2147 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và đánh giá kết quả cho ăn sớm phẫu thuật đại trực tràng tại bv đại học y dược cần thơ năm 2014 2015

80 0 0
2147 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và đánh giá kết quả cho ăn sớm phẫu thuật đại  trực tràng tại bv đại học y dược cần thơ năm 2014  2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, phẫu thuật đại trực tràng phương pháp điều trị phổ biến cho nhiều bệnh lý đại – trực tràng, đặc biệt ung thư Phẫu thuật đại – trực tràng phẫu thuật lớn Thời gian phục hồi sau phẫu thuật phụ thuộc vào nhiều yếu tố tình trạng bệnh lý, vị trí tổn thương chiều dài đoạn ruột bị cắt, tình trạng nhiễm trùng… Trong số đó, quan trọng thể trạng bệnh nhân Thông thường, sau mổ, bệnh nhân nhịn không ăn có nhu động ruột Tuy nhiên theo cách này, bệnh nhân thường bị suy dinh dưỡng dẫn đến tình trạng bệnh nghiêm trọng tăng nguy tử vong [53] Trái ngược với cách cho ăn truyền thống vừa nêu phương pháp cho ăn sớm, định nghĩa việc cung cấp dinh dưỡng qua đường miệng qua sonde khởi đầu dịch lỏng loại thức ăn mềm, vòng 48 đầu sau mổ [47] Vai trò việc cho ăn sớm sau mổ khả áp dụng lâm sàng rộng rãi vấn đề đến cịn nhiều tranh cãi Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng việc lành vết thương hồi phục sau mổ Tình trạng dinh dưỡng dẫn đến chậm lành vết thương kéo dài thời gian nằm viện, qua góp phần làm tăng chi phí điều trị Sau phẫu thuật đường tiêu hóa, nhu cầu lượng cần cho chuyển hóa lại tăng khả bổ sung cho thể lại bị giảm, việc cung cấp dinh dưỡng đóng vai trị quan trọng bệnh nhân giai đoạn hậu phẫu [57] Những thử nghiệm người động vật cho thấy cung cấp chất dinh dưỡng giai đoạn hậu phẫu thúc đẩy lành vết thương, cải thiện chức giảm tình trạng nhiễm khuẩn [36] Các chất dinh dưỡng cung cấp qua đường tĩnh mạch thức ăn mà bệnh nhân ăn Cho bệnh nhân ăn sớm giúp mau chóng phục hồi nhu động ruột tránh tình trạng suy dinh dưỡng bệnh nhân sau mổ [42] Trong nghiên cứu năm 1992, Moore so sánh việc ăn uống giai đoạn hậu phẫu nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch, kết cho thấy bệnh nhân cho ăn giảm nguy mắc phải biến chứng liên quan đến nhiễm khuẩn [54] Shroeder cộng nghiên cứu năm 1991 chứng minh có thúc đẩy tiến trình lành vết thương [68] bệnh nhân cung cấp dinh dưỡng qua đường ruột Tuy nhiên, bệnh nhân trải qua phẫu thuật đường tiêu hóa, phẫu thuật cấp cứu có kèm theo tình trạng phù thiếu máu ni ruột, có nhiều nguy xuất biến chứng sau mổ tắc ruột sau mổ hay xì miệng nối Vì vậy, phần lớn phẫu thuật viên dè chừng việc cho ăn sớm sau phẫu thuật đường tiêu hóa nói chung sau phẫu thuật cắt đại – trực tràng nói riêng [57] Hiện Việt Nam nói chung Thành phố Cần Thơ nói riêng chưa có nhiều nghiên cứu so sánh hai phương pháp nêu ưu điểm việc cho ăn sớm qua đường miệng sau phẫu thuật đại – trực tràng Vì vậy, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết cho ăn sớm phẫu thuật đại - trực tràng Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2014 – 2015” với mục tiêu: Xác định đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân phẫu thuật đại - trực tràng Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2014 - 2015 Đánh giá kết cho ăn sớm bệnh nhân sau phẫu thuật đại - trực tràng Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2014 - 2015 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU ĐẠI – TRỰC TRÀNG 1.1.1 Giải phẫu đại tràng Đại tràng hay gọi ruột già nối từ hồi tràng đến hậu môn, dài từ 1.4 – 1.8 m, gồm bốn phần: manh tràng, kết tràng, trực tràng ống hậu môn Ruột già tạo nên khung hình chữ U ngược vây quanh tiểu tràng 1.1.1.1 Phân chia đại tràng: theo cách: - Theo vị trí: ruột già phân chia đoạn, có đoạn di động lại có đoạn cố định lần lượt: Manh tràng ruột thừa phần di động nằm hố chậu (P), kết tràng lên phần cố định nằm dọc mạn sườn (P), kết tràng ngang phần di động từ góc gan đến góc lách, kết tràng xuống phần cố định nằm dọc mạn sườn (T), kết tràng chậu hông hay sigma phần di động nằm chậu hông, trực tràng đoạn cuối kết tràng, nằm chậu hông bé - Theo sinh lý, bệnh lý mạch máu thần kinh: chia làm đoạn lớn, ranh giới tương ứng với bờ đoạn II tá tràng + Đại tràng phải: gồm manh tràng, đại tràng lên, đại tràng góc gan, phần cố định đại tràng ngang + Đại tràng trái: gồm 2/3 di động đại tràng ngang, đại tràng góc lách, đại tràng xuống, đại tràng sigma trực tràng 1.1.1.2 Cấu tạo đại tràng: có lớp từ ngồi: lớp niêm mạc, lớp niêm, lớp (tầng vịng, tầng ngồi dọc), lớp mạc, lớp mạc Hình 1.1 Giải phẫu đại – trực tràng (Nguồn: Atlas Giải phẫu người, NXB Y học [6]) Đại tràng phải cung cấp máu chủ yếu động mạch hồi kết tràng, động mạch kết tràng phải động mạch kết tràng nhánh động mạch mạc treo tràng Tĩnh mạch thường theo động mạch đổ vào tĩnh mạch mạc treo tràng thuộc hệ cửa Có nhóm hạch bạch huyết: nhóm nằm sát thành kết tràng, nhóm nằm dọc theo cung động mạch, nhóm trung gian nằm dọc theo động mạch, nhóm nằm gốc động mạch Đại tràng trái cấp máu nhánh động mạch mạc treo tràng bao gồm : động mạch kết tràng trái, động mạch sigma động mạch trực tràng Các tĩnh mạch không kèm theo động mạch, mà đám rối tĩnh mạch thành ruột chảy vào tĩnh mạch sigma tĩnh mạch kết tràng trái sau đổ vào phần tĩnh mạch mạc treo tràng hệ thống cửa [1] 1.1.2 Giải phẫu trực tràng Trực tràng đoạn cuối ống tiêu hóa, dài 12 – 15 cm, chia làm hai đoạn Đoạn phình to bóng trực tràng, dài 10 – 12 cm, nằm tiểu khung, có phúc mạc phủ Đoạn ống hậu môn, dài – cm, nằm đáy chậu, khơng có phúc mạc phủ Trực tràng khơng có mạc treo mà nằm áp dính vào xương cùng, hồn tồn khơng di động Trực tràng gồm tầng mô: niêm mạc, niêm mạc, (lớp vịng, lớp ngồi dọc), mạc Trực tràng nuôi dưỡng mạch máu sau: - Động mạch trực tràng nhánh tận động mạch mạc treo tràng dưới, cấp máu cho bóng trực tràng - Động mạch trực tràng xuất phát từ động mạch chậu trong, cấp máu cho phần bóng trực tràng phần ống hậu môn - Động mạch trực tràng xuất phát từ động mạch thẹn trong, cấp máu cho ống hậu môn da quanh hậu môn - Động mạch xuất phát từ mặt sau động mạch chủ bụng, cung cấp máu cho phần thấp trực tràng, xương xương cụt [3] Hình 1.2 Giải phẫu trực tràng ống hậu môn (Nguồn: Mosby’s Examination Handbook 6th Edition, Elsevier [69]) 1.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA CÁC BỆNH LÝ ĐẠI – TRỰC TRÀNG THƯỜNG GẶP CÓ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT 1.2.1 Ung thư đại – trực tràng Ung thư đại trực tràng bệnh lý ung thư chẩn đoán phổ biến thứ ba hai giới nam nữ Hoa Kỳ Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ ước tính năm 2014 Hoa Kỳ có 96,830 trường hợp mắc ung thư đại tràng 40,000 trường hợp mắc ung thư trực tràng Con số tử vong ước tính 50,310 trường hợp năm 2014 Tỷ lệ mắc ung thư đại – trực tràng đời người 5% Tỷ lệ nữ thấp so với nam Phẫu thuật biện pháp điều trị chủ yếu giai đầu ung thư đại – trực tràng, khối u chưa di sang quan khác [11] Hầu hết trường hợp ung thư đại – trực tràng tiến triển chậm vòng vài năm Trước hình thành nên ung thư xảy tượng mô tăng sinh tạo thành bướu, thường bắt đầu với dạng polyp lành tính Một số loại polyp chuyển sang ung thư khơng phải tất Khả chuyển sang ung thư phụ thuộc vào loại polyp Một số loại ung thư bắt nguồn từ đại – trực tràng: - Ung thư tế bào tuyến: 95% ung thư đại trực tràng thuộc loại - Bướu carcinoid: nguồn gốc từ tế bào biệt hóa sản xuất hormone ruột - GIST (Gastrointestinal Stromal Tumor – bướu mô đệm đường tiêu hóa): bướu có nguồn gốc từ tế bào mơ kẽ Cajal biệt hóa thành đại tràng, lành tính ác tính Chúng tìm thấy đoạn ống tiêu hóa, nhiên thấy đại tràng - Lymphoma: thường khởi phát hạch bạch huyết, nhiên khởi phát đại – trực tràng quan khác - Sarcoma: bắt nguồn từ mạch máu lớp mô liên kết thành đại tràng trực tràng Sarcoma đại – trực tràng [10] 1.2.2 Các bệnh lý khác đại – trực tràng 1.2.2.1 Viêm đại – trực tràng xuất huyết Viêm đại tràng bệnh lý mạn tính đặc trưng tượng viêm lan tỏa niêm mạc đại tràng Nó thường xuất trực tràng nhiên lan đến vùng lân cận đại tràng sigma, đại tràng xuống, chí tồn đại tràng [18] Bệnh thường biểu thay đổi chức đường tiêu hóa tiêu chảy phân máu kèm mót rặn [39] tiêu đàm [34] Ngoài bệnh nhân thường đau bụng, sốt sụt cân Chỉ định phẫu thuật viêm đại tràng thường bệnh nhân có tổn thương loạn sản phát triển thành ung thư; bệnh nhân kháng trị với thuốc trường hợp xuất huyết nặng, thủng có chứng phình đại tràng nhiễm độc [22] 1.2.2.2 Hội chứng Crohn Bệnh Crohn tình trạng viêm mạn tính khơng rõ ngun nhân, ảnh hưởng lên tồn hệ tiêu hóa [73] Biểu bệnh tùy thuộc vào vị trí Những triệu chứng thường gặp tiêu chảy, đau bụng, buồn nơn, nơn ói, sụt cân sốt Khám lâm sàng sờ khối thành bụng phát lỗ dị hậu mơn Khi bệnh tiến triển làm lòng ruột bị hẹp dần, dẫn đến tắc ruột thủng ruột Về lâu dài, chỗ hẹp chuyển sản chí có nguy sinh ung [39] Bệnh Crohn thường điều trị nội khoa Tuy nhiên thất bại với phương pháp điều trị nội khoa xuất biến chứng đe dọa tính mạng, bệnh nhân can thiệp ngoại khoa [73] 1.2.2.3 Thủng đại tràng Thủng đại tràng hậu chấn thương, ung thư, bệnh Crohn viêm loét đại tràng Thủng đại tràng gây tình trạng viêm phúc mạc dịch tiêu hóa phân chứa nhiều vi khuẩn lan tràn vào ổ bụng Bệnh nhân vào viện sau chấn thương vết thương thấu bụng, đau bụng dội, kèm hội chứng nhiễm trùng, khám có dấu hiệu cảm ứng phúc mạc đề kháng khắp bụng Phẫu thuật đại – trực tràng định cấp cứu trường hợp viêm phúc mạc thủng đại tràng 1.2.2.4 Tắc ruột Tắc ruột già học bít tắc trường hợp có khối u xoắn Xoắn đại tràng nguyên nhân phổ biến gây tắc ruột học Hiện tượng xoắn thường xảy đại tràng sigma manh tràng Bệnh nhân thường nhập viện với bệnh cảnh tắc ruột bật tình trạng đau bụng dội Tình trạng đại tràng bị xoắn kèm theo xoắn mạc treo gây thiếu máu cục bộ, hoại tử thủng đại tràng Khi áp lực lòng ruột tăng cao gây vỡ đại tràng Chỉ định phẫu thuật cấp cứu tháo xoắn thất bại có biến chứng hoại tử, thủng vỡ đại tràng 1.3 CẬN LÂM SÀNG Đối với trường hợp bệnh lý điều trị phẫu thuật đại – trực tràng, cận lâm sàng chia làm nhóm: 1.3.1 Nhóm cận lâm sàng có ý nghĩa chẩn đốn - X – quang bụng đứng khơng chuẩn bị: Có giá trị quan trọng để chẩn đoán tắc ruột xác định vị trí chế tắc - X – quang đại tràng có cản quang: Được định trường hợp có nghi ngờ tắc đại tràng Chụp đại tràng cản quang xác định xác vị trí tắc nguyên nhân gây tắc xoắn đại tràng sigma manh tràng, khối u … - Siêu âm bụng tổng quát: Trong trường hợp tắc ruột, siêu âm cho hình ảnh quai ruột dãn chứa nhiều dịch chất Một số nghiên cứu cho thấy siêu âm xác định vị trí tắc nguyên nhân tắc Trong trường hợp viêm phúc mạc siêu âm phát dịch ổ bụng - Soi đại tràng với ống soi mềm sinh thiết: Không phát ung thư đại tràng giai đoạn sớm, làm sinh thiết để chẩn đoán xác định mặt giải phẫu bệnh mà cịn thăm dị tồn đại tràng để phát tổn thương phối hợp [4] - Chụp cắt lớp vi tính: Có giá trị việc phát tổn thương Hình ảnh tắc ruột, ứ dịch lòng ruột CT - scan thấy sớm đặc hiệu X – quang bụng khơng chuẩn bị CT – scan cịn giúp xác định số nguyên nhân tắc khối u, búi giun, bã thức ăn… Trong trường hợp ung thư đại – trực tràng, CT – scan cho biết thêm mức độ xâm lấn u, tình trạng tạng tiểu khung, di hạch vùng mức độ định… [7] 1.3.2 Nhóm cận lâm sàng hỗ trợ chẩn đốn điều trị - Cơng thức máu: đánh giá tình trạng thiếu máu bệnh nhân, xác định tình trạng nhiễm trùng qua số lượng bạch cầu, tỷ lệ Neutrophil, Lymphocyte, đánh giá chức cầm máu qua số lượng tiểu cầu… - Sinh hóa máu ion đồ: đánh giá chức gan, thận, tình trạng rối loạn điện giải số yếu tố liên quan để điều chỉnh trước, sau mổ - Nồng độ kháng nguyên ung thư phôi (CEA – Carcinoembryonic antigen): CEA chất điểm ung thư, thường gặp số loại ung thư ung thư vú, ung thư phổi, đặc biệt ung thư đường tiêu hóa Tuy nhiên CEA có giá trị chẩn đoán, chủ yếu dùng để đánh giá kết sau phẫu thuật điều trị ung thư tiên lượng bệnh 1.4 PHẪU THUẬT ĐẠI – TRỰC TRÀNG Phẫu thuật đại – trực tràng nhóm gồm nhiều loại phẫu thuật can thiệp lên đại – trực tràng, cắt đại – trực tràng phổ biến đóng vai trị quan trọng việc điều trị nhiều bệnh lý đại – trực tràng 1.4.1 Các phương pháp cắt đại tràng [30] 1.4.1.1 Cắt hồi manh tràng: cắt đoạn đoạn cuối hồi tràng, manh tràng ruột thừa, dùng để loại bỏ tổn thương đoạn ruột 1.4.1.2 Cắt đại tràng phải: kèm theo cắt khoảng 10 cm đoạn cuối hồi tràng nối hồi tràng – đại tràng ngang thì, sử dụng để loại bỏ tổn thương đại tràng phải phẫu thuật phù hợp mặt ung thư học để điều trị ung thư tuyến đại tràng đoạn gần 1.4.1.3 Cắt đại tràng phải mở rộng: sử dụng để loại bỏ tổn thương đại tràng góc gan đoạn xa đại tràng ngang 10 1.4.1.4 Cắt đại tràng ngang: loại bỏ tổn thương đoạn đoạn xa đại tràng ngang 1.4.1.5 Cắt đại tràng trái: định với tổn thương đoạn xa đại tràng ngang, đại tràng góc lách đại tràng xuống 1.4.1.6 Cắt đại tràng trái mở rộng: lựa chọn để loại bỏ khối u đoạn xa đại tràng ngang Về bản, phẫu thuật cắt đại tràng trái mở rộng thêm 1.4.1.7 Cắt đại tràng sigma: Toàn đại tràng sigma cắt đến nơi phúc mạc quặt ngược lại miệng nối tạo đại tràng xuống đoạn trực tràng 1.4.1.8 Cắt toàn đại tràng/gần toàn đại tràng: thường định cho bệnh nhân viêm đại tràng bạo phát, hội chứng đa polyp gia đình nhiều u đồng thời đại tràng Hồi tràng nối với đoạn xa đại tràng sigma trực tràng Nếu khâu nối thì đoạn cuối hồi tràng đưa ngồi phần cịn lại đóng đầu tận đưa ngồi 1.4.1.9 Cắt đại – trực tràng toàn phần: Toàn đại tràng, trực tràng ống hậu môn bị cắt bỏ hồi tràng đưa da kiểu Brooke 1.4.1.10 Cắt đại – trực tràng có tạo hình lại trực tràng: Toàn đại tràng trực tràng bị cắt bỏ, thắt hậu môn phần xa ống hậu môn bảo tồn Phục hồi lưu thông đường ruột cách đưa hồi tràng xuống tạo hình túi nối với ống hậu mơn theo kiểu chữ “J”, “S” “W” với kết tương đương nhiên kiểu chữ “J” dễ sử dụng phổ biến 1.4.1.11 Cắt trước: thuật ngữ miêu tả việc cắt trực tràng qua ngả bụng xuống đến khung chậu mà không cần thêm đường mổ khác đáy chậu, xương vị trí khác Phẫu thuật cắt trước gồm loại: a Phẫu thuật cắt trước cao hay phẫu thuật cắt trước: cắt đoạn xa đại tràng sigma phần trực tràng, phù hợp cho tổn thương lành tính bệnh lý chỗ nối đại tràng sigma – trực tràng viêm túi thừa b Phẫu thuật cắt trước thấp: dùng để loại bỏ tổn thương 1/3 1/3 trực tràng Phẫu thuật cắt trước thấp cắt trước cực thấp ngày thường TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn Giải phẫu học (2011), "Ruột già", Bài giảng Giải phẫu học NXB Y học, tr 168-182 Đoàn Thị Mỹ Hạnh Bùi Thị Quỳnh Ngọc (2012), "Phát triển du lịch nông thôn vùng đồng sông Cửu Long: Đường đến cấu kinh tế dịch vụ nông - cơng nghiệp ", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 28, tr 261‐268 Nguyễn Đình Hối (2002), "Giải phẫu hậu môn trực tràng", Hậu môn trực tràng học NXB Y học, tr 1-21 Phạm Đức Huấn (2006), "Ung thư đại tràng", Bệnh học Ngoại dùng cho sau đại học, NXB Y học, tr 249-258 Phạm Văn Năng (2014), Nghiên cứu kết cắt đại - trực tràng nội soi điều trị ung thư đại - trực tràng, Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp trường Đại học Y Dược Cần Thơ Netter, Frank H (2009), Atlas Giải phẫu người Vietnamese Edition, NXB Y học Hà Văn Quyết (2006), "Tắc ruột", Bệnh học Ngoại dùng cho sau đại học, NXB Y học, tr 188-198 Đinh Văn Thiên, Hoàng Thế Long, Nguyễn Trung Minh (2010), Đồng Sông Cửu Long vùng đất - người, NXB Quân đội Nhân dân Tiếng Anh Aalbers, A G J., et al (2008), "Hand-assisted or laparoscopic-assisted approach in colorectal surgery: a systematic review and meta-analysis", Surg Endosc 22, pp 1769-1780 10 American Cancer Society (2013), Colorectal Cancer 11 American Cancer Society (2014), Colorectal Cancer Facts & Figures 20142016 12 Andersen, H K., Lewis, S J., and Thomas, S (2006), "Early enteral nutrition within 24h of colorectal surgery versus later commencement of feeding for postoperative complications ", Cochrane Database of Systematic Reviews, John Wiley & Sons , Ltd 13 Bardram, L., et al (1995), "Recovery after Laparoscopic Colonic Surgery with Epidural Analgesia, and Early Oral Nutrition and Mobilisation", THE LANCET 345, pp 763-764 14 Beier-Holgersen, R and Boesby, S (1996), "Influence of postoperative enteral nutrition on postsurgical infections", Gut 39, pp 833-835 15 Ben, Q., et al (2012), "Body Mass Index Increases Risk for Colorectal Adenomas Based on Meta-analysis", GASTROENTEROLOGY 142, pp 762772 16 Braga, M., et al (2009), "ESPEN Guidelines on Parenteral Nutrition: Surgery", Clinical Nutrition 28, pp 378-386 17 Capra, S., Ferguson, M., and Ried, K (2001), "Cancer: Impact of Nutrition Intervention Outcome - Nutrition Issues for Patients", Nutrition 17, pp 769-772 18 Carter, M J., Lobo, A J., and Travis, S P (2004), "Guidelines for the management of inflammatory bowel disease in adults", Gut 53 suppl 5, pp V116 19 Cheatham, M L., et al (1995), "A meta-analysis of selective versus routine nasogastric decompression after elective laparotomy", Ann Surg 221(5), pp 469-478 20 Chen, S C., et al (1998), "Water-soluble contrast study predicts the need for early surgery in adhesive small bowel obstruction", Br J Surg 85(12), pp 16921694 21 Chiang, S-F., et al (2012), "Can neutrophil-to-lymphocyte ratio predict the survival of colorectal cancer patients who have received curative surgery electively?", Int J Colorectal Dis 27, pp 1347-1357 22 Cima, R R and Pemberton, J H (2005), "Medical and surgical management of chronic ulcerative colitis", Arch Surg 140, pp 300-310 23 Colvin, D B and al, et Bowel Management After Colorectal Surgery, FAIRFAX COLON & RECTAL SURGERY 24 Consoli, M L D., et al (2010), "Early postoperative oral feeding impacts positively in patients undergoing colonic resection: results of a pilot study", Nutr Hosp 25(5), pp 806-809 25 Dag, A., et al (2011), "A randomized controlled trial evaluating early versus traditional oral feeding after colorectal surgery", CLINICS 66(12), pp 20012005 26 Delaney, C P., et al (2003), "Case-Matched Comparison of Clinical and Financial Outcome After Laparoscopic or Open Colorectal Surgery", Annals of Surgery 238(1), pp 67-72 27 Dietz, D W (2011), Complications in Colorectal Surgery, 2011 Core Subjects, American Society of Colon & Rectal Surgeons 28 DiFronzo, L A., Cymerman, J., and O'Connell, T X (1999), "Factors Affecting Early Postoperative Feeding Following Elective Open Colon Resection", Arch Surg 134, pp 941-946 29 Dulskas, A., et al (2014), "Does coffee affect the duration of postoperative ileus following elective laparoscopic colectomy? A randomized prospective singlecenter study", Lithuanian Surgery 13(2), pp 104-110 30 Dunn, K M B (2010), "Colon, Rectum, and Anus", Schwartz's Principles of Surgery The McGraw-Hill Companies, Inc 31 Erdas, E., et al (2009), "Anastomotic leak following colorectal surgery: incidence, risk factors and treatment", Chir Ital 61(4), pp 407-417 32 Eskicioglu, C., et al (2009), "Preoperative bowel preparation for patients undergoing elective colorectal surgery: a clinical practice guideline endorsed by the Canadian Society of Colon and Rectal Surgeons", Can J Surg 53(6), pp 385-395 33 da Fonseca, L M., et al (2011), "A simplified rehabilitation program for patients undergoing elective colonic surgery—randomized controlled clinical trial", Int J Colorectal Dis 26, pp 609-616 34 Fry, R D., et al (2012), "INFLAMMATORY BOWEL DISEASE", SABISTON Textbook of SURGERY, ELSEVIER Saunders, pp 1319-1334 35 Fujii, T., et al (2014), "Benefit of Oral Feeding as Early as One Day After Elective Surgery for Colorectal Cancer: Oral Feeding on First Versus Second Postoperative Day", Int Surg 99, pp 211-215 36 Fukuzawa, J., Terashima, H., and OhKohchi, N (2007), "Early postoperative oral feeding accelerates upper gastrointestinal anastomotic healing in the rat model", World Journal of Surgery 31, pp 1234-1239 37 Gainant, A (2012), "Emergency management of acute colonic cancerobstruction", Journal of Visceral Surgery 149, pp e3-e10 38 Goldstein, M J and Mitchell, E P (2005), "Carcinoembryonic Antigen in the Staging and Follow-up of Patients with Colorectal Cancer", Cancer Investigation 23, pp 338-351 39 Hamilton, N A and Fleshman, J W (2012), "Inflammatory Bowel Disease", The Washington Manual of Surgery, Lippincott Williams & Wilkins, p 306 40 Havenga, K., et al (1996), "Male and female sexual and urinary function after total mesorectal excision with autonomic nerve preservation for carcinoma of the rectum", J Am Coll Surg 182(6), pp 495-502 41 van den Heijkant, T C., et al (2015), "Randomized clinical trial of the effect of gum chewing on postoperative ileus and inflammation in colorectal surgery", Br J Surg 102(3), pp 202-211 42 Kawasaki, N and al, et (2009), "Early Postoperative Enteral Nutrition Is Useful for Recovering Gastrointestinal Motility and Maintaining the Nutritional Status", Surg Today 39, pp 225-230 43 Kehlet, H., et al (2006), "Care after Colonic Operation—Is it Evidence-Based? Results from a Multinational Survey in Europe and the United States", J Am Coll Surg 202, pp 45-54 44 Kiran, R P., et al (2013), "The clinical significance of an elevated postoperative glucose value in nondiabetic patients after colorectal surgery: evidence for the need for tight glucose control?", Ann Surg 258(4), pp 604605 45 Kirchhoff, P., Clavien, P-A., and Hahnloser, D (2010), "Complications in colorectal surgery: risk factors and preventive strategies", Patient Safety in Surgery 4(5) 46 Kitahara, C M., et al (2013), "Prospective Investigation of Body Mass Index, Colorectal Adenoma, and Colorectal Cancer in the Prostate, Lung, Colorectal, and Ovarian Cancer Screening Trial", J Clin Oncol 31, pp 2450-2459 47 Lee, H S., et al (2014), "Early Feeding Is Feasible after Emergency Gastrointestinal Surgery", Yonsei Med J 55(2), pp 395-400 48 Lee, Y M., et al (2001), "Emergency Surgery for Obstructing Colorectal Cancers: A Comparison Between Right-Sided and Left-Sided Lesions", J Am Coll Surg 192(6), pp 719-725 49 Majumdar, S R., Fletcher, R H., and Evans, A T (1999), "How Does Colorectal Cancer Present? Symptoms, Duration, and Clues to Location", The American Journal of Gastroenterology 94(10), pp 3039-3045 50 Martínez-Ares, D., et al (2005), "The value of abdominal ultrasound in the diagnosis of colon cancer", Rev Esp Enferm Dig 97(12), pp 877-886 51 Masui, H., et al (1996), "Male sexual function after autonomic nerve-preserving operation for rectal cancer", Dis Colon Rectum 39(10), pp 1140-1145 52 Maxwell-Armstrong, C A., Robinson, M H., and Schole®eld, J H (2000), "Laparoscopic Colorectal Cancer Surgery", THE AMERICAN JOURNAL OF SURGERY 179, pp 500-507 53 McWhirter, J P and Pennington, C R (1994), "Incidence and recognition of malnutrition in hospital", BMJ 308, pp 945–948 54 Moore, F et al (1992), "Early Enteral Feeding Compared with Parenteral Reduces Postoperative Septic Complications ", Annals of Surgery 216(2), pp 172-183 55 Mullen, J T., et al (2008), "Impact of Body Mass Index on Perioperative Outcomes in Patients Undergoing Major Intra-abdominal Cancer Surgery", Annals of Surgical Oncology 15(8), pp 2164-2172 56 El Nakeeb, A., et al (2009), "Early oral feeding in patients undergoing elective colonic anastomosis", International Journal of Surgery 7, pp 206-209 57 Osland, E., et al (2011), "Early Versus Traditional Postoperative Feeding in Patients Undergoing Resectional Gastrointestinal Surgery: A Meta-Analysis", Journal of Parenteral and Enteral Nutrition 35(4), pp 473-487 58 Ourian, A J., et al (2010), "A prospective study of the association between surgeon experience and short-term patient outcomes after colorectal surgery", Am Surg 76(10), pp 1167-1171 59 Platell, C and Hall, J C (2001), "The prevention of wound infection in patients undergoing colorectal surgery", J Hosp Infect 49(4), pp 233-238 60 Raghunathan, K., Lobo, Dileep N., and Singh, M (2015), "Fluid Management in Abdominal Surgery: What, When, and When Not to Administer", Anesthesiology Clin 33, pp 51-64 61 Rasmussen, S., et al ( 2015), "Specific and non-specific symptoms of colorectal cancer and contact to general practice ", Family Practice, pp 1-8 62 Reissman, P., et al (1995), "Is Early Oral Feeding Safe After Elective Colorectal Surgery? A Prospective Randomized Trial", Annals of Surgery 222(1), pp 73-77 63 Rex, D K., et al (1997), "Relative Sensitivity of Colonoscopy and Barium Enema Detection of Colorectal Cancer in Clinical Practice", GASTROENTEROLOGY 112, pp 17-23 64 Rohatiner, T., Wend, J., and Rhodes, S (2012), "A Prospective SingleInstitution Evaluation of Current Practices of Early Postoperative Feeding after Elective Intestinal Surgery ", The American Surgeon 78, pp 1147-1150 65 Sadahiro, S., et al (1998), "Anemia in patients with colorectal cancer", J Gastroenterol 33, pp 488-494 66 Sarr, M G., Bulkley, G B., and Zuidema, G D (1983), "Preoperative recognition of intestinal strangulation obstruction Prospective evaluation of diagnostic capability", Am J Surg 145(1), pp 176-182 67 Schlenker, E and Roth, S L (2011), "Perspectives in Practice: Energy and Protein Requirements in General Surgery Patients", William's essentials of nutrition and diet therapy, ELSEVIER MOSBY, p 372 68 Schroeder, D., et al (1991), "Effects of immediate postoperative enteral nutrition on body composition, muscle function, and wound healing", Jpen: Journal of Parenteral & Enteral Nutrition 15, pp 376-383 69 Seidel, H M and Ball, J W (2014), Mosby's Guide to Physical Examination 8th ed, ELSEVIER 70 Shibutani, M., et al (2013), "A high preoperative neutrophil-to-lymphocyte ratio is associated with poor survival in patients with colorectal cancer", Anticancer Res 33(8), pp 3291-3294 71 Simpson, F and Doig, G S (2005), "Parenteral vs enteral nutrition in the critically ill patient: a meta-analysis of trials using the intention to treat principle", Intensive Care Med 31, pp 12-23 72 Slim, K., Vicaut, E., and Panis, Y (2004), "Review: bowel preparation before elective colorectal surgery increases anastomotic leakage more than no preparation", Br J Surg 91, pp 1125-1130 73 Strong, S A (2001), Surgical management of Crohn's disease, Surgical Treatment: Evidence-Based and Problem-Oriented, ed Holzheimer, René G and Mannick, John A, Zuckschwerdt, Munich 74 Thapa, P B., et al (2011), "Early Enteral Feeding in Intestinal Anastomosis", J Nepal Health Res Counc 9(18), pp 1-5 75 Tørring, M L., et al (2011), "Time to diagnosis and mortality in colorectal cancer: a cohort study in primary care", Br J Cancer 104, pp 934-940 76 Tsujinaka, S and Konishi, F (2011), "Drain vs No Drain After Colorectal Surgery", Indian J Surg Oncol 2(1), pp 3-8 77 Tuan, N T., et al (2009), "The association between body mass index and hypertension is different between East and Southeast Asians", Am J Clin Nutr 89, pp 1905-1912 78 Vignali, A., et al (1997), "Factors associated with the occurrence of leaks in stapled rectal anastomoses: a review of 1,014 patients", J Am Coll Surg 185(2), pp 105-113 79 Wang, W-S., et al (2000), "Preoperative Carcinoembryonic Antigen Level as an Independent Prognosis Factor in Colorectal Cancer: Taiwan Experience", Jpn J Clin Oncol 30(1), pp 12-16 80 Weimann, A., et al (2006), "ESPEN Guidelines on Enteral Nutrition: Surgery including Organ Transplantation", Clinical Nutrition 25, pp 224-244 81 WHO Expert Consultation (2004), "Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies", Lancet 363(9403), pp 157-163 82 Zaman, M N., et al (2011), "Study of the effect of early feeding after gut resection and primary anastomosis:a prospective randomised trial", Journal of Paediatric Surgeons of Bangladesh 2(1), pp 7-11 83 Zhuang, C-L., et al (2013), "Early versus Traditional Postoperative Oral Feeding in Patients Undergoing Elective Colorectal Surgery: A Meta-Analysis of Randomized Clinical Trials", Dig Surg 30, pp 232–239 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ảnh biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu đại – trực tràng 1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh lý đại – trực tràng thường gặp có định phẫu thuật 1.3 Cận lâm sàng 1.4 Phẫu thuật đại – trực tràng 1.5 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân sau phẫu thuật đại - trực tràng 12 1.6 Dinh dưỡng sau phẫu thuật đại – trực tràng 14 1.7 Tình hình nghiên cứu vấn đề 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 26 2.6 Hạn chế nghiên cứu 26 2.7 Đạo đức nghiên cứu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 28 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trước mổ 31 3.3 Đặc điểm phẫu thuật đại – trực tràng 36 3.4 Kết cho ăn sớm sau phẫu thuật đại – trực tràng 41 Chương BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 46 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trước mổ 49 4.3 Đặc điểm phẫu thuật đại – trực tràng 53 4.4 Kết cho ăn sớm sau phẫu thuật đại – trực tràng 56 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực Các số liệu, kết trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Sinh viên thực đề tài Lê Thanh Nhật Minh LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trường Đại học Y Dược Cần Thơ nhiệt tình giảng dạy, cung cấp kiến thức, làm tiền đề giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS TS BS Phạm Văn Năng, người thầy nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình làm luận văn Ngồi ra, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến:  Ban giám hiệu trường Đại học Y Dược Cần Thơ  Ban giám đốc bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ  Tập thể giảng viên môn Ngoại Đại học Y Dược Cần Thơ  Tập thể bác sĩ, điều dưỡng nhân viên khoa Ngoại bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ  Tập thể bác sĩ, điều dưỡng nhân viên khoa Gây mê hồi sức bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ  Tập thể bác sĩ, điều dưỡng nhân viên khoa Ngoại Tổng quát, Phụ Sản, Gây mê hồi sức bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ  Phòng Kế hoạch Tổng hợp bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ Đã tạo điều kiện tốt tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin dành lời tri ân gửi đến bệnh nhân tham gia nghiên cứu để đưa kết mang tính khách quan khoa học Và cuối cùng, xin chân thành biết ơn ba mẹ, bà nội, gia đình anh chị, bạn em ủng hộ, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Chữ viết tắt ASA BMI American Society of Anesthesiologists’ physical status classification Hệ thống đánh giá tình trạng thể chất Hiệp hội Gây mê Hoa Kỳ Body mass index Chỉ số khối thể CT – scan Computerized tomography scan Chụp cắt lớp vi tính HIV/AIDS Human immunodeficiency virus infection / acquired immunodeficiency syndrome Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải TMN TNM classification of malignant tumours Phân loại khối u ác tính theo TMN T: tumour – u N: lymph node – hạch bạch huyết M: metastasis – di WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố đặc điểm chung giới tính, dân tộc nơi cư trú 29 Bảng 3.2 Phân bố triệu chứng bệnh nhân trước phẫu thuật 31 Bảng 3.3 Phân bố triệu chứng thực thể bệnh nhân trước phẫu thuật 32 Bảng 3.4 Phân bố tiền sử bệnh lý 32 Bảng 3.5 Phân bố kết huyết đồ trước mổ 33 Bảng 3.6 Phân bố kết sinh hóa máu ion đồ trước mổ 34 Bảng 3.7 Phân bố định kết xét nghiệm nồng độ CEA 34 Bảng 3.8 Phân bố kết siêu âm bụng 35 Bảng 3.9 Phân bố định kết chụp CT – scan bụng 35 Bảng 3.10 Phân bố định phẫu thuật chuẩn bị trước mổ 36 Bảng 3.11 Phân bố phương pháp vô cảm loại phẫu thuật 37 Bảng 3.12 Phân bố vị trí tổn thương 38 Bảng 3.13 Phân bố phương pháp phẫu thuật 39 Bảng 3.14 Phân bố phương pháp tái lập lưu thông đường ruột 39 Bảng 3.15 Phân bố phương pháp cho ăn sớm sau mổ 41 Bảng 3.16 Phân bố tính chất đại tiện lần đầu 42 Bảng 3.17 Phân bố đặc điểm lâm sàng khác sau phẫu thuật 42 Bảng 3.18 Phân bố kết huyết đồ sinh hóa máu sau phẫu thuật 43 Bảng 3.19 Phân bố kết giải phẫu bệnh sau mổ 44 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1 Giải phẫu đại – trực tràng Hình 1.2 Giải phẫu trực tràng ống hậu môn Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 28 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 30 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo điều kiện kinh tế 30 Biểu đồ 3.4 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân nội soi đại – trực tràng trước mổ 36 Biểu đồ 3.5 Phân bố kỹ thuật khâu nối ruột 40 Biểu đồ 3.6 Phân bố tỷ lệ biến chứng sau mổ 44 Biểu đồ 3.7 Phân bố thời gian nằm viện sau mổ 45

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan