1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1598 Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Hình Ảnh X-Quang Và Đánh Giá Kết Quả Phẫu Thuật Điều Trị Gãy Mâm Chày Bằng Nẹp Vít Tại Bv Đại Học Y Dược Cần Thơ Và Bv Đa.pdf

75 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ LÊ MINH DƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH X QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ GÃY MÂM CHÀY BẰNG NẸP VÍT TẠI BỆNH VIỆ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ LÊ MINH DƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH X-QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ GÃY MÂM CHÀY BẰNG NẸP VÍT TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ VÀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC Ths.Bs NGUYỄN LÊ HOAN CẦN THƠ - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn hoàn tồn trung thực, đƣợc thu thập cách xác chƣa đƣợc cơng bố luận văn hay nghiên cứu khác Cần thơ, tháng năm 2015 Lê Minh Dƣơng LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Cần Thơ, Bộ mơn Chấn thƣơng chỉnh hình Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Cần Thơ tạo điều kiện cho thực luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh x-quang đánh giá kết phẫu thuật điều trị gãy mâm chày nẹp vít Bệnh Viện Đại Học Y Dƣợc Cần Thơ Bệnh Viện Đa Khoa Trung Ƣơng Cần Thơ năm 2014-2015” Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ths.Bs Nguyễn Lê Hoan, thầy tận tình dạy dỗ, hƣớng dẫn, cung cấp tài liệu giúp đỡ tơi tồn q trình thực nghiên cứu Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành tới Bs Nguyễn Hồng Thuận cơng tác Khoa Ngoại Chấn thƣơng chỉnh hình–Bỏng Bệnh viện Đa Khoa Trung Ƣơng Cần Thơ, Anh giúp đỡ nhiều công tác lấy mẫu cung cấp cho nhiều tài liệu hữu ích Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn tập thể Y Bác sĩ Kỹ thuật viên Khoa Chấn thƣơng chỉnh hình–Thần kinh, phịng Kế hoạch tổng hợp Ban giám đốc Bệnh viện Đai Học Y Dƣợc Cần Thơ nhƣ Khoa Ngoại chấn thƣơng chỉnh hình–Bỏng, Phịng Kế hoạch tổng hợp Ban giám đốc Bệnh viện Đa Khoa Trung Ƣơng Cần Thơ cho phép tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thiện nghiên cứu Sau xin gơi lời cảm ơn chúc sức khỏe tới quý bệnh nhân, ngƣời tin cẩn tham gia đồng hành với suốt chặng đƣờng nghiên cứu nhân tố thiếu để nghiên cứu đƣợc hoàn thành Xin chân thành cảm ơn! Lê Minh Dƣơng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CS Cộng PHCN Phục hồi chức KHX Kết hợp xƣơng TNGT Tai nạn giao thông TNSH Tai nạn sinh hoạt TNLĐ Tai nạn lao động AO Arbeitsgemeinschaft für Osteosynthesefragen (Hiệp hội nghiên cứu kết hợp xƣơng bên trong) OTA Orthopaedic Trauma Association (Hiệp hội chấn thƣơng chỉnh hình) MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ GỚI THIỆU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU XƢƠNG CHÀY, KHỚP GỐI VÀ THÀNH PHẦN LIÊN QUAN 1.1.1 Xƣơng chày đầu xƣơng chày 1.1.2 Khớp gối 1.1.3 Liên quan vùng gối 1.2 BỆNH HỌC 1.2.1 Cơ chế chấn thƣơng 1.2.2 Các thƣơng tổn kèm theo 1.3 LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 1.3.1 Lâm sàng 1.3.2 Cận lâm sàng 1.4 PHÂN LOẠI GÃY MÂM CHÀY 1.4.1 Phân loại theo Schartzker 1.4.2 Phân loại theo AO/OTA 1.5 CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ GÃY MÂM CHÀY 10 1.5.1 Điều trị bảo tồn bó bột đùi cẳng bàn chân 10 1.5.2 Điều trị phẫu thuật 11 1.6 BIẾN CHỨNG 12 1.7 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ GÃY MÂM CHÀY 13 1.7.1 Một số nghiên cứu nƣớc 13 1.7.2 Một số nghiên cứu nƣớc 14 Chƣơng II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIẾN CỨU 16 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 16 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 Chƣơng III KẾT QUẢ 29 3.1 THÔNG TIN CHUNG 29 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 32 3.3 HÌNH ẢNH X QUANG 33 3.4 PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 34 3.5 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 35 3.6 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 37 Chƣơng IV BÀN LUẬN 39 4.1 THÔNG TIN CHUNG 39 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 41 4.3 HÌNH ẢNH X QUANG 41 4.4 PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 42 4.5 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 44 4.6 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 46 KẾT LUẬN 49 KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN MINH HỌA PHỤ LỤC 2: BỆNH ÁN THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH BÊNH NHÂN DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1 Đánh giá kết điều trị theo Larson-Bostman 21 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn phục hồi chức theo thang điểm Lequesne 22 Bảng 3.1Tỉ lệ xuất triệu chứng lâm sàng 32 Bảng 3.2 Đánh giá kết theo Larson-Bostman 37 Bảng 3.3 Đánh giá phục hồi chức theo Lequesne 38 Bảng 3.4 Đánh giá kết chung điều trị 38 Bảng 4.1 Tần suất BN theo giới qua nghiên cứu 39 Bảng 4.2 Tỉ lệ TNGT theo nghiên cứu 40 Bảng 4.3Thời gian từ chấn thƣơng đến lúc phẫu thuật theo nghiên cứu 42 Bảng 4.4Thời gian trung bình phẫu thuật theo nghiên cứu 42 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố tuần suất BN theo nhóm tuổi 29 Biểu đồ 3.2 Phân bố tỉ lệ BN theo giới tính 30 Biểu đồ 3.3 Phân bố BN theo tuổi giới 30 Biểu đồ 3.4 Phân bố tỉ lệ BN theo nguyên nhân 31 Biểu đồ 3.5 Phân bố tuần suất BN theo xử trí trƣớc nhập viện 31 Biểu đồ 3.6 Phân bố tỉ lệ chân gãy 32 Biểu đồ 3.7Tỉ lệ tổn thƣơng kèm theo 33 Biểu đồ 3.8Phân bố tuần suất BN theo phân loại Schartzker 33 Biểu đồ 3.9Phân bố tuần suất BN theo phân loại AO/OTA 34 Biểu đồ 3.10Tỉ lệ kết nắn chỉnh 35 Biểu đồ 3.11Phân bố tỉ lệ phục hồi vận động gối theo thời gian 36 Biểu đồ 3.12Phân bố tỉ lệ chịu lực chân đau theo thời gian 36 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình Trang Hình 1.1 Giải phẫu khớp gối Hình 1.2 Các dây chằng khớp gối Hình 1.3 Động mạch vùng gối Hình 1.4 Hố kheo Hình 1.5Phân loại gãy mâm chày theo Schatzker Hình 1.6Bó bột đùi cẳng bàn chân 10 Hình 1.7Phƣơng pháp kết hợp xƣơng mâm chày 11 Hình 2.1 Kiểm tra nẹp sau đặt 25 Hình 2.2 Gấp gối thụ động 26 Hình 2.3 Đá chân tƣ ngồi 27 51 KIẾN NGHỊ  Nghiên cứu nên đƣợc tiếp tục với số lƣợng bệnh nhân lớn thời gian theo dõi lâu để đánh giá hết ảnh hƣởng đến khớp gối  Các bệnh nhân bị biến chứng nhiễm trùng phải tháo nẹp, nên đƣợc đặt khung cố định ngồi thay nẹp bột để tránh liền xƣơng di lệch lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bệnh viện Chấn thƣơng chỉnh hình TP Hồ Chí Minh (2007), “Nghiên cứu hồi cứu 494 bệnh nhân Gãy mâm chày điều trị nội trú” Trần Lê Đồng CS (2014), “Đánh giá kết điều trị gãy mâm chày loại Schatzker V, VI nẹp vít có hỗ trợ chụp cắt lớp vi tính”, Tạp chí Y Dược học Quân Sự (số 1), tr114 – 119 Bùi Văn Đức (2008), “Các trục bình thƣờng chi dƣới”, Chấn thương chỉnh hình chi dưới, tr179 – 180 Lê Đình Hải (2010), “Bƣớc đầu ứng dụng nội soi điều trị gãy mâm chày Bệnh viện Chợ Rẫy”, Tạp chí Y Học Việt Nam (số 2), tr69 – 75 Nguyễn Văn Lƣợng CS (2012), “Kết bƣớc đầu điều trị gãy kín mâm chày phẫu thuật kết xƣơng nẹp khóa tai Bệnh viện TWQĐ 108”, Tạp chí Chấn thương chỉnh hình Việt Nam (số đặc biệt), tr206 – 210 Trịnh Văn Minh (2010) , “Xƣơng chi dƣới – Xƣơng chày”, Giải phẫu người tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, tr258 – 260 Phạm Đăng Ninh CS (2014), “Nhận xét kết điều trị gãy phức tạp mâm chày loại Schartzker V, VI nẹp khóa Bệnh viện 103”,Tạp chí Chấn thương chỉnh hình (số đặc biệt), tr140 – 143 Lê Hoàng Nhã, (2010), Đánh giá kết điều trị gãy mâm chày Schatzker I, II phƣơng pháp bó bột đùi cẳng bàn chân, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ Bùi Thanh Nhựt CS (2010), “Kết hợp xƣơng mâm chày với hỗ trợ nội soi”, Tạp chí Y học Việt Nam tháng 10 (số 2), tr63 – 68 10 Nguyễn Đình Phú, Phạm Đăng Ninh, Nguyễn Văn Nhân, (2011), “Kết điều trị gãy mâm chày độ V, VI khung cố định ngồi cải biên”, Tạp chí thời Y Học (số 61), Tháng 6/2011, tr3 – 11 Nguyễn Đức Phúc (2010), “vỡ mâm chày”, chấn thương–chỉnh hình, NXB Y Học, tr440 – 443 12 Nguyễn Đức Phúc (2007), “Gãy mâm chày”, Kỹ thuật mổ chấn thương–chỉnh hình, NXB Y Học, tr525– 527 13 Lý Việt Phúc (2013), Đánh giá kết điều trị gãy mâm chày nẹp vít, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trƣờng Đai học Y Dƣợc Cần Thơ 14 Nguyễn Quang Quyền Phạm Đăng Diệu (2011), “Các cẳng chân: Nhìn sau”, Atlas giải phẫu người, Vietnamese Edition, NXB Y Học, hình 504 15 Nguyễn Quang Quyền Phạm Đăng Diệu (2011), “Động mạch đùi gối”, Atlas giải phẫu người, Vietnamese Edition, NXB Y Học, hình 500 16 Nguyễn Quang Quyền Phạm Đăng Diệu (2011), “Khớp gối: Các dây chằng chéo bên”, Atlas giải phẫu người, Vietnamese Edition, NXB Y Học, hình 497 17 Nguyễn Quang Quyền (2008), “Khớp gối”, Bài Giảng Giải Phẫu học tập 1, NXB Y Học, tr137 – 149 18 Nguyễn Quang Quyền (2008), “Hố kheo”, Bài Giảng Giải Phẫu học tập 1, NXB Y Học, tr195 – 196 19 Nguyễn Quang Quyền (2008), “Xƣơng chày”, Bài Giảng Giải Phẫu học tập 1, NXB Y Học, tr132 – 135 20 Nguyễn Thành Tấn (2012), “Gãy đầu xƣơng chày”, Bài giảng chấn thương chỉnh hình Chuyên Khoa I Tiếng Anh 21 Bucholz, Robert W Heckman, James D Court-Brown, Charles M Tornetta, Paul (2010), “Tibial Plateau Fractures”, Rockwood And Green's Fractures In Adults, 7th Edition, Section Four - Lower Extremity, Chapter 53, P1781 – 1832 22 Chapman, Michael W (2001), “Fractures of the Tibial plateau”, Chapman's Orthopaedic Surgery, 3rd Edition, Chapter 23, P738 – 754 23 G Thiruvengita Prasad, T Suresh Kumar, R Krishna Kumar, Ganapathy K Murthy, and Nandkumar Sundaram (2013), “Functional outcome of Schatzker type V and VI tibial plateau fractures treated with dual plates”, Indian J Orthop, Vol 47, P188–194 24 John F Keating, (2006), “Fractures of the proximal Tibia”, Practical procedures in Orthopaedic Trauma Surgery, Part 12, Section I, P210221 25 Kenneth Egol MD and Kenneth J Koval MD (2010), “Tibial plateau”, Handbook of Fractures, 4th Edition, P455 – 463 26 Klaus Buckup (2008), “Rang of motionin the Knee”, Clinical tests for the musculoskeletal system, 2rd Edition, P199 27 Meng-Hsuan Lee, Chien-Jen Hsu, Kai-Cheng Lin, and Jenn-Huei Renn (2014), “Comparison of outcome of unilateral locking plate and dual plating in the treatment of bicondylar tibial plateau fractures”, J Orthop Surg Res, Vol 9, P14 – 62 28 Qilin Zhai, Chengfang Hu, Congfeng Luo (2014) , “Multi-plate reconstruction for severe bicondylar tibial plateau fractures of young adults”, International Orthopaedics Original paper (No 38), P1031– 1035 29 Ronald McRae (2004), “The Knee”, Clinical orthopaedic examination, 5th Edition, Chapter 10, P201 – 245 30 S Terry Canale, MD (2013), “Tibial plateau fracture”, Campbell’s operative orthopaedics, 12th Edition, Volume 1, Chapter 54, P2668 – 2681 31 Thomas P Rüedi, Richard E Buckley, Christopher G Moran (2007), “Tibia proximal”, AO Principles of Fracture Management, Volume – Specific fractures, P815 – 833 32 Vassilios S Nikolaou, Hiang Boon Tan, George Haidukewych, Nikolaos Kanakaris, Peter V Giannoudis (2011), “Proximal tibial fractures: early experience using polyaxial locking-plate technology”, International Orthopaedics Original paper (No 35), P1215–1221 PHỤ LỤC BỆNH ÁN MINH HỌA Hành chánh: Họ tên bệnh nhân: TẤT KHẢ TR Nam 25 tuổi Địa chỉ: Hƣng Lợi – Ninh Kiều – Cần Thơ Nghề nghiệp: Công nhân Số điện thoại: 01246247564 Vào viện ngày: 01/02/2015 Số bệnh án: 15026692 Tóm tắt bệnh án: Bệnh sử: Cách nhập viện khoảng 15 phút bệnh nhân xe gắn máy va chạm với xe máy khác, sau té đau nhiều gối trái, không đứng lên đƣợc, chƣa đƣợc xử trí đƣợc ngƣời xung quanh đƣa đến Bệnh viện Đa khoa Trung Ƣơng Cần Thơ nhập viện Tình trạng nhập viện: Bệnh tỉnh táo Sinh hiêu: Mạch 78 lần/phút Nhiệt độ: 370C Huyết áp: 110/70 mmHG Thở 19 nhịp/ phút Phần mềm trƣớc mổ Sƣng nề, bầm tím nhẹ gối trái, vết trợt da kích thƣớc 2x2 cm mặt gối trái ấn đau chói mâm chày chân trái Hình ảnh X quang: Hình ảnh X quang trƣớc mổ Gãy mâm chày chân trái, đƣờng gãy chéo có khấp khênh mặt khớp khoảng 4mm Chẩn đoán lâm sàng: Gãy kín mâm chày trái Schartzker IV/ TNGT Bệnh nhân đƣợc định mổ chƣơng trình với phƣơng pháp kết hợp xƣơng nẹp vít vào ngày thứ sau chấn thƣơng Thời gian phẫu thuật đồng hồ Kết X quang kiểm tra: mặt gãy đƣợc cố định , áp sát, cịn khấp khênh

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w