Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả kiểm soát đường huyết trên bệnh nhân nguy kịch có tăng đường huyết phản ứng tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ năm 2

88 9 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả kiểm soát đường huyết trên bệnh nhân nguy kịch có tăng đường huyết phản ứng tại bệnh viện đa khoa trung ương cần thơ năm 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHAN THỊ CẨM HẰNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT TRÊN BỆNH NHÂN NGUY KỊCH CÓ TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT PHẢN ỨNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2017-2019 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Cần Thơ - Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHAN THỊ CẨM HẰNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HUYẾT TRÊN BỆNH NHÂN NGUY KỊCH CÓ TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT PHẢN ỨNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2017-2019 Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60.72.01.40.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học TS BS NGÔ VĂN TRUYỀN Cần Thơ - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực Các số liệu, kết trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Học viên thực đề tài Phan Thị Cẩm Hằng LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập nghiên cứu, tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn q thầy tận tình hướng dẫn tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS BS Ngô Văn Truyền, người Thầy tận tâm hết lịng dìu dắt tơi suốt q trình thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn giúp đỡ của: Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, Ban lãnh đạo, bác sĩ anh chị điều dưỡng khoa Hồi sức tích cực-Chống độc Các anh chị phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Ban Chủ nhiệm Khoa Y, q thầy phịng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Quý thầy cô môn Nội Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Gia đình bạn bè Cần Thơ, ngày tháng 10 năm 2019 Phan Thị Cẩm Hằng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình vẽ ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………… …………3 1.1 Bệnh nhân nguy kịch khoa Hồi sức tích cực………………… ……… 1.2 Tăng đường huyết phản ứng bệnh nhân nguy kịch .5 1.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nguy kịch có tăng đường huyết phản ứng.……………………………………….……… …….13 1.4 Kiểm soát đường huyết bệnh nhân nguy kịch có tăng đường huyết phản ứng……………………………………………………………… 14 1.5 Các nghiên cứu nước…………………………… …….18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………… 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………….20 2.2 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………21 2.3 Vấn đề y đức nghiên cứu ……………………………………… 29 Chương 3: KẾT QUẢ……………………………………………………… 31 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nguy kịch có tăng đường huyết phản ứng………………………………………………………………… …31 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nguy kịch có tăng đường huyết phản ứng………………………… …………….………32 3.3 Kết điều trị kiểm soát đường huyết theo phác đồ insulin mối liên quan kết điều trị với yếu tố ảnh hưởng kết điều trị 39 Chương 4: BÀN LUẬN……………………………………………… … 44 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nguy kịch có tăng đường huyết phản ứng…………………………………………………… …………… 44 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nguy kịch có tăng đường huyết phản ứng…………………………………… ……………….…45 4.3 Kết điều trị kiểm soát đường huyết theo phác đồ insulin mối liên quan kết điều trị với yếu tố ảnh hưởng kết điều trị… 53 KẾT LUẬN……………………………………………………………….…60 KIẾN NGHỊ…………………………………………………………… .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC 2: THANG ĐIỂM GLASGOW PHỤ LỤC 3: BẢNG ĐIỂM APACHE II PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH TÊN BỆNH NHÂN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AACE: American Association of Clinical Endocrinologists Hội nhà Nội tiết lâm sàng Hoa Kỳ ADA: American Diabetes Association Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ APACHE: Acute Physiology and Chronic Health Evaluation Lượng giá bệnh cấp tính mạn tính MPM: Mortality Prediction Model Mơ hình dự đoán tử vong SAPS: Simplified Acute Physiology Score Điểm sinh lí cấp tính đơn giản TNF: Tumor Necrosis Factor Yếu tố hoại tử khối u DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Nồng độ đường huyết tốc độ truyền insulin cần thay đổi .16 Bảng 1.2 Nồng đồ đường huyết tốc độ truyền insulin .17 Bảng 1.3 Liều tiêm insulin theo mức đường huyết 18 Bảng 2.1 Liều tiêm insulin theo mức đường huyết .25 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi bệnh nhân nguy kịch có tăng đường huyết phản ứng 31 Bảng 3.2 Đặc điểm nhóm bệnh bệnh nhân nguy kịch có tăng đường huyết phản ứng 32 Bảng 3.3 Điểm trung bình APACHE II bệnh nhân nguy kịch có tăng đường huyết phản ứng .32 Bảng 3.4 Tỷ lệ thở máy bệnh nhân nguy kịch có tăng đường huyết phản ứng 33 Bảng 3.5 Đặc điểm huyết áp tâm thu bệnh nhân nguy kịch có tăng đường huyết phản ứng .33 Bảng 3.6 Đặc điểm nhịp thở bệnh nhân nguy kịch có tăng đường huyết phản ứng 34 Bảng 3.7 Đặc điểm nhiệt độ bệnh nhân nguy kịch có tăng đường huyết phản ứng 34 Bảng 3.8 Điểm Glasgow bệnh nhân nguy kịch có tăng đường huyết phản ứng 35 Bảng 3.9 Đặc điểm số lượng bạch cầu bệnh nhân nguy kịch có tăng đường huyết phản ứng .35 Bảng 3.10 Đặc điểm dung tích hồng cầu bệnh nhân nguy kịch có tăng đường huyết phản ứng 36 Bảng 3.11 Đặc điểm áp suất riêng phần oxy máu động mạch bệnh nhân nguy kịch có tăng đường huyết phản ứng .36 Bảng 3.12 Đặc điểm natri máu bệnh nhân nguy kịch có tăng đường huyết phản ứng 37 Bảng 3.13 Đặc điểm kali máu bệnh nhân nguy kịch có tăng đường huyết phản ứng 37 Bảng 3.14 Đặc điểm creatinin máu bệnh nhân nguy kịch có tăng đường huyết phản ứng 38 Bảng 3.15 Nồng độ đường huyết ban đầu nhóm bệnh .38 Bảng 3.16 Thời gian trung bình kiểm sốt đường huyết theo nhóm bệnh 39 Bảng 3.17 Tổng liều insulin Actrapid theo nhóm bệnh 40 Bảng 3.18 Biến chứng hạ đường huyết 41 Bảng 3.19 Mối liên quan kết điều trị tuổi 42 Bảng 3.20 Mối liên quan kết điều trị nhóm bệnh 42 Bảng 3.21 Mối liên quan kết điều trị thở máy 43 Bảng 3.22 Mối liên quan kết điều trị điểm APACHE II 43 DANH MỤC CÁC BIỀU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới tính bệnh nhân nguy kịch có tăng đường huyết phản ứng 31 Biểu đồ 3.2 Kết điều trị kiểm soát đường huyết 39 Biểu đồ 3.3 Nồng độ đường huyết trung bình theo thời gian nhóm bệnh 40 Biểu đồ 3.4 Liều insulin Actrapid trung bình theo thời gian nhóm bệnh… .……41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Hồng Giang (2013), Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược Hà Nội Mai Phạm Trung Hiếu (2009), Hiệu kiểm soát đường huyết theo mục tiêu tính an tồn liệu pháp truyền Insulin khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Tim mạch An Giang, Nghiên cứu khoa học, Bệnh viện tim mạch An Giang Lê Tuyết Hoa (2001), "Điều chỉnh đường huyết cho người bệnh nằm khoa Hồi sức tích cực", Thời y học, 67, tr 10-11 Nguyễn Mạnh Hùng (2004), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị rối loạn đông máu bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược Hà Nội Nguyễn Thế Khánh (2005), Xét nghiệm sử dụng lâm sàng, tr 916921 Nguyễn Thị Lan (2018), Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Giang yếu tố liên quan, Nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang Trần Nguyễn Trọng Phú (2018), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mức độ choáng nhiễm trùng đánh giá kết điều trị choáng nhiễm trùng Bệnh viên Đa khoa Trung Ương Cần Thơ năm 20162018, Luận văn bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược Cần Thơ Dương Thiện Phước (2005), Mối tương quan tăng đường huyết tỷ lệ tử vong bệnh nhân khoa săn sóc tích cực bệnh viện Chợ Rẫy Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Phương, Trịnh Xuân Tráng (2015), "Đặc điểm tăng glucose máu phản ứng bệnh nhân tai biến mạch máu não cấp có tăng huyết áp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh", Bản tin Y dược miền núi số 4, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 10 Lại Thị Phương Quỳnh (2017), Sổ tay lâm sàng nội tiết, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 9-10 11 Phan Thanh Toàn (2018), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan tử vong bệnh nhân hạ Natri máu khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Chợ Rẫy Thành phố Hồ Chí Minh, Hội nghị khoa học kĩ thuật lần thứ 35, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Phù Kỳ Thạnh (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị sốc nhiễm khuẩn sáu đầu khoa Hồi sức tích cực-Chống độc bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ 2016-2017, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại học Y Dược Cần Thơ 13 Ngô Văn Út (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng kết điều trị bệnh nhiễm trùng huyết người lớn Bệnh viện đa khoa trung uơng Cần Thơ năm 2014-2015, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược Cần Thơ Tiếng Anh 14 Aramendi I, Burghi G and Manzanares W (2017), "Dysglycemia in the critically ill patient: current evidence and future perspectives", Rev Bras Ter Intensiva, 29(3), pp 364-372 15 Aleman L and Guerrero J (2018), "Sepsis hyperglycemia in the ICU: from the mechanism to the clinic", Rev Med Chil, 146(4), pp 502-510 16 A level of critical care for adult patients (2002), Intensive care society standards 17 A classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of Medical Care in Diabetes-2019 (2019), Diabetes Care, 42(Suppl 1), pp S13-s28 18 Bagdade J D, Root R K and Bulger R J (1974), "Impaired leukocyte function in patients with poorly controlled diabetes", Diabetes, 23(1), pp 9-15 19 Balloni A, Lari F and Giostra F (2017), "Evaluation and treatment of hyperglycemia in critically ill patients", Acta Biomed, 87(3), pp 329333 20 Boija P O, Nylander G and Ware J (1987), "The effect of hemorrhagic stress on liver gluconeogenesis An isolated rat liver perfusion study with three-carbon units as substrates", Acta Chir Scand, 153(4), pp 273-8 21 Bortz W M, Paul P, Haff A C and Holmes W L (1972), "Glycerol turnover and oxidation in man", J Clin Invest, 51(6), pp 1537-46 22 Brodsky S V, Morrishow A M, Dharia N, Gross S S and Goligorsky M S (2001), "Glucose scavenging of nitric oxide", Am J Physiol Renal Physiol, 280(3), pp F480-6 23 Bursztein S, Elwyn D H and Askanazi J (1988), "Energy metabolism and indirect calorimetry in critically ill and injured patients", Acute Care, 1415, pp 91-110 24 Capes S E, Hunt D, Malmberg K and Gerstein H C (2000), "Stress hyperglycaemia and increased risk of death after myocardial infarction in patients with and without diabetes: a systematic overview", Lancet, 355(9206), pp 773-8 25 Carmassi F, Morale M, Puccetti R, De Negri F, Monzani F, Navalesi R, et al (1992), "Coagulation and fibrinolytic system impairment in insulin dependent diabetes mellitus", Thromb Res, 67(6), pp 643-54 26 Cichosz S L and Schaarup C (2017), "Hyperglycemia as a Predictor for Adverse Outcome in ICU Patients With and Without Diabetes", J Diabetes Sci Technol, 11(6), pp 1272-1273 27 Clain J, Ramar K and Surani S R (2015), "Glucose control in critical care", World J Diabetes, 6(9), pp 1082-91 28 Chang M W, Huang C Y, Liu H T, Chen Y C and Hsieh C H (2018), "Stress-Induced and Diabetic Hyperglycemia Associated with Higher Mortality among Intensive Care Unit Trauma Patients: Cross-Sectional Analysis of the Propensity Score-Matched Population", 15(5) 29 Dharmalingam M (2016), "Glycemic control in Intensive Care Unit", Indian J Endocrinol Metab, 20(4), pp 415-7 30 Egi M and Furushima N (2017), "Glycemic control in acute illness", 70(6), pp 591-595 31 Esposito K, Nappo F, Marfella R, Giugliano G, Giugliano F, Ciotola M, et al (2016), "Inflammatory cytokine concentrations are acutely increased by hyperglycemia in humans: role of oxidative stress", Circulation, 106(16), pp 2067-72 32 Finfer S and Heritier S (2009), "The NICE-SUGAR (Normoglycaemia in Intensive Care Evaluation and Survival Using Glucose Algorithm Regulation) Study: statistical analysis plan", Crit Care Resusc, 11(1), pp 46-57 33 Godinjak A, Iglica A, Burekovic A, Jusufovic S, Ajanovic A, Tancica I, et al (2015), "Hyperglycemia in Critically Ill Patients: Management and Prognosis", Med Arch, 69(3), pp 157-60 34 Goldberg P A, Siegel M D, Sherwin R S, Halickman J I, Lee M, Bailey V A, et al (2004), "Implementation of a safe and effective insulin infusion protocol in a medical intensive care unit", Diabetes Care, 27(2), pp 461 35 Guemes M, Rahman S A and Hussain K (2016), "What is a normal blood glucose?", Arch Dis Child, 101(6), pp 569-574 36 Gunst J and Van den Berghe G (2017), "Blood glucose control in the ICU: how tight?", Ann Transl Med, 5(4), pp 76 37 Kolterman O G, Insel J, Saekow M and Olefsky J M (1980), "Mechanisms of insulin resistance in human obesity: evidence for receptor and postreceptor defects", J Clin Invest, 65(6), pp 1272-84 38 Koyfman L, Brotfain E, Erblat A, Kovalenko I, Reina Y Y, Bichovsky Y, et al (2018), "The impact of the blood glucose levels of non-diabetic critically ill patients on their clinical outcome", Anaesthesiol Intensive Ther, 50(1), pp 20-26 39 Krinsley J S (2003), "Association between hyperglycemia and increased hospital mortality in a heterogeneous population of critically ill patients", Mayo Clin Proc, 78(12), pp 1471-8 40 Kuroda M, Honnor R C, Cushman S W, Londos C and Simpson I A (1987), "Regulation of insulin-stimulated glucose transport in the isolated rat adipocyte cAMP-independent effects of lipolytic and antilipolytic agents", J Biol Chem, 262(1), pp 245-53 41 L Paul, Marino (2001), The ICU Book, pp.875-877 42 Lang C H, Bagby G J, Buday A Z and Spitzer J J (1987), "The contribution of gluconeogenesis to glycogen repletion during glucose infusion in endotoxemia", Metabolism, 36(2), pp 180-7 43 Leahy J L, Bonner-Weir S and Weir G C (1992), "Beta-cell dysfunction induced by chronic hyperglycemia Current ideas on mechanism of impaired glucose-induced insulin secretion", Diabetes Care, 15(3), pp 442-55 44 Lin Y, Rajala M W, Berger J P, Moller D E, Barzilai N and Scherer P E (2001), "Hyperglycemia-induced production of acute phase reactants in adipose tissue", J Biol Chem, 276(45), pp 42077-83 45 Liu C, Mao Z, Hu P, Hu X, Kang H, Hu J, et al (2018), "Fluid resuscitation in critically ill patients: a systematic review and network meta-analysis", Ther Clin Risk Manag, 14, pp 1701-1709 46 Marfella R, Nappo F, De Angelis L, Paolisso G, Tagliamonte M R and Giugliano D (2016), "Hemodynamic effects of acute hyperglycemia in type diabetic patients", Diabetes Care, 23(5), pp 658-63 47 Marfella R, Nappo F, De Angelis L, Siniscalchi M, Rossi F and Giugliano D (2016), "The effect of acute hyperglycaemia on QTc duration in healthy man", Diabetologia, 43(5), pp 571-5 48 Marin H Kollef, Warren Isakow and Burks A C (2017), "The Washington Manual of Critical Care Third Edition", pp 377-390 49 Montori V M, Basu A, Erwin P J, Velosa J A, Gabriel S E and Kudva Y C (2002), "Posttransplantation diabetes: a systematic review of the literature", Diabetes Care, 25(3), pp 583-92 50 Ostermann M (2017), "The critically ill patient", Acute Medicine, 1, pp 18 51 Rizza R A, Mandarino L J and Gerich J E (1981), "Dose-response characteristics for effects of insulin on production and utilization of glucose in man", Am J Physiol, 240(6), pp E630-9 52 Robba C and Bilotta F (2016), "Admission hyperglycemia and outcome in ICU patients with sepsis", J Thorac Dis, 8(7), pp E581-3 53 Sharma J, Chittawar S, Maniram R S, Dubey T N and Singh A (2017), "Clinical and epidemiological study of stress hyperglycemia among medical intensive care unit patients in Central India", Indian J Endocrinol Metab, 21(1), pp 137-141 54 Shikama H and Ui M (1978), "Glucose load diverts hepatic gluconeogenic product from glucose to glycogen in vivo", Am J Physiol, 235(4), pp E354-60 55 Van den Berghe G, Wouters P, Weekers F, Verwaest C, Bruyninckx F, Schetz M, et al (2001), "Intensive insulin therapy in critically ill patients", N Engl J Med, 345(19), pp 1359-67 56 Vanhorebeek I, Gunst J and Van den Berghe G (2018), "Critical Care Management of Stress-Induced Hyperglycemia", Curr Diab Rep, 18(4), pp 17 57 Varghese Y E, Kalaiselvan M S, Renuka M K and Arunkumar A S (2017), "Comparison of acute physiology and chronic health evaluation II (APACHE II) and acute physiology and chronic health evaluation IV (APACHE IV) severity of illness scoring systems, in a multidisciplinary ICU", J Anaesthesiol Clin Pharmacol, 33(2), pp 248-253 58 Verma S, Maitland A, Weisel R D, Li S H, Fedak P W, Pomroy N C, et al (2015), "Hyperglycemia exaggerates ischemia-reperfusion-induced cardiomyocyte injury: reversal with endothelin antagonism", J Thorac Cardiovasc Surg, 123(6), pp 1120-4 59 Wernly B, Lichtenauer M, Franz M, Kabisch B, Muessig J, Masyuk M, et al (2016), "Differential Impact of Hyperglycemia in Critically Ill Patients: Significance in Acute Myocardial Infarction but Not in Sepsis?", Int J Mol Sci, 17(9) 60 Wolfe R R, Allsop J R and Burke J F (1979), "Glucose metabolism in man: responses to intravenous glucose infusion", Metabolism, 28(3), pp 210-20 61 Wolfe R R and Burke J F (1978), "Effect of glucose infusion on glucose and lactate metabolism in normal and burned guinea pigs", J Trauma, 18(12), pp 800-5 62 Wolfe R R and Burke J F (1978), "Glucose and lactate metabolism in experimental septic shock", Am J Physiol, 235(5), pp R219-27 63 Wolfe R R and Burke J F (1982), "Somatostatin infusion inhibits glucose production in burn patients", Circ Shock, 9(5), pp 521-7 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết quả kiểm soát đường huyết bệnh nhân nguy kịch có tăng đường huyết phản ứng tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2017-2019 HÀNH CHÍNH - Số thứ tự phiếu: …… - Mã số bệnh án:…………………………………………………………… - Họ tên: ………………………………………………………………… - Địa chỉ: số nhà… , đường………………,phường (xã) ………… quận (huyện)…………………………… , tỉnh (thành phố)…………… - Số điện thoại: …………………………………………………………… - Vào viện lúc:………Vào Khoa Hồi sức tích cực-Chống độc lúc:………… CHUN MƠN Đặc điểm chung bệnh nhân 1.1 Tuổi:…………… Nhóm tuổi □ Từ 15 tuổi đến 49 tuổi □ Từ 50 tuổi đến 64 tuổi □ Từ 65 tuổi đến 79 tuổi □ Từ 80 tuổi trở lên 1.2 Giới tính □ Nam □ Nữ 1.3 Nhóm bệnh □ Tim mạch □ Hơ hấp □ Thần kinh 1.4 Điểm APACHE II:……… Nhóm điểm APACHE II: □ Từ đến 14 điểm □ Từ 15 đến 24 điểm □ Trên 25 điểm 1.5 Thở máy: □ Có □ Khơng Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân 2.1 Đặc điểm lâm sàng 2.1.1 Huyết áp tâm thu:… mmHg Nhóm huyết áp tâm thu: □

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan