1482 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng x quang và đánh giá kết quả điều trị bảo tồn gãy kín đầu dưới xương quay tại bv đại học y dược cần thơ bv đa khoa trung ư
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
10,74 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ MAI ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN GÃY KÍN ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ, BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2014 - 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA CẦN THƠ - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ MAI ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN GÃY KÍN ĐẦU DƯỚI XƯƠNG QUAY TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ, BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2014 - 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Người hướng dẫn khoa học: ThS BS NGUYỄN TÂM TỪ CẦN THƠ - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết thu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai Anh LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Ban Lãnh Đạo Khoa Y, thầy Bộ mơn Chấn thương chỉnh hình tạo điều kiện cho thực luận văn tốt nghiệp Kế đến, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thạc sĩ – Bác Sĩ Nguyễn Tâm Từ, người thầy tận tình dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể y bác sĩ, kỹ thuật viên điều dưỡng Khoa Ngoại Chấn thương Chỉnh hình – Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ, Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ cho phép tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thu thập số liệu khoa Cuối cùng, xin trân trọng biết ơn quý bệnh nhân tin tưởng sẵn sàng hợp tác để giúp tơi hồn thành nghiên cứu Sinh viên thực Nguyễn Thị Mai Anh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ảnh ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu học xương quay đầu xương quay 1.2 Cơ chế phân loại gãy ĐDXQ 1.3 Chẩn đoán 1.4 Điều trị 10 1.5 Biến chứng 13 1.6 Đánh giá kết phục hồi chức gãy ĐDXQ 13 1.7 Sơ lược lịch sử nghiên cứu gãy ĐDXQ 14 1.8 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3 Vấn đề y đức nghiên cứu 26 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung 28 3.2 Đặc điểm lâm sàng, X quang 33 3.3 Đánh giá kết điều trị 36 Chương 4: BÀN LUẬN 40 4.1 Đặc điểm chung 40 4.2 Đặc điểm lâm sàng, X quang 44 4.3 Đánh giá kết điều trị 46 4.4 Một số vấn đề có liên quan 50 KẾT LUẬN 52 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AO : Arbeitsgemeinschaft für Osteosynthesefragen BN : Bệnh nhân CS : Cộng ĐDXQ : Đầu xương quay PHCN : Phục hồi chức TNLĐ : Tai nạn lao động TNGT : Tai nạn giao thông TNSH : Tai nạn sinh hoạt TNTT : Tai nạn thể thao DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1 Đánh giá kết nắn chỉnh 19 Bảng 2.2 Đánh giá kết liền xương 20 Bảng 2.3 Thang điểm đánh giá PHCN .20 Bảng 3.1 Tuổi trung bình BN theo giới tính 29 Bảng 3.2 Phân bố BN theo giới tính nhóm tuổi 30 Bảng 3.3 Phân bố BN theo nguyên nhân chấn thương giới tính 32 Bảng 3.4 Phân bố BN theo nguyên nhân chấn thương nhóm tuổi 32 Bảng 3.5 Kết liền xương 38 Bảng 3.6 Kết PHCN sau điều trị 38 Bảng 4.1 Tần suất BN theo giới tính qua nghiên cứu 40 Bảng 4.2 Tuổi trung bình BN qua nghiên cứu 41 Bảng 4.3 Tỷ lệ % tay bị gãy tay thuận, nghịch qua nghiên cứu 42 Bảng 4.4 Tỷ lệ % BN theo chế chấn thương qua nghiên cứu 43 Bảng 4.5 Kết nắn chỉnh sau bó bột qua nghiên cứu 46 Bảng 4.6 Kết liền xương qua nghiên cứu 47 Bảng 4.7 Kết PHCN chung qua nghiên cứu khác .49 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố tần suất BN theo giới tính 28 Biểu đồ 3.2 Phân bố tần suất BN theo tuổi 29 Biểu đồ 3.3 Phân bố tần suất BN theo tay bị gãy 30 Biểu đồ 3.4 Phân bố tần suất BN theo tay bị gãy thuận, nghịch 31 Biểu đồ 3.5 Phân bố tần suất BN theo nguyên nhân chấn thương 31 Biểu đồ 3.6 Phân bố tần suất BN theo chế chấn thương 33 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ BN có dấu hiệu biến dạng lưỡi lê 34 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ BN có dấu hiệu biến dạng lưng nĩa 34 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ BN có dấu hiệu Laugier 35 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ BN có dấu hiệu lạo xạo xương 35 Biểu đồ 3.11 Phân bố tần số kiểu gãy 36 Biểu đồ 3.12 Kết nắn chỉnh sau bó bột 37 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1 Xương vùng cẳng tay Hình 1.2 Thiết đồ đứng qua khớp quay trụ .5 Hình 1.3 Mặt khớp cổ tay xương quay Hình 1.4 Thần kinh, mạch máu vùng cổ tay Hình 1.5 Loại A: gãy khơng phạm khớp (theo AO) Hình 1.6 Loại B: gãy phạm khớp phần (theo AO) Hình 1.7 Loại C: gãy phạm khớp hoàn toàn (theo AO) Hình 1.8 Biến dạng lưỡi lê 10 Hình 1.9 Biến dạng lưng nĩa 10 Hình 1.10 X quang thẳng cổ tay 12 Hình 1.11 X quang nghiêng cổ tay 12 Ảnh 2.1 Thước đo tầm vận động khớp 22 Ảnh 2.2 Khung bàn nắn xương 22 Ảnh 2.3 Tạ rọ treo tay 22 Ảnh 2.4 Bông mỡ cuộn bột 23 Ảnh 2.5 Thuốc tê, dao, kéo 23 Ảnh 2.6 Tư bệnh nhân 23 Ảnh 2.7 Nắn chỉnh di lệch 24 53 KIẾN NGHỊ Có thêm nhiều nghiên cứu khác gãy đầu xương quay, đặc điểm lâm sàng, X quang lẫn kết điều trị với mẫu nghiên cứu lớn hơn, thời gian theo dõi kéo dài để kết có ý nghĩa thuyết phục xác TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Nguyễn Phương Á (2011), “Gãy đầu xương quay”, Thực hành Kỹ thuật bột, Nhà xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, trang 131-136 Nguyễn Thanh Chơn (2008), Đánh giá kết điều trị bảo tồn gãy kín đầu xương quay, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Bùi Văn Đức (2010), “Gãy đầu xương quay”, Chấn thương chỉnh hình chi trên, Nhà xuất Lao Động, trang 454-483 Bùi Văn Đức (2010), “Sinh học cẳng tay”, Chấn thương chỉnh hình chi trên, Nhà xuất Lao Động, trang 484-390 Phan Nguyễn Nhật Lệ (2011), Đánh giá kết điều trị gãy kín đầu xương quay kiểu Poteau – Colles nắn bó bột cẳng bàn tay Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Nguyễn Quang Long (1980), “Gãy đầu xương quay”, Tài liệu dịch kỹ thuật xương, tập , Nhà xuất Y học, trang 231-242 Võ Khắc Khôi Nguyên (2009), Vài nhận xét gãy đầu xương quay điều trị bảo tồn Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng đến tháng 6/2009, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Phúc (2010), “Gãy đầu xương quay”, Kỹ thuật mổ Chấn thương – chỉnh hình, Nhà xuất Y học, trang 286-290 Lê Ngọc Quyên, Bùi Văn Đức (2005), “Điều trị gãy đầu xương quay nhiều mảnh phạm khớp khung bất động ngoài”, Tạp chí Y học thực hành Thành phố Hồ Chí Minh, tập 9, trang 222-226 10 Lê Ngọc Quyên (2010), “Khảo sát số đầu xương quay khớp quay trụ phim X – quang”, Tạp chí Y học thực hành Thành phố Hồ Chí Minh, số 9/2010, trang 35-38 11 Nguyễn Quang Quyền (dịch Netter Frank) (2013), “Chi trên”, Atlas Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, trang 427 12 Nguyễn Quang Quyền (2013), “Xương quay”, Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất Y học, trang 36-38 13 Nguyễn Quang Quyền (2013), “Khớp quay trụ dưới”, Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất Y học, trang 49-50 14 Nguyễn Quang Quyền (2013), “Khớp quay cổ tay”, Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất Y học, trang 50-51 15 Vũ Xuân Thành, Bùi Văn Đức (2005), “Điều trị gãy đầu xương quay nẹp ốc”, Tạp chí y học thực hành Thành phố Hồ Chí Minh, tập 9, trang 227-233 16 Nguyễn Vĩnh Thống (2008), “Chấn thương vùng cổ tay”, Bài giảng bệnh học chấn thương chỉnh hình phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh, trang 79-82 17 Nguyễn Trọng Tín (1999), Nhận xét bước đầu phương pháp găm kim qua khe gãy điều trị gãy kín đầu xương quay theo Kapandji, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú Chấn thương chỉnh hình, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh TÀI LIỆU TIẾNG ANH: 18 Amir Reza Kachooei (2013), “Outcome assessment in the treatment of A2 – OTA types fractures of the distal radius by short arm cast versus long arm cast”, Annals of Biological Research, page 247-251 19 Arora Rohit (2009), “A comparative study of clinical and radiologic outcomes of unstables colles type distal radius fractures in Patient older than 70 years: Nonoperative treatment versus Volar locking Plating”, Journal of Orthopaedic trauma, page 237-242 20 Barcorn Robert W and Kurtzke Joneh F (1953), “Colles’s fracture: A study of two thousand cases from the New York State workmen’s compensation board”, J Bone Joint Surg Am, page 643-658 21 Buxton, S J (1966), “Colles and Carr: some history of the wrist fracture”, Annals of The Royal College of Surgeons of England, page 253–257 22 Cohen MS, Mc Murtry RY, Jupiter JB (2014), “Fractures of the distal radius”, Skeletal Trauma, W.B Saunders company, page 1263-1311 23 David J Shitsky (2009), “Nonoperative treatmen of Distal radius fracture”, Fracture and Injury to the Distal Radius and Carpus: Cutting Edge, page 1114 24 Ducan Scott F.M (2004), “Extraarticular Distal Radius fractures”, Hand Surgery, page 248 25 Ellis J (1965), “Smith's and Barton's Fractures A Methods and Treatment”, J Bone Joint Surg Am, page 224-227 26 Gartland John J, JR and Werley Charles W (1951), “Evaluation of head Colles’ fractures”, J Bone Joint Surg Am, page 895-907 27 Hans – Jorg Oestern (2014), “Distal radius fractures”, Bone and Joint Injuries: Trauma Surgery III, page 121-123 28 Haentijen Patrick, Autier Philippe (2003), “Colles fracture, Spine fracture and subsequent risk of Hip fracture in Men and Women: A meta analysis”, J Bone Joint Surg Am, page 1936-1943 29 Karalezli DK, Dermir DR (2004), “Result of conservative treatment of fractures of the distal radius”, Gulhame Med, page 315-322 30 Kyriakos S Markides and Dan G Blazer (2007), “Fracture in older Aldults”, Encyclopedia of Heath and Aging, page 227-228 31 Kenneth Egol, Kenneth J Koval, Joseph D Zuckerman (2012), “Distal radius”, Handbook of fractures, page 269-275 32 Leiv M.Hove (2014), “A historical rewiew of the Distal Radius fractures”, Distal Radius Fractures: Current concepts, page 11-14 33 Leiv M.Hove (2014), “Distal radius fractures”, Distal radius fracture: Current concepts, page 273 34 Linden VD, Ericson R (1981), “Colles’s fracture: How should its displacement be measured and how should it be immobilized?”, Journal of Bone and Joint Surgery, page 1285-1288 35 Scott M sporer, MD, MS James N Weinstein (2006), “The grographic incidence and treatment variation of common fractures of elderly patiens”, Journal of the American Academy of Orthopaedic Surgeons, page 246-252 36 Smilovic Josko, Bilic Ranko (2003), “Conservative treatment of extra – articular Colles Type Fractures of the Distal radius Prospective Study”, Croatia medical Journal 37 Webb GR, Galpin RD, Armstrong DG (2006), “Comparison of short and long arm plaster casts for displaced fractures in the distal third of the forearm in children”, Bone Joint Surg Am, page 9-17 PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang đánh giá kết điều trị bảo tồn gãy kín đầu xương quay Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ, Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2014-2015” Số phiếu Số bệnh án I PHẦN HÀNH CHÁNH Họ tên bệnh nhân: ………………………………………………… Giới: Nam Tuổi: … < 30 Nữ 30-50 > 50 Nghề nghiệp: Địa liên lạc: ……………………………………Số điện thoại Ngày vào viện:…………………………………………………………… II PHẦN CHUYÊN MÔN Nguyên nhân gãy ĐDXQ: Tay bị gãy: TNGT TNLĐ TNSH TNTT Phải Trái Cả hai tay Tay thuận: Cơ chế chấn thương: Phải Trái Té chống cổ tay duỗi Té chống cổ tay gập Chấn thương trực tiếp Không rõ chế Các triệu chứng: - Sưng cổ tay: Có Khơng - Biến dạng lưỡi lê: Có Khơng - Biến dạng lưng nĩa: Có Khơng - Dấu hiệu Laugier: Có Khơng - Dấu hiệu lạo xạo xương: Có Khơng X quang: - Theo tên riêng: Poteau Colles Smith Khác - Tổn thương kèm theo Có Khơng Số lần nắn chỉnh: Không nắn lần lần Nắn thất bại Kết sau bó bột: Nắn hồn hảo Nắn cịn di lệch nhiều Nắn cịn di lệch Nắn thất bại TÁI KHÁM ● Sau tuần: - Bột: - Chức năng: - X quang: - Khác: ● Sau tuần: - Chức năng: - X quang: ● Sau tháng: - Chức năng: ● Sau tháng: - Chức năng: Người thu thập số liệu PHỤ LỤC BỆNH ÁN MINH HỌA I.PHẦN HÀNH CHÍNH - Họ tên: NGUYỄN THỊ KIỀU O Giới: Nữ Tuổi:19 - Nghề nghiệp: Sinh viên - Địa chỉ: Số 49, đường Trần Hoàng Na, Xuân Khánh, Ninh Kiều, Cần Thơ - Điện thoại liên hệ: 0925059843 - Ngày vào viện: 03/11/2014 - Ngày viện: 03/11/2014 - Mã số bệnh án: 14311272 II TÓM TẮT BỆNH SỬ - LÂM SÀNG – X QUANG Cách nhập viện giờ, BN xe máy bất ngờ va chạm với xe máy khác ngược chiều BN ngã người sang trái, chống tay trái xuống mặt đường Sau ngã vùng cẳng tay trái sưng đau nhiều Bệnh nhân không xử trí nhập khoa cấp cứu Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ Lúc vào viện: - BN tỉnh táo, dấu hiệu sinh tồn ổn định - Sưng vùng cẳng tay trái - Mạch quay trái rõ - X quang: gãy kín đầu xương quay trái (gãy ngồi khớp, di lệch mặt lưng ít) Chẩn đốn: Gãy kín đầu xương quay trái loại A2 theo phân loại AO III ĐIỀU TRỊ VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BN định nắn bó bột cẳng bàn tay, sau chụp phim X quang kiểm tra lại Kết quả: nắn hoàn hảo Diễn biến sau bó bột: - Sau theo dõi không thấy dấu hiệu chèn ép bột, BN cho viện ngày Chúng hướng dẫn tập vật lí trị liệu nhà cho BN hẹn tái khám sau tuần - Sau tuần, BN chụp lại X quang kiểm tra Kết quả: không ghi nhận di lệch thứ phát BN tiếp tục giữ bột Tuần thứ 4, khám lâm sàng thấy xương vững chắc, không di lệch, BN đau nhẹ cổ tay cử động kết hợp với X quang liền xương tốt, cho BN bỏ bột BN mang nẹp vải thêm tuần tiếp tục tập vật lí trị liệu nhà - Tuần thứ 12, cử động BN khơng cịn đau biên độ vận động gần bình thường Tuần thứ 24, BN hồi phục chức hoàn toàn Đánh giá kết quả: Rất tốt Ảnh 3.1 X quang trước nắn Ảnh 3.2 X quang sau nắn Ảnh 3.3 X quang sau tuần Ảnh 3.4 X quang sau 24 tuần Ảnh 3.5 Bệnh nhân sau 24 tuần Ảnh 3.6 Bệnh nhân sau 24 tuần Ảnh 3.7 Bệnh nhân sau 24 tuần BỆNH ÁN MINH HỌA I.PHẦN HÀNH CHÍNH - Họ tên: VÕ THỊ HỒNG H Giới: Nữ Tuổi: 49 - Nghề nghiệp: Bn bán - Địa chỉ: Bình Thủy, Bình Thủy, Cần Thơ - Điện thoại liên hệ: 0947707511 - Ngày vào viện: 16/11/2014 - Ngày viện: 16/11/2014 - Mã số bệnh án: 14326038 II TÓM TẮT BỆNH SỬ - LÂM SÀNG – X QUANG Cách nhập viện giờ, BN bị trượt ngã lau nhà, chống tay trái xuống nhà Sau ngã BN thấy đau sưng nhiều vùng cổ tay trái BN cố định tạm cổ tay trái nẹp gỗ Sau đó, BN người nhà đưa đến Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ để điều trị Lúc vào viện: - BN tỉnh táo, dấu hiệu sinh tồn ổn định - Sưng vùng cổ tay trái - Có biến dạng lưỡi lê - Có dấu hiệu Laugier - X quang: gãy kín đầu xương quay trái (gãy Pouteau – Colles) Chẩn đốn: Gãy kín đầu xương quay trái loại A2 theo phân loại AO III ĐIỀU TRỊ VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BN định nắn bó bột cẳng bàn tay, sau chụp phim X quang kiểm tra lại Kết quả: nắn hồn hảo Diễn biến sau bó bột: - Sau theo dõi không thấy dấu hiệu chèn ép bột, BN cho viện ngày Chúng tơi hướng dẫn tập vật lí trị liệu nhà cho BN hẹn tái khám sau tuần - Sau tuần, BN chụp lại X quang kiểm tra Kết quả: không ghi nhận di lệch thứ phát BN tiếp tục giữ bột Tuần thứ X quang liền xương tốt, cho BN bỏ bột Lúc cổ tay BN đau cử động BN mang nẹp vải thêm tuần tiếp tục hướng dẫn tập vật lí trị liệu nhà - Tuần thứ 12, cử động BN không cịn đau biên độ vận động gần bình thường Tuần thứ 24, BN hồi phục chức hoàn toàn Đánh giá kết quả: Rất tốt Ảnh 3.6 X quang trước nắn Ảnh 3.7 X quang sau tuần Ảnh 3.8 Bệnh nhân sau 24 tuần Ảnh 3.9 Bệnh nhân sau 24 tuần Ảnh 3.10 Bệnh nhân sau 24 tuần