1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tín hiệu phản vệ của thuốc cản quang chứa iod giai đoạn 2015 2019 tại việt nam

79 36 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN HỒNG HƯNG PHÂN TÍCH TÍN HIỆU PHẢN VỆ CỦA THUỐC CẢN QUANG CHỨA IOD GIAI ĐOẠN 2015-2019 TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN HỒNG HƯNG PHÂN TÍCH TÍN HIỆU PHẢN VỆ CỦA THUỐC CẢN QUANG CHỨA IOD GIAI ĐOẠN 2015-2019 TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: 8720412 Nơi thực đề tài: Trung tâm DI & ADR quốc gia Thời gian thực hiện: từ 9/2020 đến 3/2021 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh HÀ NỘI 2021 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương, phó trưởng Bộ môn Quản lý Kinh tế dược, Trường Đại học Dược Hà Nội, người định hướng bảo cho từ ngày đầu thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh, giám đốc Trung tâm DI & ADR Quốc gia, cán hướng dẫn thứ hai tơi Thầy nhiệt tình hướng dẫn cho tơi đóng góp q báu cho luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS DS Cao Thị Thu Huyền, cán Trung tâm DI & ADR Quốc gia, dù công việc bận rộn chị bảo ban tận tâm hướng dẫn từ vấn đề nhỏ Chị dành nhiều thời gian, tâm huyết hỗ trợ lắng nghe Tôi xin gửi lời cảm ơn đến DS Nguyễn Hoàng Anh cán Trung tâm DI & ADR Quốc gia tạo điều kiện giúp đỡ Nơi cho cảm giác gần gũi, gắn bó giúp tơi học hỏi nhiều điều Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội trang bị cho kiến thức kỹ học tập, nghiên cứu Chân thành cảm ơn người bạn, ln bên cạnh, giúp đỡ tơi, chia sẻ khích lệ tơi vượt qua lúc khó khăn mệt mỏi Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình tơi, người thân u tin tưởng, ủng hộ, động viên sát cánh việc làm Hà Nội, tháng năm 2021 Học viên Trần Hoàng Hưng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 THUỐC CẢN QUANG CHỨA IOD 1.1.1 Thuốc cản quang 1.1.2 Thuốc cản quang chứa iod 1.1.3 Phản ứng có hại thuốc cản quang chứa iod 1.2 PHẢN VỆ 1.2.1 Khái niệm phản vệ 1.2.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán phản vệ 1.2.3 Phân loại mức độ nặng phản vệ 1.2.4 Tác nhân gây phản vệ 1.2.5 Xử trí dự phịng trường hợp phản vệ 1.3 PHẢN VỆ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC CẢN QUANG CHỨA IOD 12 1.3.1 Cơ chế phản vệ 12 1.3.2 Tần xuất xuất phản vệ 13 1.3.3 Yếu tố ảnh hưởng đến xuất phản vệ liên quan đến thuốc cản quang chứa iod 13 1.4 HỆ THỐNG BÁO CÁO TỰ NGUYỆN VỀ PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC 16 1.4.1 Hệ thống báo cáo tự nguyện phản ứng có hại thuốc 16 1.4.2 Hoạt động thu thập xử lý báo cáo ADR Trung tâm DI & ADR Quốc gia 17 1.4.3 Phát tín hiệu từ sở liệu báo cáo tự nguyện 18 1.5 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 25 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.2.1 Biến số nghiên cứu 28 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.2.4 Mẫu nghiên cứu 30 2.2.5 Các tiêu nghiên cứu 33 2.2.6 Xử lý phân tích số liệu 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẢN VỆ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC CẢN QUANG CHỨA IOD GIAI ĐOẠN 2015 – 2019 TẠI VIỆT NAM 36 3.1.1 Mô tả số đặc điểm báo cáo phản vệ liên quan đến thuốc cản quang chứa iod từ sở liệu báo cáo ADR giai đoạn 2015 2019 36 3.1.2 Sự hình thành tín hiệu phản vệ thuốc cản quang chứa iod theo thời gian 45 3.2 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHẢN VỆ TRƯỚC KHI SỬ DỤNG THUỐC CẢN QUANG CHỨA IOD 48 Chương BÀN LUẬN 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Phản ứng có hại thuốc ADR Adverse Drug Reactions ATC Anatomical Therapeutic Chemical Mã ATC Code CI Confidence Interval Khoảng tin cậy CT Computed Tomography Chụp cắt lớp vi tính DI & ADR Drug Information and Adverse Thông tin thuốc Theo Drug Reactions Monitoring dõi phản ứng có hại thuốc EBGM Empirical Bayesian Geometric Hình Mean ESUR học Bayes thực nghiệm European Society of Urogenital Hiệp hội chẩn đốn hình Radiology ảnh Niệu dục Châu Âu IC Information Component Thành phần thông tin IgE Immunoglobulin E Globulin miễn dịch E MRI Magnetic Resonance Imaging Chụp cộng hưởng từ PEF Peak Expiratory Flow Lưu lượng đỉnh thở ROR Reporting Odds Ratio Báo cáo tỷ số chênh OR Odds Ratio Tỷ số chênh SD Standard Deviation Độ lệch chuẩn WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1: Phân loại thuốc cản quang chứa iod Bảng 1.2: Phân loại mức độ nặng phản vệ Bảng 1.3: Bảng 2x2 quan hệ thuốc – phản ứng 20 Bảng 1.4: Đặc điểm số phương pháp phát tín hiệu thuốc – ADR thường áp dụng Bảng 2.1: Các biến số nghiên cứu Bảng 2.2: Bảng 2x2 quan hệ phản vệ thuốc/nhóm thuốc cản quang chứa iod A Bảng 3.1: Số lượng tỷ lệ báo cáo phản vệ thuốc cản quang iod theo năm Bảng 3.2: Số lượng báo cáo phản vệ thuốc cản quang iod theo năm 22 28 34 36 37 Bảng 3.3: Thông tin tuổi giới tính bệnh nhân 38 Bảng 3.4: Tiền sử bệnh nhân ghi nhận mẫu nghiên cứu 39 Bảng 3.5: Thời gian tiềm tàng phản vệ gây thuốc cản quang iod Bảng 3.6: Các hệ quan chịu tác động thuốc cản quang iod Bảng 3.7: Số lượng báo cáo hoạt chất cản quang iod ứng với hệ quan Bảng 3.8: Mức độ nặng phản vệ ghi nhận mẫu nghiên cứu Bảng 3.9: Biện pháp xử trí phản vệ cán y tế sử dụng ghi nhận mẫu nghiên cứu Bảng 3.10: Kết sau xử trí phản vệ ghi nhận mẫu nghiên cứu 40 41 43 44 44 45 Bảng 3.11: ROR khoảng tin cậy 95% hoạt chất cản quang iod qua giai đoạn Bảng 3.12: Kết phân tích đơn biến – đa biến yếu tố ảnh hưởng đến xuất phản vệ sử dụng thuốc cản quang iod 47 49 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên hình Hình 1.1: Quy trình thu thập xử lý báo cáo ADR Trung tâm DI & ADR Quốc gia Hình 2.1: Cách thức chọn mẫu nghiên cứu Hình 2.2: Quy trình lựa chọn báo cáo case non-case CSDL giai đoạn 2015-2019 Trang 17 31 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc cản quang nhóm thuốc đặc biệt, sử dụng chủ yếu chẩn đốn hình ảnh, chủ yếu sử dụng qua đường tiêm, với liều lượng tiêm tương đối lớn dùng lần [17] Hiện nay, với phát triển khoa học kỹ thuật nói chung, kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh y học nói riêng, thuốc cản quang ngày sử dụng rộng rãi với mục đích góp phần vào việc chẩn đốn bệnh, nâng cao hiệu chất lượng điều trị cho bệnh nhân [51] Với đặc điểm sử dụng chủ yếu đường tiêm với liều lượng lớn lần nhất, thuốc cản quang xếp vào nhóm thuốc có nguy cao (high - risk medication) tiềm tàng nhiều phản ứng có hại từ mức độ nhẹ (nổi ban đỏ, ngứa, buồn nôn, nôn,…) nặng (co giật, loạn nhịp tim, ngừng hơ hấp,…) chí tử vong khơng phát xử trí kịp thời [35] Hiện nay, số lượng bệnh nhân đến viện điều trị ngày tăng, nên nhu cầu sử dụng thuốc cản quang tăng lên với số lượng bệnh nhân sử dụng thuốc cản quang có xu hướng tăng dần theo thời gian [10] Ước tính thuốc cản quang chứa iod nhóm thuốc sử dụng rộng rãi với 75 triệu lượt sử dụng năm [21] Những nghiên cứu dịch tễ công bố gần cho thấy phản ứng tương tự dị ứng thuốc thuốc cản quang chứa iod xuất với tỷ lệ ước tính từ 3,8% đến 12,7% [33], bao gồm phản ứng có hại nghiêm trọng sốc phản vệ, ngừng hô hấp, co giật,… Đặc biệt, tần suất xuất phản vệ/sốc phản vệ có xu hướng gia tăng nhanh từ 9,57% lên 24,83% giai đoạn 2006-2017 [10] Phản vệ thường không tiên lượng trước, xảy liều thường dùng với triệu chứng rầm rộ khởi phát thời gian ngắn sau sử dụng thuốc, gây khó khăn cho cán y tế việc phát hiện, xử trí dự phịng, gây nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân [3] Việc giám sát, quản lý chặt chẽ phản ứng có hại thuốc, cụ thể phản vệ thách thức đặt cho nhà lâm sàng [5] Do vậy, việc phân tích, đánh giá thông tin phản vệ sở liệu từ báo cáo ADR gửi đến Trung tâm Quốc gia Thông tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc (Trung tâm DI & ADR Quốc gia) đóng vai trị quan trọng Cơ sở liệu báo cáo ADR tự nguyện gửi từ cán y tế sở khám chữa bệnh nguồn liệu lớn, có tiềm để phát tín hiệu an tồn thuốc, qua giúp đưa cảnh báo, can thiệp kịp thời, góp phần giảm thiểu nguy gặp phản vệ hậu người bệnh [10] Việc tổng hợp, đánh giá báo cáo phản vệ liên quan đến thuốc cản quang chứa iod giúp vào việc đưa nhìn tổng quát đặc điểm phản vệ, đặc điểm bệnh nhân gặp phản ứng đặc điểm thuốc cản quang chứa iod gây phản ứng Cùng với đó, việc phát tín hiệu phản vệ nhóm thuốc giúp đưa cảnh báo sớm, góp phần đảm bảo sử dụng thuốc cản quang chứa iod hợp lý, an toàn Do vậy, chúng tơi đề xuất thực đề tài "Phân tích tín hiệu phản vệ thuốc cản quang chứa iod giai đoạn 2015-2019 Việt Nam" với mục tiêu sau: * Mục tiêu 1: Phân tích đặc điểm phản vệ liên quan đến thuốc cản quang chứa iod giai đoạn 2015-2019 Việt Nam * Mục tiêu 2: Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến phản vệ trước sử dụng thuốc cản quang chứa iod tiền sử dị ứng với thuốc cản quang iod tiền sử dị ứng với dị nguyên khác với thuốc cản quang iod (bao gồm thuốc khác thuốc cản quang iod dị nguyên khác thuốc nói chung) Sau phân tích đa biến, yếu tố có ý nghĩa lại tiền sử dị ứng với dị nguyên khác thuốc cản quang iod Kết nghiên cứu cho thấy khơng có yếu tố xác định yếu tố nguy liên quan đến xuất phản vệ (p > 0.05) Việc xuất ADR sau dùng thuốc thường liên quan khía cạnh thuốc bệnh nhân, phản vệ phản ứng ADR typ B, vậy, địa bệnh nhân yếu tố cần xem xét Nhiều nghiên cứu y văn cho bệnh nhân có tiền sử bệnh (tim mạch, hen phế quản), có tiền sử dị ứng với thuốc dị nguyên khác thuốc có nguy gặp phản vệ cao sau sử dụng thuốc cản quang iod [29] [37] [42] Một số tài liệu cho thấy bệnh nhân nữ bệnh nhân thuộc nhóm cao tuổi đối tượng có nguy cao gặp phản vệ sử dụng thuốc cản quang iod [24], [32] Kết phân tích hồi quy đa biến nghiên cứu chưa xác định yếu tố nguy lý giải báo cáo ADR từ sở liệu cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến tiền sử bệnh nhân để làm bật lên yếu tố giúp đánh giá phân tích nhóm bệnh nhân nguy cao gặp phản vệ liên quan đến thuốc cản quang chứa iod Ưu điểm, hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu thực dựa hệ thống báo cáo ADR tự nguyện nên tránh khỏi hạn chế sở liệu Hiện tượng báo cáo mức thực tế (under-reporting) khiến nghiên cứu dừng việc phát tín hiệu liên quan đến ADR, việc kiểm chứng giả thiết cần thực nghiên cứu sâu Bên cạnh đó, vấn đề liên quan đến chất lượng báo cáo (báo cáo thiếu thông tin, thông tin khơng đầy đủ khơng xác thay đổi mẫu báo cáo qua năm) gây khó khăn cho việc quy kết báo cáo phản vệ phân tích đặc điểm bệnh nhân, đặc điểm phản vệ đặc điểm thuốc nghi ngờ gây phản vệ từ thông tin ghi nhận báo cáo 57 Việc xác định, chẩn đoán trường hợp phản vệ nghiên cứu thực dựa vào mơ tả báo cáo ADR, khơng xác trực tiếp đánh giá lâm sàng Mặc dù tồn số hạn chế trên, nghiên cứu phát huy số ưu điểm định: Thứ nhất, nhóm nghiên cứu thực rà sốt, phân tích sở liệu lớn, sẵn có hệ thống Cảnh giác Dược Quốc gia giai đoạn năm (2015 – 2019); đưa quy trình chọn lọc báo cáo phản vệ theo khuyến cáo cập nhật phản vệ Bộ Y tế (Thông tư số 51/2017/TT-BYT) với tiêu chuẩn cụ thể chặt chẽ; nghiên cứu đặt trọng tâm vào nhóm thuốc cản quang chứa iod – nhóm thuốc quan trọng sử dụng ngày phổ biến chưa ý nhiều khía cạnh an tồn Thứ hai, với gia tăng nhanh chóng mặt số lượng, hệ thống báo cáo tự nguyện khẳng định vai trò thống kê phân tích đánh giá hình thành tín hiệu liên quan đến ADR Phương pháp có ưu điểm trội tương đối dễ thực chi phí thấp Thứ ba, việc sử dụng số ROR để phát tín hiệu liên quan đến phản vệ thuốc cản quang iod cho nhiều ưu điểm hiệu chỉnh theo tuổi, giới, tăng tính xác kết thu Bên cạnh đó, với liệu báo cáo năm liên tiếp (2015-2019), nghiên cứu đưa kết ban đầu mối liên quan thuốc cản quang chứa iod nguy gây phản vệ Ngoài ra, kết thu cho thấy việc tổng hợp phân tích thường xuyên sở liệu cần thiết để tạo sở cho việc xác định nguy cơ, từ đưa biện pháp cần thiết để tăng cường theo dõi, giám sát, đảm bảo sử dụng nhóm thuốc cản quang chứa iod hợp lý, an toàn 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nghiên cứu phân tích đặc điểm ca phản vệ với thuốc cản quang chứa iod phát tín hiệu thuốc cản quang chứa iod – phản vệ liệu báo cáo ADR tự nguyện Việt Nam giai đoạn 2015 – 2019 Kết thu sau: * Mục tiêu 1: Phân tích đặc điểm phản vệ liên quan đến thuốc cản quang chứa iod giai đoạn 2015 – 2019 Việt Nam + Có 468 báo cáo gặp phản vệ tổng số 1265 báo cáo liên quan đến thuốc cản quang chứa iod + Có thuốc cản quang iod ghi nhận báo cáo phản vệ, nhiều iobitridol với 235 báo cáo (chiếm 50,11%) + Đa số bệnh nhân thuộc nhóm tuổi thành niên (từ 18 đến 60 tuổi) chiếm 63,03%) + Số lượng bệnh nhân nữ nhiều (chiếm 54,06%) + Có 31 bệnh nhân (chiếm 6,62%) có tiền sử bệnh tim mạch, bệnh nhân (chiếm 1,92%) có tiền sử dị ứng với thuốc cản quang iod, bệnh nhân (chiếm 0,43%) có tiền sử hen bệnh nhân có người thân tử vong thuốc cản quang iod + Đa số báo cáo ghi nhận phản vệ xảy nhanh sau bệnh nhân sử dụng thuốc cản quang iod (63,68% xảy 10 phút) + Đa số trường hợp phản vệ có triệu chứng tuần hồn (75%) hơ hấp (70,73%), biểu da/niêm mạc tiêu hóa gặp (lần lượt 43,38% 36,11%) Có 29,49% trường hợp phản vệ gặp hạ huyết áp nghiêm trọng + 40,81% trường hợp phản vệ xếp mức độ nặng + Corticosteroid adrenalin thuốc sử dụng phổ biến để xử trí phản vệ, 299 280 trường hợp (chiếm 63,89% 59,83%) 59 + Đa số trường hợp hồi phục sau xử trí phản vệ, với 229 báo cáo hồi phục khơng có di chứng (chiếm 48,93%) 164 báo cáo hồi phục (chiếm 35,04%) Tuy vậy, có trường hợp (1,92%) tử vong phản vệ gây thuốc cản quang chứa iod + Có hoạt chất cản quang iod phát tín hiệu với phản vệ giai đoạn, iobitridol, iohexol iopamidol Trong đó, tín hiệu liên quan đến phản vệ iopamidol hình thành từ năm 2015 (ROR = 2,61 [1,05 – 6,51]) Tín hiệu phản vệ iohexol hình thành từ giai đoạn 2015 – 2016 (ROR = 2,21 [1,30 – 3,75]) Tín hiệu phản vệ iobitridol hình thành năm 2018 (ROR = 1,39 [1,04 – 1,85]) năm 2019 (ROR = 1,43 [1,13 – 1,80]) * Mục tiêu 2: Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến phản vệ trước sử dụng thuốc cản quang chứa iod Trong yếu tố khảo sát, không phát yếu tố nguy liên quan đến xuất phản vệ sử dụng thuốc cản quang chứa iod (p > 0,05) 60 KIẾN NGHỊ Với kết thu đây, nhóm nghiên cứu xin đưa số đề xuất sau: + Về phía Trung tâm DI & ADR Quốc gia, với tín hiệu phản vệ ban đầu xác định nghiên cứu (iobitridol, iohexol, iopamidol), cần tiếp tục thực phân tích tương lai để theo dõi trì tín hiệu phản vệ; đồng thời thực nghiên cứu chuyên sâu để khẳng định tín hiệu vừa phát Ngồi đưa thơng tin tới cán y tế để họ cân nhắc có ý định định thuốc cản quang iod có tín hiệu phản vệ phát nghiên cứu + Tăng cường tập huấn, đào tạo cho cán y tế kiến thức kĩ liên quan đến khai thác tiền sử dị ứng, kĩ báo cáo ADR Ngoài cần ý theo dõi biểu bệnh nhân (đặc biệt biểu hệ hô hấp tuần hồn) sau q trình chẩn đốn hình ảnh để kịp thời phát xử trí trường hợp phản vệ, giảm tối đa hậu đáng tiếc xảy + Về phía sở y tế, bệnh viện, cần triển khai đánh giá liệu lâm sàng (tiến cứu) sở điều trị, từ tìm yếu tố độc lập giúp phân tầng bệnh nhân có nguy gặp phản vệ để có biện pháp dự phòng theo dõi chặt chẽ sử dụng thuốc cản quang chứa iod + Ngoài tìm cách cải thiện mẫu báo cáo ADR, tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích cán y tế việc gửi báo cáo ADR Trung tâm DI & ADR Quốc gia 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2021), "Hướng dẫn Quốc gia Cảnh giác dược" ban hành theo Quyết định số 2111/QĐ-BYT ngày 01/06/2015, Hà Nội Bộ Y tế (2018), Thông tư số 30/2018/TT-BYT việc "Ban hành danh mục tỷ lệ, điều kiện toán thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ chất đánh dấu thuộc phạm vi hưởng người tham gia bảo hiểm y tế", Hà Nội Bộ Y tế (2017), Thông tư số 51/2017/TT-BYT ban hành "Hướng dẫn phịng, chẩn đốn xử trí phản vệ" Bùi Thị Ngọc Thực (2017), Khảo sát biến cố bất lợi liên quan đến thuốc cản quang chứa iốt thông qua can thiệp dược sĩ lâm sàng bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Đặng Bích Việt (2017), Khảo sát đặc điểm ca phản vệ với thuốc kháng sinh phát tín hiệu thuốc - phản vệ sở liệu báo cáo ADR giai đoạn 2010 - 2015, Luận văn Thạc sĩ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng Lê Thị Thùy Linh (2015), Đánh giá hình thành tín hiệu cách xử trí trường hợp phản vệ từ liệu báo cáo ADR tự nguyện Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Phương Thúy cộng (2014), "Khảo sát phản ứng có hại (ADR) liên quan đến thuốc cản quang chứa iod ghi nhận sở liệu báo cáo tự nguyện từ cán y tế giai đoạn 2006 - 2012", Tạp chí Dược học, số 454, tr.45-51 Trung tâm DI&ADR Quốc gia (2021), "Giới thiệu chung: Trung tâm quốc gia thơng tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc", Retrieved 16/8/2020, from http://canhgiacduoc.org.vn/GioiThieuChung.aspx Trung tâm DI&ADR Quốc gia (2021), "Hướng dẫn báo cáo ADR", Retrieved 20/8/2020, from http://canhgiacduoc.org.vn/CanhGiacDuoc/howtoreportadr.aspx 10 Trung tâm DI&ADR Quốc gia (2021), "Phản ứng có hại thuốc cản quang chứa iod", Retrieved 14/8/2020, from http://magazine.canhgiacduoc.org.vn/Magazine/Details/205 11 Trung tâm DI&ADR Quốc gia (2019), Phụ lục tổng kết công tác báo cáo phản ứng có hại thuốc (ADR) năm 2019 Tiếng Anh 12 Almén T (1994), "The etiology of contrast medium reactions", Invest Radiol, 29 Suppl 1, pp S37-45 13 Ansell G, Bettmann M.A, et al (1996), Complications in diagnostic imaging and interventional radiology, Blackwell Science inc, Boston, MA 14 Ansell G., Tweedie M C., et al (1980), "The current status of reactions to intravenous contrast media", Invest Radiol, 15(6 Suppl), pp S32-9 15 Bate A., Lindquist M., et al (1998), "A Bayesian neural network method for adverse drug reaction signal generation", Eur J Clin Pharmacol, 54(4), pp 315-21 16 Bettmann M A., Heeren T., et al (1997), "Adverse events with radiographic contrast agents: results of the SCVIR Contrast Agent Registry", Radiology, 203(3), pp 611-20 17 Bräutigam Matthias, Huebner-Steiner Ute, et al (2008), "Iodinated Contrast Media: New Perspectives with Dual Source CT", Dual Source CT Imaging, pp 35-47 18 Brockow K (2020), "Reduced iodinated contrast media dose and injection speed for CT: how much does this decrease the risk of a hypersensitivity reactions?", Quant Imaging Med Surg, 10(2), pp 537-540 19 Brown S G (2004), "Clinical features and severity grading of anaphylaxis", J Allergy Clin Immunol, 114(2), pp 371-6 20 Cha Min Jae, Kang Dong Yoon, et al (2019), "Hypersensitivity Reactions to Iodinated Contrast Media: A Multicenter Study of 196 081 Patients", Radiology, 293(1), pp 117-124 21 Christiansen C (2005), "X-ray contrast media an overview", Toxicology, 209(2), pp 185-7 22 Clarke A., Deeks J J., et al (2006), "An assessment of the publicly disseminated evidence of safety used in decisions to withdraw medicinal products from the UK and US markets", Drug Saf, 29(2), pp 175-81 23 Dahlstrom K., Shaw D D., et al (1985), "Summary of U.S and European intravascular experience with iohexol based on the clinical trial program", Invest Radiol, 20(1 Suppl), pp S117-21 24 David M Lang, Michael B Alpern, et al (1995), "Gender risk for anaphylactoid reaction to radiographic contrast media", J Allergy Clin Immunol, 95(4), pp 814-817 25 David Weatherall, Brian Greenwood, et al (2006), "Science and Technology for Disease Control: Past, Present, and Future", pp 119-137 26 Dumouchel William (1999), "Bayesian Data Mining in Large Frequency Tables, with an Application to the FDA Spontaneous Reporting System", The American Statistician, 53(3), pp 177-190 27 Eli Konen, Osnat Konen, et al (2002), "Are referring clinicians aware of patients at risk from IV of iodinated contrast media", Clin Radiol, 57(2), pp 133-5 28 Eric T Witterbrodt, Sarah A Spinler (1994), "Prevention of anaphylactoid reactions in high-risk patients", Ann Pharmacother, 28(2), pp 236-41 29 ESUR (2018), ESUR Guidelines on Contrast Agents 10.0 30 Evans S J., Waller P C., et al (2001), "Use of proportional reporting ratios (PRRs) for signal generation from spontaneous adverse drug reaction reports", Pharmacoepidemiol Drug Saf, 10(6), pp 483-6 31 FDA (2021), "Iodinated Contrast Media (ICM)", Retrieved 16/8/2020, from https://www.fda.gov/drugs/information-drug-class/iodinated- contrast-media-icm 32 G Liccardi , G Lobefalo , et al (2008), "Strategies for the Prevention of Asthmatic, Anaphylactic and Anaphylactoid Reactions During the Administration of Anesthetics and/or Contrast Media", J Investig Allergol Clin Immunol, 18(1), pp 2-11 33 Guéant-Rodriguez R M., Romano A., et al (2006), "Hypersensitivity reactions to iodinated contrast media", Curr Pharm Des, 12(26), pp 3359-72 34 Härmark L., van Grootheest A C (2008), "Pharmacovigilance: methods, recent developments and future perspectives", Eur J Clin Pharmacol, 64(8), pp 743-52 35 ISMP (2007), ISMP's List of High-alert Medication 36 Järvinen-Seppo, Kirsi M, et al (2010), "Food-Induced Anaphylaxis", Anaphylaxis and Hypersensitivity Reactions, 9, pp 145-165 37 Katayama H., Yamaguchi K., et al (1990), "Adverse reactions to ionic and nonionic contrast media A report from the Japanese Committee on the Safety of Contrast Media", Radiology, 175(3), pp 621-8 38 Keet C A., Wood R A (2007), "Food allergy and anaphylaxis", Immunol Allergy Clin North Am, 27(2), pp 193-212, vi 39 Kim M H., Lee S Y., et al (2014), "Anaphylaxis to iodinated contrast media: clinical characteristics related with development of anaphylactic shock", PLoS One, 9(6), pp e100154 40 Kim S R., Lee J H., et al (2017), "Varied incidence of immediate adverse reactions to low-osmolar non-ionic iodide radiocontrast media used in computed tomography", Clin Exp Allergy, 47(1), pp 106-112 41 Kim T H., Yoon S H (2018), "Biphasic and protracted anaphylaxis to iodinated contrast media", 28(3), pp 1242-1252 42 Lang D M., Alpern M B., et al (1993), "Elevated risk of anaphylactoid reaction from radiographic contrast media is associated with both betablocker exposure and cardiovascular disorders", Arch Intern Med, 153(17), pp 2033-40 43 Laroche D., Aimone-Gastin I., et al (1998), "Mechanisms of severe, immediate reactions to iodinated contrast material", Radiology, 209(1), pp 183-90 44 Leder R (1997), "How well does a history of seafood allergy predict the likelihood of an adverse reaction to i.v contrast material?", AJR Am J Roentgenol, 169(3), pp 906-7 45 Mertes P M., Alla F., et al (2011), "Anaphylaxis during anesthesia in France: an 8-year national survey", J Allergy Clin Immunol, 128(2), pp 366-73 46 Meyboom R H., Lindquist M., et al (2002), "Signal selection and followup in pharmacovigilance", Drug Saf, 25(6), pp 459-65 47 Montastruc J L., Sommet A., et al (2011), "Benefits and strengths of the disproportionality analysis for identification of adverse drug reactions in a pharmacovigilance database", Br J Clin Pharmacol, 72(6), pp 905-8 48 P Waller (2010), An Introduction to Pharmacovigilance, WileyBlackwell, London, UK 49 Poluzzi Elisabetta, Raschi Emanuel, et al (2012), Data Mining Techniques in Pharmacovigilance: Analysis of the Publicly Accessible FDA Adverse Event Reporting System (AERS), University of Bologna, Italy 50 Pradubpongsa P., Dhana N., et al (2013), "Adverse reactions to iodinated contrast media: prevalence, risk factors and outcome-the results of a 3year period", Asian Pac J Allergy Immunol, 31(4), pp 299-306 51 Radiology.org (2020), "Patient Safety - Contrast Material", Retrieved 14/8/2020, from https://www.radiologyinfo.org/en/info.cfm?pg=safetycontrast#:~:text=Contrast%20materials%2C%20also%20called%20contra st,distinguish%20normal%20from%20abnormal%20conditions 52 Roberto Leone , Anita Conforti , et al (2005), "Drug-Induced Anaphylaxis Case/Non-Case Study Based on an Italian Pharmacovigilance Database", Drug Saf, 28(6), pp 548-56 53 Rothman K J., Lanes S., et al (2004), "The reporting odds ratio and its advantages over the proportional reporting ratio", Pharmacoepidemiol Drug Saf, 13(8), pp 519-23 54 Sanz ML Gamboa PM, Garcia-Figueroa BE, Ferrer M (2010), "Anaphylaxis", Anaphylaxis Chemical Immunology and Allergy Vol 95, S Karger, Munich, Germany 55 Shulman K L., Thompson J A., et al (1993), "Adverse reactions to intravenous contrast media in patients treated with interleukin-2", J Immunother Emphasis Tumor Immunol, 13(3), pp 208-12 56 Simons F E (2008), "9 Anaphylaxis", J Allergy Clin Immunol, 121(2 Suppl), pp S402-7; quiz S420 57 Simons F E., Ardusso L R., et al (2011), "World allergy organization guidelines for the assessment and management of anaphylaxis", World Allergy Organ J, 4(2), pp 13-37 58 Trcka J., Schmidt C., et al (2008), "Anaphylaxis to iodinated contrast material: nonallergic hypersensitivity or IgE-mediated allergy?", AJR Am J Roentgenol, 190(3), pp 666-70 59 van Puijenbroek E P., Bate A., et al (2002), "A comparison of measures of disproportionality for signal detection in spontaneous reporting systems for adverse drug reactions", Pharmacoepidemiol Drug Saf, 11(1), pp 310 60 WHO (2021), "WHOCC - ATC/DDD Index", Retrieved 20/8/2020, from https://www.whocc.no/atc_ddd_index/?code=V08A&showdescription=no 61 Wysowski D K., Nourjah P (2006), "Deaths attributed to X-ray contrast media on U.S death certificates", AJR Am J Roentgenol, 186(3), pp 6135 PHỤ LỤC BIỂU MẪU THU THẬP SỐ LIỆU Mã báo cáo:… Năm trung tâm nhận báo cáo:… Tuổi bệnh nhân:…… Giới tính bệnh nhân: Nam/Nữ Tiền sử bệnh nhân: Có thể chọn nhiều đáp án  Có dị ứng với thuốc:………  Có dị ứng với dị nguyên khác thuốc (thời tiết, phấn hoa,…):……  Có tiền sử bệnh mắc kèm:………  Khơng có tiền sử  Khơng có thơng tin Thời gian xuất phản ứng tính từ lần dùng cuối thuốc nghi ngờ:…  ≤10 phút  >10 ≤60 phút  >60 phút ≤1 ngày  Khơng có thơng tin Biểu ADR cụ thể: ……………………… …………………… …………………… …………… ……… ……………… …………………………………… ………………… ………………… …………………………………… ……………………… Có biểu hạ huyết áp nghiêm trọng không? (a Trẻ sơ sinh trẻ em: huyết áp tâm thu thấp giảm 30%; b Người lớn: huyết áp tâm thu 90 mmHg giảm 30% )  Có  Khơng Có biểu hệ tuần hồn khơng? (có triệu chứng sau: hạ huyết áp, mạch nhanh, nhịp tim nhanh, loạn nhịp, mạch chậm không bắt được, đại tiểu tiện khơng tự chủ, ngất)  Có  Khơng 10 Có biểu hệ hơ hấp khơng? (có triệu chứng sau: suy hơ hấp, khó thở, co thắt phế quản, thở khè, thở rít, quản sưng, phù đường hơ hấp , ho khan kéo dài, khàn giọng)  Có  Khơng 11 Có biểu da/niêm mạc khơng? (có triệu chứng sau: ban đỏ, mề đay, phù mạch, ngứa da, đỏ ngứa mắt)  Có  Khơng 12 Có biểu hệ tiêu hóa khơng? (có triệu chứng sau: đau thượng vị, tiêu chảy, nôn liên tục, đau bụng dội)  Có  Khơng 13 Biện pháp xử trí phản vệ cán y tế sử dụng? ………… ……………… …………………………………… ……………… …………………… …………………………………… ……………………… …………… …………………………………… ……………………………… 14 Tình trạng bệnh nhân sau cán y tế xử trí phản vệ?  Tử vong ADR  Tử vong không liên quan đến thuốc  Chưa hồi phục  Đang hồi phục  Hồi phục có di chứng  Hồi phục khơng có di chứng  Khơng rõ  Báo cáo khơng điền 15 Thuốc nghi ngờ: STT … Tên thuốc (hoạt chất) Liều dùng Đường dùng ... thuốc cản quang chứa iod A Có phản vệ Số báo cáo dùng thuốc/ nhóm thuốc cản quang chứa iod A Số báo cáo dùng thuốc/ nhóm thuốc cản quang chứa iod khác với A Khơng có phản vệ a b c d ROR tính giai đoạn. .. Mục tiêu 1: Phân tích đặc điểm phản vệ liên quan đến thuốc cản quang chứa iod giai đoạn 2015- 2019 Việt Nam - Mô tả số đặc điểm báo cáo phản vệ liên quan đến thuốc cản quang chứa iod từ sở liệu... cảnh báo sớm, góp phần đảm bảo sử dụng thuốc cản quang chứa iod hợp lý, an tồn Do vậy, chúng tơi đề xuất thực đề tài "Phân tích tín hiệu phản vệ thuốc cản quang chứa iod giai đoạn 2015- 2019 Việt

Ngày đăng: 14/12/2021, 17:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w