa khu vực Mai Châu, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại học Y Hà Nội Cao Việt Dũng Nguyễn Thanh Tồn (2011), Đánh giá kết điều trị bệnh trĩ phẫu thuật Longo so với phương pháp mổ hở kinh điển Bệnh viện tỉnh Khánh Hòa, BV Đa khoa Khánh Hòa Dương Văn Hải cộng (2012), “So sánh phẫu thuật Longo phẫu thuật Milligan-Morgan: kết sớm trung hạn”, Nghiên cứu Y học, tập16, tr 200-205 Trần Thiện Hoà cộng (2006), Khảo sát tình hình bệnh trĩ người 50 tuổi Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Hối (2007), “Điều trị ngoại khoa bệnh trĩ”, Điều trị ngoại khoa tiêu hóa, Nhà xuất Y học, tr 191-208 Nguyễn Đình Hối Nguyễn Mậu Anh, “Bệnh trĩ”, Bệnh học Ngoại khoa Tiêu hóa, Nhà xuất Y học, tr.327-334 Dương Phước Hưng (2008), “Khám hậu môn-trực tràng”, Ngoại khoa sở: triệu chứng học ngoại khoa, Nhà xuất Y học, tr 159-161 10 Phạm Văn Năng Phạm Văn Lình (2014), “Đại tràng, trực tràng hậu mơn”, Bệnh học ngoại khoa: Tiêu hóa-Gan mật, Nhà xuất Y học, tr 128-129 11 Frank H Netter (2013), Atlas Giải Phẫu Người, Vietnamese Editor, Nhà xuất Y học, tr 371-372 12 Lê Quang Nghĩa (2001), Bệnh trĩ, Nhà xuất Y học, tr 43-45, 52, 156 13 Nguyễn Mạnh Nhâm Nguyễn Xuân Hùng (2004), Nghiên cứu bệnh trĩ Việt Nam biện pháp phòng bệnh điều trị, Hội nghị báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ 14 Nguyễn Trung Tín (2006), “Khâu triệt mạch treo trĩ điều trị trĩ hỗn hợp trĩ vịng”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập10, tr 56-59 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI: 15 Agbo S P (2011), “Surgical Management of Hemorrhoids”, Journal of surgical technique and case report, 3(2), pp 68-75 16 Beck David (2013), “Hemorrhoids”, Handbook of Colorectal Surgery, JP Medical Ltd, pp 301 17 Bhandari R S cộng (2014), "Stapled haemorrhoidectomy versus open heamorrhoidectomy: a prospective comparative study", Journal of Chitwan Medical College, 4(10), pp 7-11 18 Colorectal Surgeons Sydney (2001), “Haemorrhoids”, Colorectal Surgeons Sydney 19 Corman Marvin L (2005), “Hemorrhoids”, Colon anh Rectal Surgery 5th, Lippincott Williams & Wilkins, pp 182 20 Frei Rosemary (2003), “Procedure for Hemorrhoids Turning Skeptics Into Believers”, General Surgery News, 30(6), pp 25-26 21 Huang Emina H (2006), “Complications of Appendectomy and Colon and Rectal Surgery”, Complications in Surgery, Lippincott William&Wilkins, pp 515-518 22 Husein Ahmed M (2001), “Ligation-anopexy for treatment of advanced hemorrhoidal disease”, Diseases of the Colon & Rectum,volume 44, issue 12, pp 1887-1890 23 Keighley Michel R B (2007), “Anorectal Disorder”, Master of Surgery, W Kluwer, Lippincott William & Wilkins, pp 1617 24 Khoo Robert E H (2000), “Hemorrhoids”, Surgical decision making th , W B Saunders Company, pp 180 – 181 25 Lescher Penelope J (2011), “Diseases of the digestive and unrinary systems”, Pathology for the Physical Therapist Assistant, F A Davis, pp 541 26 Lohsiriwat Varut (2012), “Hemorrhoids: From basic pathophysiology to clinical management”, World Journal Gastroenterology,18(17), pp 2009-2017 27 Mayo Foundation for Medical Education and Research (2013), “Diseases and Conditions of Hemorrhoids”, Mayoclinic 28 Mounsey Anne L (2011), “Hemorrhoids”, American Family Physician volume 84, pp 204-210 29 Myers M S (2014), “Hemorrhoids”, Symptoms of Diseases: With suggested herbal treatment options, Xlibris LLC, pp 89 30 Richards Karen Lee (2009), “Using the Pain Scale Effectively”, HealthCentral 31 Santos Guilherme de Almeida (2012), “Surgical complication in 2840 cases of hemorrhoidectomy by Milligan-Morgan, Ferguson and combined techniques”, J Coloproctol, 32(3), pp 271-290 32 Sarles Harry (2014), “Approach to Hemorrhoids: A primer for Gastroenterologists”, Gastroenterologists & Endoscopy New, pp 1-4 33 Shabahang Hossein Maddah Ghodratolah (2012), Comparision of Doppler guided hemorrhoid artery ligation and Milligan Morgan hemorrhoidectomy in management of hemorrhoid disease, Iran 34 Shafik Ahmed (2008), “Surgical anatomy of Hemorrhoids”, Surgical Treatment of Hemorrhoids, Springers, pp 10 35 Staroselsky Arthur cộng (2008), “Hemorrhoids in pregnancy”, Canadian Family Physician, 54(2), pp 189-190 36 Stolfi V M cộng (2008), “Treatment of Hemorrhoids in Day Surgery: Stapled Hemorrhoidopexy vs Milligan-Morgan Hemorrhoidectomy”, Journal Gastrointest Surgery, volume 12, pp 795-801 37 Townsend Courtney M cộng (2012), “Anus”, Sabiston Textbook of Surgery: The Biological Basis of modern Surgical Practice 19 th, Lippincott William & Wilkins , pp 1388 38 Wells Seymour (2008), The Complete Guide to Hemorrhoids, WOW Enterprises Inc, pp 23-24 39 WHO (2011), Haemoglobin concentrations for the diagnosis of anaemia and assessment of severity, Vitamin and Mineral Nutrition Information System, Geneve, World Health Organization, pp 40 Yeo Dason Tan Kok-Yang (2014), “Hemorrhoidectomy-making sense of the surgical options”, World Journal Gastroenterology, 20(45), pp 16976-16983 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã số bệnh án:…………… I CÁC ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU CỦA BỆNH NHÂN Họ tên: Tuổi Giới tính: Nam Nữ Địa chỉ: Nghề nghiệp: Công nhân viên Buôn bán Nông dân Hết tuổi lao động Công nhân Khác Nội trợ Số điện thoại: Ngày vào viện: / / Ngày phẫu thuật: / / Ngày viện: / / II ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN Thời gian mắc bệnh trĩ: 10 Tiền sử điều trị bệnh trĩ: Có Phương pháp điều trị sử dụng Điều trị nội khoa Chích xơ Thắt búi trĩ vòng cao su Điều trị phương pháp vật lý Đông y Phẫu thuật Không (sang câu 11) Đánh dấu X vào có 11 Các triệu chứng trước phẫu thuật: Các triệu chứng Đánh dấu X vào ô có Rướm máu Chảy máu tiêu Thành giọt Thành tia Tự lên Sa búi trĩ Dùng tay đẩy lên Đẩy không lên Đau rát hậu mơn Tiết dịch nhầy Táo bón Ngứa hậu mơn 12 Phân loại trĩ theo vị trí giải phẫu: Trĩ nội độ Trĩ nội độ Trĩ nội độ Trĩ ngoại Trĩ nội độ Trĩ hỗn hợp Trĩ vòng 13 Số lượng búi trĩ: 14 Vị trí búi trĩ: 15 Giá trị Hemoglobin: g/l III ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT  Sau phẫu thuật 24 16 Thời gian phẫu thuật:……….phút 17 Mức độ đau bệnh nhân (thang điểm VAS): /10 18 Tình trạng chảy máu thêm Có Khơng 19 Đại tiện Có Khơng 20 Sự chủ động hậu môn Tự chủ Không tự chủ 21 Bí tiểu: Có, phải thơng Có, khơng phải thơng Khơng 22 Tình trạng hậu mơn: Thấm máu nhẹ Rỉ dịch không mùi Sưng tấy đỏ khơng máu Khơ, 23 Mót rặn: Có Khơng 25 Đau tiêu Có Khơng 26 Chảy máu Có Khơng 27 Búi trĩ sa Có Khơng 28 Táo bón Có Khơng 29 Nhiễm trùng vết mổ Có Khơng 30 Trĩ thun tắc lại Có Khơng 31 Kẹt phân Có Khơng 32 Són phân Có Khơng 33 Mót rặn Có Khơng  Sau phẫu thuật tuần 24 Thời gian nằm viện:…………ngày  Các biến chứng muộn 34 Thời gian theo dõi sau phẫu thuật 1 tháng 2 tháng 35 Các biến chứng muộn Có Thời gian Biến chứng Són phân Rị hậu mơn Mảnh da thừa Hẹp hậu môn Nứt kẽ hậu môn Trĩ tái phát Các biến chứng khác:…………… 3 tháng Khơng Đánh dấu X vào có 36 Mức độ hài lòng bệnh nhân: Hài lòng Tạm Khơng hài lịng 37 Ý kiến bệnh nhân: Cần Thơ, ngày….tháng….năm 20… Người thực PHỤ LỤC 2: PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH PHẪU THUẬT Bệnh nhân Trần Kim V 43 tuổi, chẩn đoán trĩ hỗn hợp định phẫu thuật theo phương pháp Milligan-Morgan Các hình ảnh thu trình phẫu thuật sau: Trĩ hỗn hợp trước phẫu thuật cắt trĩ theo phương pháp Milligan-Morgan Tam giác trình bày phẫu thuật Milligan-Morgan Phẫu tích bóc tách khâu thắt gốc búi trĩ vị trí Hậu môn sau cắt búi trĩ chính Hậu môn sau phẫu thuật cắt trĩ theo phương pháp Milligan-Morgan

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN