1444 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng x quang và đánh giá kết quả điều trị gãy kín đầu trên xương cánh tay bằng kết hợp xương nẹp vít tại bv đại học y dược cần

74 9 0
1444 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng x quang và đánh giá kết quả điều trị gãy kín đầu trên xương cánh tay bằng kết hợp xương nẹp vít tại bv đại học y dược cần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NGUYỄN TRANG THƢ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X-QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY KÍN ĐẦU TRÊN XƢƠNG CÁNH TAY BẰNG KẾT HỢP XƢƠNG NẸP VÍT TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ VÀ ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2014 - 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: THS.BS PHẠM VIỆT TRIỀU Cần Thơ - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Sinh viên thực đề tài NGUYỄN TRANG THƢ MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa 1.2 Giải phẫu sinh học khớp vai 1.3 Lâm sàng phân loại 1.4 Các phƣơng pháp điều trị 13 1.5 Biến chứng 14 1.6 Lƣợc sử nghiên cứu 15 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 23 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 23 2.5 Sơ đồ nghiên cứu 24 Chƣơng 3: KẾT QUẢ 25 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 37 KẾT LUẬN .48 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AO Association for the Study of Internal Fixation (Hiệp hội nghiên cứu kết hợp xƣơng bên trong) CS Cộng NXB Nhà xuất PHCN Phục hồi chức DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Biên độ vận động khớp vai Bảng 2.1: Đánh giá chung dựa vào điểm số tƣơng đối 19 Bảng 2.2: Thời gian nội dung đánh giá kết điều trị 20 Bảng 3.1: Nguyên nhân gãy xƣơng 27 Bảng 3.2: Các bệnh kèm theo 28 Bảng 3.3: Các chế gãy xƣơng 29 Bảng 3.4: Phân loại gãy đầu xƣơng cánh tay theo số mảnh gãy 30 Bảng 3.5: Triệu chứng lâm sàng sau phẫu thuật 31 Bảng 3.6: Sự phục hồi biên độ vận động đƣa trƣớc  đƣa sau 32 Bảng 3.7: Sự phục hồi biên độ vận động dạng  khép 33 Bảng 3.8: Sự phục hồi biên độ vận động xoay  xoay 33 Bảng 3.9: Điểm tƣơng đối 34 Bảng 3.10: Đánh giá kết chung theo điểm số tƣơng đối 35 Bảng 3.11: Mối liên quan nhóm gãy kết chung 35 Bảng 4.1: Tuổi trung bình bệnh nhân qua nghiên cứu 37 Bảng 4.2: So sánh nguyên nhân gãy xƣơng với tác giả 38 Bảng 4.3: Cơ chế chấn thƣơng qua nghiên cứu 40 Bảng 4.4: Kết nắn chỉnh ổ gãy sau mổ qua nghiên cứu 43 Bảng 1: Bảng đánh giá theo thang điểm Constant Phụ lục Bảng 2: Điểm số Constant bình thƣờng theo tuổi giới Phụ lục DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Phân bố tần suất bệnh nhân theo giới tính 25 Biểu đồ 3.2: Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo tuổi 25 Biểu đồ 3.3: Phân bố tần số bệnh nhân theo giới tính nhóm tuổi 26 Biểu đồ 3.4: Phân bố thời gian từ lúc chấn thƣơng đến phẫu thuật 27 Biểu đồ 3.5: Tay bị chấn thƣơng 28 Biểu đồ 3.6: Phân loại gãy đầu xƣơng cánh tay theo bảng phân loại Neer 29 Biểu đồ 3.7: Các triệu chứng lâm sàng trƣớc kết hợp xƣơng 30 Biểu đồ 3.8: Kết nắn chỉnh sau phẫu thuật 31 Biểu đồ 4: Tay gãy bệnh nhân qua nghiên cứu 40 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2: Sơ đồ nghiên cứu 24 DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1: Xƣơng cánh tay xƣơng vai Hình 1.2: Thiết đồ đứng ngang qua khớp vai Hình 1.3: Dây chằng nối khớp ổ chảo cánh tay Hình 1.4: Mạch máu vùng đầu xƣơng cánh tay Hình 1.5: Bảng phân loại gãy đầu xƣơng cánh tay theo Neer (1970) 10 Hình 1.6: Phân loại gãy đầu xƣơng cánh tay theo AO (1984) 11 Hình 2.1: Cách xác định góc a khoảng cách d 19 Hình 2.2: Nẹp đầu xƣơng cánh tay 21 Hình 2.3: Tƣ bệnh nhân 21 Hình 2.4: Đƣờng vào 21 Hình 2.5: Nắn chỉnh đặt nẹp 22 Hình 2.6: Khâu da 22 Các hình ảnh minh họa bệnh nhân Phụ lục 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy đầu xƣơng cánh tay đứng thứ loại gãy xƣơng chi trên, chiếm tỉ lệ 5% loại gãy xƣơng, thƣờng gặp lứa tuổi nhƣng hay gặp ngƣời cao tuổi thiếu niên [5], [14] Nguyên nhân tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt, tai nạn lao động,… Có nhiều cách phân loại gãy đầu xƣơng cánh tay qua hình ảnh X-quang nhƣ: Kocher (1986), Ngô Bảo Khang, Campbell, Bohler, AO, Neer C.S (1970),… Gãy đầu xƣơng cánh tay đa số gãy di lệch, thƣờng điều trị thành công phƣơng pháp bảo tồn [22], [19] Tuy nhiên, 15-20% trƣờng hợp lại gãy di lệch, không vững, ảnh hƣởng đến hệ thống mạch máu đầu xƣơng cánh tay [30] Do đó, trƣờng hợp cần can thiệp phẫu thuật kết hợp xƣơng [31] Có nhiều phƣơng pháp kết hợp xƣơng đƣợc dùng nhƣ: kim Kirschner, đinh dẻo, đinh nội tủy, đinh Ender, đinh chốt, đinh Rush, nẹp vít,… Mỗi phƣơng pháp mang đến hiệu khác [31] Tuy nhiên, khơng có phƣơng pháp áp dụng cho tất hình thái gãy, thể gãy lứa tuổi Mỗi phƣơng pháp có ƣu, nhƣợc điểm riêng, đòi hỏi phẫu thuật viên phải lựa chọn phƣơng pháp kết hợp xƣơng thích hợp Kết hợp xƣơng nẹp vít điều trị gãy kín đầu xƣơng cánh tay phƣơng pháp kết hợp xƣơng thƣờng đƣợc áp dụng cho trƣờng hợp gãy nhiều mảnh, di lệch nhiều Phƣơng pháp cho phép phục hồi tốt giải phẫu, đảm bảo vững vị trí gãy giúp bệnh nhân tập vận động sớm, mau chóng tham gia trở lại hoạt động ngày công việc [27] Trong nƣớc giới có khơng tác giả nghiên cứu vấn đề điều trị gãy kín đầu xƣơng cánh tay Nhƣ nghiên cứu Đặng Hồng Anh (2012) điều trị gãy kín cổ phẫu thuật xƣơng cánh tay ngƣời cao tuổi nẹp vít cho kết điều trị tốt tốt đạt 92,6% [1], nghiên cứu Gustavo Cará Monterio (2011) điều trị gãy đầu xƣơng cánh tay nẹp khóa cho kết điều trị tốt tốt 91,2% [26] Tuy nhiên, thấy Cần Thơ nói riêng nhƣ vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long nói chung nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X-quang, nhƣ đánh giá kết điều trị kết hợp xƣơng nẹp vít gãy kín đầu xƣơng cánh tay ngƣời lớn chƣa nhiều cần thiết, có ý nghĩa việc lựa chọn phƣơng pháp điều trị gãy kín đầu xƣơng cánh tay Xuất phát từ băn khoăn đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, Xquang đánh giá kết điều trị gãy kín đầu xương cánh tay kết hợp xương nẹp vít Bệnh viện Đại Học Y Dược Cần Thơ Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ năm 20142015” nhằm đạt mục tiêu sau: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, X-quang gãy kín đầu xƣơng cánh tay Bệnh viện Đại Học Y Dƣợc Cần Thơ Đa Khoa Trung Ƣơng Cần Thơ năm 2014-2015 Đánh giá kết điều trị gãy kín đầu xƣơng cánh tay kết hợp xƣơng nẹp vít Bệnh viện Đại Học Y Dƣợc Cần Thơ Đa Khoa Trung Ƣơng Cần Thơ năm 2014-2015 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Hoàng Anh (2013), "Đánh giá kết điều trị gãy kín cổ phẫu thuật xƣơng cánh tay ngƣời cao tuổi kết hợp xƣơng nẹp vít", Tạp chí ydược học quân sự, 3-2013, tr 59-68 Lê Văn Cƣơng (2011), "khớp vai", giải phẫu học sau đại học, NXB y học, tr 54 - 67 Nguyễn Doãn Cƣờng (2008), "Kỹ thuật chụp x-quang chi trên", Kỹ thuật xquang thông thường, NXB Y học, Hà Nội, tr 47-49 Bùi Văn Đức (2010), "Điều trị bảo tồn gãy xƣơng cánh tay", Chấn thương chỉnh hình chi trên, NXB Lao Động- Xã hội, tr 177- 182 Bùi Văn Đức (2010), "Gãy đầu thân xƣơng cánh tay", Chấn thương chỉnh hình chi trên, NXB Lao Động- Xã Hội, tr 64- 76 Bùi Văn Đức (2010), "Sinh học khớp vai", Chấn thương chỉnh hình chi NXB lao động xã hội, tr 1-35 Lâm Khải Duy (2008), "Đánh giá kết điều trị bảo tồn cổ phẫu thuật xƣơng cánh tay ngƣời lớn tuổi băng bột Desault bệnh viện Đa Khoa Trung Ƣơng Cần Thơ", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa Frank Netter H (2014), Khớp ổ chảo cánh tay, Atlas Giải phẫu người, NXB Y Học, Hình 410 Frank Netter H (2014), Xƣơng cánh tay xƣơng vai, Atlas giải phẫu người, chủ biên, NXB Y Học, Hình 405- 406 10 Dƣơng Văn Hải (2011), "Giải phẫu ứng dụng cánh tay đƣờng tiếp cận xƣơng cánh tay", Giải phẫu học sau đại học, NXB y học, tr 54 - 67 11 Nguyễn Tôn Ngọc Huỳnh Nguyễn Đình Phú (2009), Kết ban đầu ứng dụng nẹp khóa điều trị gãy đầu xương cánh tay, truy cập ngày 05/06-2014,tại trang web http://www.ctch.benhvien115.com.vn/3cms/?cmd=130&art=1329714030 580&cat=1286160982203 12 Nguyễn Quang Long (1993), "Triệu chứng học quan vận động", Triệu chứng quan vận động, NXB Y học, tr 7- 13 13 Nguyễn Xuân Nghiên (2002), "Phục hồi chức gãy xƣơng", Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, NXB y học, tr 457- 460 14 Nguyễn Đức Phúc (2013), "Gãy đầu xƣơng cánh tay", Chấn thương chỉnh hình, NXB y học, tr 221-225 15 Nguyễn Đức Phúc (2013), "Khám đo khớp", Chấn Thương Chỉnh Hình, NXB y học, tr 11-15 16 Nguyễn Quang Quyền (2011), "Cánh tay", Bài Giảng Giải Phẫu Học tập I, NXB Y học, tr 68- 82 17 Nguyễn Quang Quyền (2011), "Nách", Bài giảng giải phẫu học tập I, NXB Y học, tr 54- 65 18 Nguyễn Quang Quyền (2011), "Xƣơng khớp chi trên", Bài Giảng Giải Phẫu Học tập I, NXB Y Học, tr 28- 53 Tiếng Anh 19 Cai Jun- Feng, Yuan Feng, Ma Min, et al (2013), "Anterolateral acromial approach in locking plate fixation of proximal humerus fractures in elderly patients", Acta Orthopaedica Belgica, 79, pp 502- 508 20 Constant C R., Gerber C, Emery R J H., et al (2008), "A review of the Constant score: modification and guidelines for its use", Journal Shoulder Elbow Sugery, 17, pp 355- 361 21 Constant C R.,Murley A H G (1987), "A clinican method of functional assessment of the shoulder", Clin orthop, 214, pp 161- 164 22 Gerber C, Werner CM, Vienne P (2004), "Internal fixation of complex fractures of the proximmal humerus", J Bone Joint Surg Br, pp 848-855 23 Gerber C, Warner J G Jon, John G Costouros (2006), "Fracture of the proximal humerus", Rock wood and Green's Fracture in Adults, 6th editon, Lippincott Williams & Wilkins, pp 1162 - 1204 24 Katolik Leonid I, Romeo Anthony A, Cole Brian J, et al (2005), "Normalization of the Constant score", Journal of Shoulder and Elbow Sugery, 14(3), pp 279- 285 25 Martin Jaeger, Leung Frankie, Li Wilson (1984), Proximal HumerusDiagnosis, truy cập ngày 07/06-2014, trang web https://www2.aofoundation.org/wps/portal/surgery?showPage=diagnosis &bone=Humerus&segment=Proximal 26 Monterio G C., Ejnisman V., Andreoli C V., et al (2011), "Result of treatment of proximal humerus fractures using locking plates", Acta Ortop Bras, 19 (2), pp 69-73 27 Murray I R., Amin A K., White T O., et al (2011), "Proximal humeral fractures: Curent concepts in classification, treatment and outcomes", The Journal of Bone and Joint Surgery, 93-B, pp 1- 11 28 Neer C.S (1970), "Displaced Proximal Humeral Fractures Part I Classification and evaluation", The Journal of Bone and Joint Surgery, 52-A, pp.1077 - 1089 29 Neer C S (1970), "Displaced Proximal Humeral Fractures: Part II: Treatment of three- part and four- part displacement", The Journal of Bone and Joint Surgery, 52 (6), pp 1090- 1103 30 Ong Crispin C., Kwon Young W, Walsh Michael, et al (2012), "Outcomes of open reduction and internal fixation of proximal humerus fractures managed with locking plates", American Journal of Orthopedic 41 (9), pp 407- 412 31 Perez Edward A (2013), "Fracture of the shoulder, arm, and forearm", Campbell's orthopaedics 12th edition, Mosby Elsevier, Canada, pp 2829- 2916 32 Sachde B, Sayani K, Maru N (2012), "The Proximal Humerus Locking Plate As A Fixation Modality In Proximal Humeral Fracture: Preliminary Results", The Internet Journal of Orthopedic Surgery, 19 number 33 Ye Tingjun, Wang Lei, Zhuang Chengyu, et al (2013), "Functional Outcomes Following Locking Plate Fixation of Complex Proximal Humeral Fractures", Orthopedics Journal 36(6), pp 715- 722 PHỤ LỤC BỆNH ÁN MINH HỌA Họ tên bệnh nhân: NGUYỄN HOÀNG T Nam, 19 tuổi Nghề nghiệp: Sinh viên Địa chỉ: Mỏ Cày, Bến Tre Ngày vào viện: 30/11/2014 Lý vào viện: đau vai trái Bệnh sử: Cách nhập viện 15 giờ, bệnh nhân chạy xe máy đƣờng đột ngột bị xe chiều va quẹt từ phía sau, sau bệnh nhân ngã đập vai trái xuống đƣờng Sau ngã bệnh nhân cảm thấy đau nhiều vai trái, đƣợc đƣa đến bệnh viện huyện, có sơ cứu cho bệnh nhân mang đai Desault, sau đƣợc cho nhập viện bệnh viện Đại Học Y Dƣợc Cần Thơ để điều trị Thăm khám lâm sàng ghi nhận: Bệnh nhân có triệu chứng: sƣng, đau vùng vại trái, hạn chế vận động tay trái, bầm tím, ấn đau chói, biến dạng, liên tục vùng vai trái Hình ảnh x- quang: Gãy đầu xƣơng cánh tay nhóm Neer III Chẩn đốn: Gãy kín đầu xƣơng cánh tay nhóm Neer III tai nạn giao thơng Triệu chứng bầm tím X- quang trƣớc mổ (30/11/2014) Bệnh nhân đƣợc phẫu thuật điều trị kết hợp xƣơng nẹp vít (ngày 02/12/2014) Kết nắn chỉnh sau phẫu thuật: chấp nhận đƣợc X- quang sau mổ (3/12/2014) Tình trạng vết mổ X-quang sau 16 tuần (3/4/2015) Kết PHCN khớp vai sau 16 tuần Kết PHCN khớp vai sau 16 tuần (ngày chụp 03/04/2015) Kết chung: tốt, điểm tƣơng đối: 99% Kết phục hồi biên độ vận động đƣa trƣớc: 165o, vận động dạng: 170o BỆNH ÁN MINH HỌA Họ tên bệnh nhân: DƢƠNG VĂN K Nam, 18 tuổi Nghề nghiệp: Cơng nhân Địa chỉ: Lấp Vị, Đồng Tháp Ngày vào viện: 22/08/2014 Lý vào viện: Đau vai trái Bệnh sử: Cùng ngày nhập viện, bệnh nhân xe máy bị xe chiều va quẹt bị ngã Sau ngã bệnh nhân cảm thấy đau nhiều hạn chế vận động vai trái, nhập viện bệnh viện Đa Khoa Trung Ƣơng Cần Thơ để điều trị Thăm khám lâm sàng ghi nhận: Bệnh nhân có triệu chứng: sƣng, đau vùng vại trái, hạn chế vận động tay trái, bầm tím, ấn đau chói, biến dạng, liên tục vùng vai trái Hình ảnh X- quang: Gãy đầu xƣơng cánh tay nhóm Neer III Chẩn đốn: Gãy kín đầu xƣơng cánh tay nhóm Neer III tai nạn giao thơng Bệnh nhân đƣợc định điều trị kết hợp xƣơng nẹp vít (ngày 03/09/2014) X- quang trƣớc mổ (22/08/2014)- sau mổ (04/09/2014)- sau 16 tuần (08/01/2015) Kết nắn chỉnh: Chấp nhận đƣợc Kết chung: Xuất sắc Điểm tƣơng đối: 95,7% Tình trạng vết mổ Đo biên độ vận động khớp vai Kết PHCN khớp vai sau 16 tuần PHỤ LỤC Bảng 1: Bảng đánh giá theo thang điểm Constant Điểm Các mục lớn 15 Không đau 10 Đau nhẹ Đau vừa Đau nhiều Không Giới hạn vừa phải Rất giới hạn Những hoạt động vui Khơng chơi giải trí có bị giới Giới hạn vừa phải hạn vùng vai Rất giới hạn Không Ảnh hƣởng vừa phải Rất ảnh hƣởng Eo Xƣơng ức Cổ Đầu 10 Bên đầu 030 3160 6190 91120 121150 10 >150 Đau Nghề nghiệp có bị giới hạn vùng vai Hoạt động ngày Giấc ngủ có bị ảnh hƣởng vùng vai Có thể làm việc với tay mức Biên độ vận động Nội dung Đƣa trƣớc 030 3160 6190 91120 121150 10 >150 Dạng Tay phía sau đầu, khuỷu trƣớc Tay phía sau đầu, khuỷu sau Xoay Tay bên đầu, khuỷu trƣớc Tay bên đầu, khuỷu sau 10 Tay đƣa lên hết tầm Đùi sau Mông Xoay Thắt lƣng (dùng mặt lƣng bàn tay Eo để chạm đến phần) Đốt sống ngực 12 10 Giữa vùng xƣơng bả vai đốt sống ngực Khả chịu lực dạng (1 điểm = kg) 25 Bảng 2: Điểm số Constant bình thƣờng theo tuổi giới Tuổi Nam Nữ 18- 29 95 88 30- 39 95 87 40- 49 96 86 50- 59 94 84 60- 69 92 83 ≥ 70 88 81 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X-quang đánh giá kết điều trị gãy kín đầu cánh tay kết hợp xƣơng nẹp vít Số vào viện :…… Số phiếu:……… I.PHẦN HÀNH CHÁNH Họ tên: Tuổi: Giới : Nam □ Nữ □ Dân tộc : Nghề nghiệp : Địa : Số điện thoại liên lạc : Ngày vào viện : II PHẦN CHUYÊN MÔN Lý vào viện : 2.Nguyên nhân chấn thƣơng Tai nạn giao thông □ Tai nạn lao động □ Tai nạn sinh hoạt □ Tai nạn thể thao □ Nguyên nhân khác □ Cơ chế chấn thƣơng Trực tiếp □ Gián tiếp □ Tay bị gãy Trái □ Tay thuận Phải □ Không rõ □ Trái □ Phải □ Bệnh kèm theo Đái tháo đƣờng □ Tim mạch □ Bệnh khác ………………… Sƣng, đau □ Bầm tím □ Biến dạng chi □ Ấn đau chói □ Cử động bất thƣờng □ Mất liên tục □ Triệu chứng khác………… Triệu chứng lâm sàng Hạn chế vận động □ Tổn thƣơng kèm theo Phân độ gãy theo Neer Neer II □ Neer III □ Neer V □ Neer VI □ Neer IV □ 10 Thời gian từ lúc chấn thƣơng đến đƣợc phẫu thuật : 11 Triệu chứng lâm sàng sau kết hợp xƣơng Đau □ Sƣng nề chi □ Khác :……………… 12 Tình trạng vết mổ: Sau phẫu thuật: Vết mổ khô□ Sƣng, đỏ□ Rỉ nhiều dịch □ Lần tái khám (1 tuần): Liền kỳ đầu tốt □ Nhiễm trùng □ 13 Kết nắn chỉnh Chấp nhận đƣợc □ Kém □ 14 Di lệch thứ phát: Có□ Khơng□ Nếu có, hƣớng xử trí:……………………………………………………………… 15 Thời gian liền xƣơng : 16 Kết liền xƣơng: 17 Sự phục hồi biên độ vận động: Lần (12 tuần) Lần (16 tuần) Đƣa trƣớc- Đƣa sau Dạng- khép Xoay trong- xoay 18 Đánh giá theo thang điểm Constant 12 tuần 16 tuần 12 tuần 16 tuần Điểm 19 Điểm số tƣơng đối: Điểm Đánh giá

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan