1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2509 Khảo Sát Tình Trạng Suy Thận Do Thuốc Cản Quang Trên Bệnh Nhân Chụp Uiv Và Ct-Scan Tại Bv Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ Bv Đại Học Y Dược Cần Thơ Năm 201.Pdf

83 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH THỊ TÀI KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG SUY THẬN DO THUỐC CẢN QUANG TRÊN BỆNH NHÂN CHỤP UIV VÀ CT SCAN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ[.]

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH THỊ TÀI KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG SUY THẬN DO THUỐC CẢN QUANG TRÊN BỆNH NHÂN CHỤP UIV VÀ CT-SCAN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ, BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Cán hướng dẫn: Ts.Bs TRẦN VIẾT AN Ths.Bs NGUYỄN VŨ ĐẰNG Cần Thơ - Năm 2015 ii LỜI CẢM ƠN Sau luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Đa khoa hoàn thành, em xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Thầy Ths.Bs Nguyễn Vũ Đằng – Bộ mơn Chẩn Đốn Hình Ảnh, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Thầy Ts.Bs Trần Viết An - Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn này, từ cách định vấn đề nghiên cứu, xây dựng đề cương, chia sẻ thông tin, giải đáp thắc mắc giúp hoàn thành luận văn Em xin gởi lời cảm ơn chân thành tới tập thể cán bộ, nhân viên bệnh viện khảo sát, đặc biệt gởi lời cảm ơn chân thành tới Thầy, Anh, Chị bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên khoa Chẩn Đốn Hình Ảnh Bệnh viên Đa khoa Trung Ương Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện tốt suốt q trình em làm hồn thiện nghiên cứu Em xin gởi lời cảm ơn tới q Thầy Cơ Ban Giám Hiệu nhà trường, phịng Cơng tác sinh viên, phịng Đào tạo đại học, Bộ mơn Nội, Bộ mơn Ngoại Bộ mơn Chẩn Đốn Hình Ảnh Xin gởi lời cảm ơn tới bạn thân thiết tôi, người đồng hành suốt năm học suốt trình làm luận văn, người động viên, giúp đỡ chia khó khăn mà vấp phải suốt thời gian qua Cuối cùng, tơi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc lịng biết ơn chân thành tới gia đình tơi Cám ơn tất Sinh viên Huỳnh Thị Tài iii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học em Q trình thu thập xử lý số liệu hoàn toàn hoàn toàn trung thực Kết chưa báo cáo cơng trình nghiên cứu khác Cần Thơ, ngày 20 tháng năm 2015 Người thực Sinh viên Huỳnh Thị Tài iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Thuật ngữ chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ - biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thuốc cản quang có Iod 1.2 Suy thận thuốc cản quang đường tĩnh mạch có Iod 1.3 Phản ứng với thuốc cản quang tĩnh mạch có Iod 14 1.4 Tai biến tiêm thuốc cản quang có Iod 16 1.5 Một số nghiên cứu phản ứng với thuốc cản quang có Iod 17 Chương – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương – KẾT QUẢ 29 3.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 29 3.2 Xác định tỷ lệ suy thận cấp thuốc cản quang bệnh nhân chụp UIV CT-Scan 35 3.3 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến biến chứng suy thận cấp thuốc cản quang bệnh nhân chụp UIV CT-Scan 37 Chương –BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 45 v 4.2 Xác định tỷ lệ suy thận cấp thuốc cản quang bệnh nhân chụp UIV CT-Scan 49 4.3 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến biến chứng suy thận cấp thuốc cản quang bệnh nhân chụp UIV CT-Scan 52 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÁC BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH CÁC BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ vi THUẬT NGỮ VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACR (American College of Radiology): Hội chẩn đốn hình ảnh Hoa Kỳ ADA (American Diabetes Asociasion): Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ ADR (Aderse Durg Reacian): Phản ứng có hại thuốc CI-AKI (Contrast Induced Acute Kidney Injury): Suy thận thuốc cản quang CT-Scan (Computed tomography): Chụp cắt lớp vi tính hay cắt lớp điện toán GFR (Glomeralar Filtracsion Rate): Độ lọc cầu thận HA: Huyết áp TCQ: Thuốc cản quang UIV (Urographie Intra Veineuse): Chụp X-quang hệ niệu có cản quang đường tĩnh mạch WHO (World Health Orgamization): Tổ chức y tế giới NAC: N-acetylcystein vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Nguy gây độc thận dựa ước tính GER Bảng 1.2 Thang điểm nguy thuốc cản quang Scheme 10 Bảng 1.3 Xếp loại nguy Scheme 10 Bảng 1.4 Biểu lâm sàng phản ứng tức thời sau tiêm thuốc cản quang 15 Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi 29 Bảng 3.2 Phân bố theo nghề nghiệp 30 Bảng 3.3 Tiền sử đái tháo đường 31 Bảng 3.4 Tiền sử mẫn 32 Bảng 3.5 Thời gian nhịn ăn trước chụp cản quang 32 Bảng 3.6 Phân bố theo phương pháp chụp 33 Bảng 3.7 Liều thuốc cản quang sử dụng 33 Bảng 3.8 Creatinin trước chụp cản quang 33 Bảng 3.9 Đường huyết trước chụp cản quang 34 Bảng 3.10 Loại thuốc cản quang sử dụng 34 Bảng 3.11 Creatinin sau tiêm thuốc cản quang 35 Bảng 3.12 Sự thay đổi creatinin sau chụp cản quang 35 Bảng 3.13 Suy thận cấp nhóm thuốc cản quang sử dụng 36 Bảng 3.14 Mối liên quan suy thận cấp thuốc cản quang giới tính 37 Bảng 3.15 Mối liên quan suy thận cấp thuốc cản quang nhóm tuổi 37 Bảng 3.16 Mối liên quan suy thận cấp thuốc cản quang tiền sử tăng huyết áp 38 Bảng 3.17 Mối liên quan suy thận cấp thuốc cản quang tiền sử đái tháo đường 38 Bảng 3.18 Mối liên quan suy thận cấp thuốc cản quang tiền sử suy tim (độ 3, 4) 39 viii Bảng 3.19 Mối liên quan suy thận cấp thuốc cản quang tiền sử suy thận 39 Bảng 3.20 Mối liên quan suy thận cấp thuốc cản quang tiền sử dị ứng thức ăn 40 Bảng 3.21 Mối liên quan suy thận cấp thuốc cản quang với tiền sử dị ứng thuốc 40 Bảng 3.22 Mối liên quan suy thận cấp thuốc cản quang tiền sử mày đay 41 Bảng 3.23 Mối liên quan suy thận cấp thuốc cản quang liều thuốc cản quang sử dụng 41 Bảng 3.24 Mối liên quan suy thận cấp thuốc cản quang thời gian nhịn ăn 42 Bảng 3.25 Mối liên quan suy thận cấp thuốc cản quang loại thuốc cản quang 42 Bảng 3.26 Mối liên quan suy thận cấp thuốc cản quang mức creatinin trước chụp 43 Bảng 3.27 Mối liên quan suy thận cấp thuốc cản quang mưc đường huyết trước chụp 43 ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cơ chế bệnh thận thuốc cản quang Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố theo giới tính 29 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ thể bệnh lý nội khoa 31 Biểu đồ 3.3 Biểu lâm sàng tình trạng suy thận cấp thuốc cản quang 36 ĐẶT VẤN ĐỀ X quang hệ tiết niệu có cản quang đường tĩnh mạch (UIV) CT-Scan có cản quang kỹ thuật hình ảnh thường sử dụng để chẩn đốn bệnh Hàng năm, tồn giới có 70 triệu thăm dị chẩn đốn hình ảnh có sử dụng thuốc cản quang, riêng Hoa Kỳ có 10 triệu người [16] Hiện tại, Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ Đại học Y Dược Cần Thơ sử dụng UIV để chẩn đoán bệnh lý hệ niệu trước thủ thuật tán sỏi thể, tán sỏi qua nội soi phẫu thuật cắt thận Chụp CT-Scan có cản quang để giúp chẩn đoán bệnh lý nhiều quan thể Ngày nay, nhiều loại thuốc cản quang sử dụng lâm sàng để cải thiện hình ảnh chụp Xquang CT-Scan Thuốc cản quang có Iod thuốc thường sử dụng X quang chẩn đoán Tại Hoa Kỳ, theo thống kê năm 2006, có 50% tổng số ca có định sử dụng cản quang có Iod 50 cơng trình nghiên cứu thuốc cản quang thực hàng năm có khoảng 50% cơng trình nghiên cứu thuốc cản quang tĩnh mạch có Iod Như tất thuốc khác, thuốc hồn tồn khơng có tác dụng ngồi ý muốn Tác dụng phụ từ việc sử dụng thuốc cản quang khác loại thuốc cá thể riêng biệt Ngoài biến chứng kỹ thuật tiêm thuốc dẫn đến cản quang ngồi lịng mạch, vấn đề quan tâm nhiều phản ứng phụ với thuốc cản quang tĩnh mạch bệnh nhân Trong tất biến chứng thuốc cản quang Iod đường tĩnh mạch biến chứng suy thận biến chứng nặng, làm tăng gánh nặng thời gian điều trị có nguy tử vong không phát điều trị kịp thời Suy thận cấp thuốc cản quang nguyên nhân gây suy thận bệnh viện thường gặp Bệnh thận thuốc cản quang định nghĩa tình trạng suy giảm chức thận đột ngột sau dùng thuốc cản quang mà khơng tìm ngun nhân gây suy giảm chức thận thuốc cản quang Đa số tác giả thống biểu bệnh thận thuốc cản quang tăng nồng độ 60 (p ml/kg có liên quan đến xuất biến chứng suy thận cấp sau chụp cản quang  Glucose huyết mức creatinin huyết trước chụp cản quang chưa ghi nhận có liên quan đến xuất biến chứng suy thận cấp 62 KIẾN NGHỊ Qua thực tế nghiên cứu, có vài kiến nghị: Đối với bệnh nhân có tiền sử bệnh lý nội khoa cần lưu ý có định sử dụng thuốc cản quang chẩn đoán điều trị Xem xét định cản quang bệnh nhân có creatinin tăng cao nguyên nhân tắc nghẽn hệ tiết niệu cần Trước sử dụng thuốc cản quang, bệnh nhân nên tầm soát yếu tố nguy để có chiến lược dự phịng thích hợp Tiếp tục thực nhiều cơng trình nghiên cứu có cỡ mẫu lớn để xác định tỷ lệ suy thận cấp thuốc cản quang tìm hiểu sâu vài yếu tố nguy làm tăng khả biến chứng suy thận thuốc cản quang biến chứng khác thuốc cản quang để dự phòng giảm nguy gặp biến chứng suy thận cấp thuốc cản quang biến chứng khác thuốc cản quang TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Hữu có Nguyễn Phú Q (2013), "Đánh giá thay đổi creatinin huyết trước sau chụp can thiệp mạch vành Bệnh viện An Giang" Bùi Văn Lệnh Trần Công Hoan (2007), "Thuốc cản quang thường dùng chẩn đốn hình ảnh", Y Học Thực Hành, tr 3-6 Phạm Văn Lình (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khoẻ, Nhà xuất Đại học Huế, Huế Bộ môn Nội (2014), Giáo trình Nội bệnh lý 2, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, 21-22, 96-97 Nguyễn Văn Thành Cao Thị Mỹ Thúy (2013), "Phác đồ điều trị quy trình kỹ thuật thực hành nội khoa bệnh phổi", Nhà Xuất Bản Y Học Hà Nội, tr 66 Nguyễn Phương Thúy, Trần Thị Thu Hằng, Nguyễn Hồng Anh Nguyễn Quốc Bình (2014), "Khảo sát phản ứng có hại (ADR) liên quan đến thuốc cản quang chứa Iod sở liệu báo cáo tự nguyện từ cán Y tế giai đoạn 20062012", Tạp chí Dược học 454, tr 45-52 7.Bộ mơn Sinh lý bệnh – Miễn dịch dị ứng (2013), Giáo trình miễn dịch dị ứng lâm sàng, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ, 25-73 Tiếng Anh: ACR Manual on Contrast Media version (2013), "ACR Committee on Drugs and Contrast Media", American College of Radiology, tr 17-19 Aoki B B, Fram D, Taminato M, Batista R E, Belasco A Barbosa D A (2014), "Acute kidney injury after contrast-enhanced examination among elderly", Rev Lat Am Enfermagem 22(4), tr 637-44 10 Bellin M F, Stacul F, Webb J A, Thomsen H S, Morcos S K, Almen T, Aspelin P, Clement O, Heinz-Peer G, Reime P van der Molen A (2011), "Late adverse reactions to intravascular iodine based contrast media: an update", Eur Radiol 21(11), tr 2305-10 11 Brindis RG, Fitzgerald S, Anderson HV, Shaw RE, Weintraub WS Williams JF (2001), "The American College of Cardiology-National Cardiovascular Data Registry™ (ACC-NCDR™): building a national clinical data repository", Journal of the American College of Cardiology 37, tr 2240 2242 12 Brockow K (2005), "Contrast media hypersensitivity scope of the problem", Toxicology 209(2), tr 189-92 13 Calabrò P, Bianchi R, Crisci M, Caprile M, Bigazzi MC, Palmieri R, Golia E, De Vita A, Romano IJ, Limongelli G, Russo MG Calabrò R (2011), "Use and efficacy of saline hydration and N-acetyl cysteine to prevent contrast-induced nephropathy in low-risk populations undergoing coronary artery angiography.", nternal and Emergency Medicine 6(6), tr 503-507 14 Castini D, Lucreziotti S, Bosotti L, Salerno Uriarte D, Sponzilli C, Verzoni A Lombardi F (2010), "Prevention of contrast-induced nephropathy: a single center randomized study", Clin Cardiol 33(3), tr E63-8 15 Chen S L, Zhang J, Yei F, Zhu Z, Liu Z, Lin S, Chu J, Yan J, Zhang R Kwan T W (2008), "Clinical outcomes of contrast-induced nephropathy in patients undergoing percutaneous coronary intervention: a prospective, multicenter, randomized study to analyze the effect of hydration and acetylcysteine", Int J Cardiol 126(3), tr 407-13 16 Christiansen C (2005), "X-ray contrast media an overview", Toxicology 209, tr 185 17 Christiansen C, Pichler W J Skotland T (2000), "Delayed allergy-like reactions to X-ray contrast media: mechanistic considerations", Eur Radiol 10(12), tr 1965-75 18 Cohan R H, Ellis J H Garner W L (1996), "Extravasation of radiographic contrast material: recognition, prevention, and treatment", Radiology 200(3), tr 593-604 19 Huang M K, Hsu T F, Chiu Y H, Chiang S C, Kao W F, Yen D H Huang M S (2013), "Risk factors for acute kidney injury in the elderly undergoing contrast-enhanced computed tomography in the emergency department", J Chin Med Assoc 76(5), tr 271-6 20 Kalaiselvan V, Sharma S Singh G N (2014), "Adverse reactions to contrast media: an analysis of spontaneous reports in the database of the pharmacovigilance programme of India", Drug Saf 37(9), tr 703-10 21 Karlsberg R P, Dohad S Y Sheng R (2010), "Contrast-induced acute kidney injury (CI-AKI) following intra-arterial administration of iodinated contrast media", J Nephrol 23(6), tr 658-66 22 Kim J H, Yang J H, Choi S H, Song Y B, Hahn J Y, Choi J H, Lee S H Gwon H C (2014), "Predictors of outcomes of contrast-induced acute kidney injury after percutaneous coronary intervention in patients with chronic kidney disease", Am J Cardiol 114(12), tr 1830-5 23 Loh S, Bagheri S, Katzberg RW, Fung MA Chin-Shang Li (2010), "Delayed Adverse Reaction to Contrast-enhanced CT: A Prospective Single-Center Study Comparison to Control Group without Enhancement", Radiology 255(3), tr 764-771 24 Matsushima K, M, Peng, Schaefer E W, H, Pruitt J., Kashuk J L Frankel H L (2011), "Posttraumatic contrast-induced acute kidney injury: minimal consequences or significant threat?", J Trauma 70(2), tr 415-419; discussion 419-420 25 McCullough P A (2008), "Contrast-induced acute kidney injury", J Am Coll Cardiol 51(15), tr 1419-28 26 Mehran R, Aymong E D, Nikolsky E, Lasic Z, Iakovou I, Fahy M, Mintz G S, Lansky A J, Moses J W, Stone G W, Leon M B Dangas G (2004), "A simple risk score for prediction of contrast-induced nephropathy after percutaneous coronary intervention: development and initial validation", J Am Coll Cardiol 44(7), tr 1393-9 27 Mehran R Nikolsky E (2006), "Contrast-induced nephropathy: definition, epidemiology, and patients at risk", Kidney Int Suppl(100), tr S11-5 28 Meth M J Maibach H I (2006), "Current understanding of contrast media reactions and implications for clinical management", Drug Saf 29(2), tr 13341 29 Mikkonen R, Vehmas T, Granlund H Kivisaari L (2000), "Seasonal variation in the occurrence of late adverse skin reactions to iodine-based contrast media", Acta Radiol 41(4), tr 390-3 30 Morcos S K Thomsen H S (2001), "Adverse reactions to iodinated contrast media", Eur Radiol 11(7), tr 1267-75 31 Mueller C, Buerkle G, Buettner H J, Petersen J, Perruchoud A P, Eriksson U, Marsch S Roskamm H (2002), "Prevention of contrast media-associated nephropathy: randomized comparison of hydration regimens in 1620 patients undergoing coronary angioplasty", Arch Intern Med 162(3), tr 329-36 32 Nash K, Hafeez A Hou S (2002), "Hospital-acquired renal insufficiency", Am J Kidney Dis 39(5), tr 930-6 33 Nough H, Eghbal F, Soltani M, Nejafi F, Falahzadeh H, Fazel H Sheikhvatan M (2013), "Incidence and Main Determinants of Contrast-Induced Nephropathy following Coronary Angiography or Subsequent Balloon Angioplasty", Cardiorenal Med 3(2), tr 128-135 34 Pakfetrat M, Nikoo M H, Malekmakan L, Tabande M, Roozbeh J, Reisjalali G, Zare N Khajedehi P (2010), "Risk Factors for contrast-related acute kidney injury according to risk, injury, failure, loss, and end-stage criteria in patients with coronary interventions", Iran J Kidney Dis 4(2), tr 116-22 35 Parfrey P S, Griffiths S M, Barrett B J, Paul M D, Genge M, Withers J, Farid N McManamon P J (1989), "Contrast material-induced renal failure in patients with diabetes mellitus, renal insufficiency, or both A prospective controlled study", N Engl J Med 320(3), tr 143-9 36 Parfrey Patrick S, Griffiths Sheila M, Barrett Brendan J, Paul Michael D, Genge Margot, Withers John, Farid Nadir McManamon Patrick J (1989), "Contrast Material-Induced Renal Failure in Patients with Diabetes Mellitus, Renal Insufficiency, or Both", New England Journal of Medicine 320(3), tr 143-149 37 Richard H Cohan MD (2013), "ACR Manual on Contrast Media", American College of Radiology 9, tr 93-99 38 Rudnick MR, Goldfarb S Tumlin J (2008), "contrast -induced nephropathy: is the picture any clearer?", Clin J Am Soc Nephrol 3, tr 361-362 39 Shoukat S, Gowani S.A, Jafferani A Dhakam S.H (2010), "Contrast-induced nephropathy in patients undergoing percutaneous coronary intervention", Cardiol Res Pract 2010 40 Solomon, R (2009), "Contrast-induced acute kidney injury (CIAKI)", Radiol Clin North Am 47(5), tr 783-8, v 41 Stolker, J M., McCullough, P A., Rao, S., Inzucchi, S E., Spertus, J A., Maddox, T M., Masoudi, F A., Xiao, L Kosiborod, M (2010), "Preprocedural glucose levels and the risk for contrast-induced acute kidney injury in patients undergoing coronary angiography", J Am Coll Cardiol 55(14), tr 1433-40 42 Thomsen H S (2003), "Guidelines for contrast media from the European Society of Urogenital Radiology", AJR Am J Roentgenol 181(6), tr 1463-71 43 Thomsen H S Bush W H (1998), "Adverse effects of contrast media: incidence, prevention and management", Drug Saf 19(4), tr 313-24 44 Tippins R B, Torres W E, Baumgartner B R Baumgarten D A (2000), "Are screening serum creatinine levels necessary prior to outpatient CT examinations?", Radiology 216(2), tr 481-4 45 Weisbord S D, Mo, M K, Resnick A L, Hartwig K C, Sonel A F, Fine M J Palevsky P M (2008), "Prevention, incidence, and outcomes of contrastinduced acute kidney injury", Arch Intern Med 168(12), tr 1325-32 46 Wu M Y, Hsiang H F, Wong C S, Yao M S, Li Y W, Hsiang C Y, Bai C H, Hsu Y H, Lin Y F Tam K W (2013), "The effectiveness of NAcetylcysteine in preventing contrast-induced nephropathy in patients undergoing contrast-enhanced computed tomography: a meta-analysis of randomized controlled trials", Int Urol Nephrol 45(5), tr 1309-18 47 Wysowski D K Nourjah P (2006), "Deaths attributed to X-ray contrast media on U.S death certificates", AJR Am J Roentgenol 186(3), tr 613-5 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã phiếu:…… I PHẦN HÀNH CHÁNH: Mã nhập viện: ………………… Họ tên bệnh nhân: ……………………………… Tuổi: ……… Giới tính: Nam  Nghề nghiệp: Nữ  CBNN  Công nhân  Nông dân  Buôn bán  Nội trợ  QTLĐ  Học sinh – sinh viên  Khác (………………… )  Địa chỉ: Ngày chụp: II PHẦN CHUYÊN MÔN: Lý vào viện: …………………………… Bệnh sử: 2.1 Đau vùng thắt lưng bên Có  Khơng  2.2 Tiểu gắt, tiểu máu, tiểu buốt Có  Khơng  2.3 Đau bụng Có  Khơng  2.4 Tiêu máu Có  Khơng  2.5 Sốt Có  Khơng  2.6 Sụt cân Có  Khơng  2.7 Vàng da Có  Khơng  2.8 Khó thở, nặng ngực Có  Khơng  2.9 Ho kéo dài, ho máu Có  Không  2.10 Tê đau tay, chân, hoại tử chi Có  Khơng  2.11 Khác (……………………………………… ) Có  Khơng  Tiền sử: 3.1 Tăng huyết áp Có  Khơng  3.2 Đái tháo đường, sử dụng Metformin Có  Không  3.3 Đái tháo đường không sử dụng Metformin Có  Khơng  3.4 Hen suyễn Có  Khơng  3.5 Suy tim độ 3, Có  Khơng  3.6 Suy thận Có  Khơng  3.7 Tai biến mạch máu não cũ Có  Khơng  3.8 Bệnh lý gan (u gan, viêm gan, xơ gan,…) Có  Khơng  3.9 Dị ứng thức ăn Có  Khơng  3.10 Dị ứng thuốc (……………………………) Có  Khơng  3.11 Mày đay Có  Khơng  3.12 Sử dụng Thuốc kháng viêm Non-Steroid Có  Khơng  3.12 Khác (……………………………………….) Có  Khơng  Ăn lần cuối trước chụp UIV CT-Scan: 1. 1ml/kg  Creatinine huyết trước chụp: … (micromol/L) Đường huyết thanh: (mmol/L) 10 Xuất biến chứng suy thận cấp: Có  Khơng  11 Biểu lâm sàng tình trạng suy thận cấp: 11.1 Thiểu niệu vơ niệu (< 500ml/ngày) Có  Khơng  11.2 Triệu chứng q tải thể tích Có  Không  11.3 Hội chứng urê huyết cao Có  Khơng  11.4 Khơng triệu chứng lâm sàng Có  Khơng  12 Xét nghiệm creatinin huyết sau chụp: µmol/lít 13 Xuất biến chứng muộn (sau chụp giờ): Có  Khơng  14 Thời gian xảy phản ứng với thuốc cản quang: Sau tiêm đến 72  Sau tiêm thuốc ngày –  Sau tiêm thuốc ngày -  15 Mức độ biểu phản ứng muộn khác với thuốc cản quang: 15.1 Mức độ nhẹ: 15.1.1 Buồn nơn, nơn vài lần Có  Không  15.1.2 Mày đay rải rác Có  Khơng  15.1.3 Da lạnh, tái nhẹ Có  Khơng  15.1.4 Khó chịu, mệt mỏi Có  Khơng  15.1.5 Đau dọc nơi tiêm Có  Khơng  15.2 Mức độ trung bình 15.2.1 Nơn ói nhiều lần Có  Không  15.2.2 Mày đay dày lan tỏa Có  Khơng  15.2.3 Lạnh run Có  Khơng  15.2.4 Khó thở nhẹ Có  Khơng  15.2.5 Phù quản Có  Khơng  15.3 Mức độ nặng: 15.2.1 Phù phổi Có  Khơng  15.2.2 Loạn nhịp tim Có  Khơng  15.2.3 Hạ huyết áp Có  Khơng  15.2.4 Ngừng tim Có  Khơng  15.3.5 Rối loạn tri giác Có  Khơng  PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ Tên đề tài: KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG SUY THẬN DO THUỐC CẢN QUANG TRÊN BỆNH NHÂN CHỤP UIV VÀ CT-SCAN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ, BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2014 – 2015 Sinh viên thực đề tài: Huỳnh Thị Tài Người hướng dẫn: Ths.Bs Nguyễn Vũ Đằng Ts.Bs: Trần Viết An MÃ SỐ STT NHẬP HỌ VÀ TÊN TUỔI VIỆN GIỚI TÍNH 14274992 Trần Thị Kim T 44 Nữ 14275759 Huỳnh Văn T 39 Nam 14277521 Huỳnh Thị N 69 Nữ 14278349 Lâm Văn T 56 Nam 14277602 Phan Thị T 36 14277206 Bùi Tấn L 14279706 Võ Thị ĐỊA CHỈ NGÀY CHỤP Hậu Giang 29/9/2014 Cần Thơ 30/9/2014 Hậu Giang 30/9/2014 Cà Mau 1/10/2014 Nữ Hậu Giang 1/10/2014 59 Nam Hậu Giang 2/10/2014 N 41 Nữ Cà Mau 2/10/2014 15030145 Nguyễn Văn H 55 Nam Cần Thơ 9/2/2015 15029312 Võ Văn S 59 Nam Sóc Trăng 9/2/2015 10 15047327 Trương Thái N 18 Nam Sóc Trăng 2/3/2015 11 15043449 Nguyễn Thị L 64 Nữ Cần Thơ 4/3/2015 12 15048597 Nguyễn Thị T 55 Nữ Cần Thơ 6/3/2015 13 15058901 Trần Văn L 79 Nam Cà Mau 13/3/2015 14 15054306 Từ Văn M 85 Nam Bạc Liêu 16/3/2015 15 15062387 Dương Văn Mười H 69 Nam Hậu Giang 17/3/2015 16 15064470 Lê Minh T 15 Nam Cà Mau 18/3/2015 17 15064740 Nguyễn Tùng V 52 Nam Hậu Giang 19/3/2015 18 15062371 Trần Quốc V 35 Nam Hậu Giang 19/3/2015 19 15065589 Nguyễn Kim H 71 Nữ Vĩnh Long 19/3/2015 20 15066756 Trần Văn B 82 Nam Sóc Trăng 20/3/2015 21 15066072 Lê Thị U 73 Nữ Trà Vinh 20/3/2015 22 15065911 Huỳnh Văn Đ 57 Nam Cần Thơ 20/3/2015 23 15064820 Trần Thị L 63 Nữ Vĩnh Long 20/3/2015 24 15066542 Nguyễn Văn Đ 85 Nam Đồng Tháp 23/3/2015 25 15061209 Nguyễn Thị M 57 Nữ Đồng Tháp 24/3/2015 26 15068140 Lê Văn H 73 Nam Sóc Trăng 24/3/2015 27 15067963 Hồng Ngọc P 23 Nam Kiên Giang 24/3/2015 28 15068748 Lâm Ngọc E 61 Nam Sóc Trăng 24/3/2015 29 15064751 Huỳnh Văn M 46 Nam Cần Thơ 24/3/2015 30 15067029 Dương Văn H 58 Nữ Hậu Giang 25/3/2015 31 15070605 Nguyễn Văn H 80 Nam Đồng Tháp 26/3/2015 32 15081965 Lý Muỗi N 52 Nữ Sóc Trăng 7/4/2015 33 15076552 Lư Văn H 64 Nam Sóc Trăng 7/4/2015 34 15084394 Tăng Thị N 72 Nữ Sóc Trăng 9/4/2015 35 15085576 Đặng Văn C 85 Nam Hậu Giang 10/4/2015 36 15086554 Trần Thị Thu H 50 Nữ Cần Thơ 12/4/2015 37 15086809 Phạm Thị H 77 Nữ Vĩnh Long 12/4/2015 Xác nhận Bệnh viện ĐKTƯ Cần Thơ Cần Thơ, ngày 20 tháng năm 2015 Người lập danh sách Sinh viên Huỳnh Thị Tài PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ Tên đề tài: KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG SUY THẬN DO THUỐC CẢN QUANG TRÊN BỆNH NHÂN CHỤP UIV VÀ CT-SCAN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ, BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2014 – 2015 Sinh viên thực đề tài: Huỳnh Thị Tài Người hướng dẫn: Ths.Bs Nguyễn Vũ Đằng Ts.Bs: Trần Viết An MÃ SỐ STT NHẬP HỌ VÀ TÊN TUỔI VIỆN GIỚI ĐỊA NGÀY TÍNH CHỈ CHỤP 862 Võ Thị Hồng C 60 Nữ Vĩnh Long 26/2/2015 915 Phan Thị Kim P 51 Nữ Cần Thơ 27/2/2015 917 Trần Thị N 64 Nữ Vĩnh Long 28/2/2015 903 Trần Văn B 72 Nam Bạc Liêu 28/2/2015 151 Nguyễn Văn N 74 Nam Vĩnh Long 5/3/2015 175 Trương Thị N 42 Nữ Cần Thơ 6/3/2015 294 Lê Minh S 85 Nam Cần Thơ 14/3/2015 202 Nguyễn Văn L 64 Nam Cần Thơ 16/3/2015 521 Phan Văn N 76 Nam Cần Thơ 17/3/2015 10 229 Nguyễn Văn N 77 Nam Cần Thơ 17/3/2015 11 441 Nguyễn Văn Út L 46 Nam Hậu Giang 18/3/2015 12 488 Thái Hồng S 63 Nam Kiên Giang 23/3/2015 13 595 Hồ Thị L 61 Nữ Cần Thơ 26/3/2015 14 592 Nguyễn Thị L 67 Nữ Vĩnh Long 26/3/2015 15 612 Vương Tấn M 55 Nam Hậu Giang 27/3/2015 16 746 Mai Văn T 31 Nam Sóc Trăng 30/3/2015 17 709 Nguyễn Văn C 57 Nam Vĩnh Long 31/3/2015 18 686 Trà Thị L 40 Nữ Hậu Giang 31/3/2015 19 866 Nguyễn Văn G 45 Nam Cần Thơ 3/4/2015 20 882 Trương Bình A 57 Nữ Cần Thơ 8/4/2015 21 901 Nguyễn Văn H 52 Nam Hậu Giang 9/4/2015 22 972 Lê Văn T 67 Nam Sóc Trăng 14/4/2015 23 982 Thạch Thị Y 61 Nữ Bạc Liêu 14/4/2015 24 1010 Trần Ngọc A 75 Nam Kiên Giang 14/4/2015 Xác nhận Bệnh viện Đại học Y Dược Cần ThơCần Thơ, ngày 20 tháng năm 2015 Người lập danh sách Sinh viên Huỳnh Thị Tài

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w