2436 nghiên cứu các dạng tổn thương thần kinh chi trên ở bệnh nhân đo điện cơ tại khoa thăm dò chức năng tại bv đại học y dược cần thơ năm 2014 2015

77 2 0
2436 nghiên cứu các dạng tổn thương thần kinh chi trên ở bệnh nhân đo điện cơ tại khoa thăm dò chức năng tại bv đại học y dược cần thơ năm 2014  2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN HÀ GIA HƯNG NGHIÊN CỨU CÁC DẠNG TỔN THƯƠNG THẦN KINH CHI TRÊN Ở BỆNH NHÂN ĐO ĐIỆN CƠ TẠI KHOA THĂM DÒ CHỨC NĂNG BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Cần Thơ - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN HÀ GIA HƯNG NGHIÊN CỨU CÁC DẠNG TỔN THƯƠNG THẦN KINH CHI TRÊN Ở BỆNH NHÂN ĐO ĐIỆN CƠ TẠI KHOA THĂM DÒ CHỨC NĂNG BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG KIÊN Cần Thơ - Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Trung Kiên trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn đến:  Các thầy cô hội đồng khoa học trường Đại học Y Dược Cần Thơ  Các thầy cô môn Sinh lý trường Đại học Y Dược Cần Thơ  Các bác sĩ phòng thăm dò chức bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ  Ban giám đốc bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ Đã hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt luận văn  Cám ơn gia đình yêu thương, ủng hộ, tạo điều kiện cho suốt thời gian qua Và cuối xin gửi lời cảm ơn đến bệnh nhân nhiệt tình hợp tác giúp tơi thực đề tài Nguyễn Hà Gia Hưng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Trung Kiên, số liệu kết thu hoàn toàn trung thực, khách quan chưa cơng bố Nếu thơng tin có sai thật, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Sinh viên thực đề tài Nguyễn Hà Gia Hưng MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược chẩn đoán điện thần kinh - 1.2 Giải phẫu thần kinh chi 1.3 Các dạng tổn thương thần kinh chi 1.4 Một số yếu tố liên quan đến tổn thương thần kinh chi 13 1.5 Các nghiên cứu nước 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Các dạng tổn thương thần kinh chi 31 3.3 Một số yếu tố liên quan đến dạng chèn ép thần kinh chi thường gặp 35 Chương BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 43 4.2 Các dạng tổn thương thần kinh chi 46 4.3 Một số yếu tố liên quan đến dạng chèn ép thần kinh chi thường gặp 51 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BMI (Body mass index) Chỉ số khối thể CMAP (Compound Muscle Action Điện hoạt động toàn phần Potential) DML (Distal Motor Latency) Thời gian tiềm vận động EMG (Electromyography) Điện đồ HCOCT Hội chứng ống cổ tay MCV (Motor Conduction Velocity) Tốc độ dẫn truyền vận động MRC (Medical Research Council) Hội đồng nghiên cứu y khoa Anh MRI (Magnetic Resonance Imaging) Chụp cộng hưởng từ MUP/MUAP (Motor Unit Action Điện hoạt động đơn vị vận Potentials) động SCV (Sensory Conduction Velocity) Tốc độ dẫn truyền cảm giác SDL (Sensory Distal Latency) Thời gian tiềm cảm giác SNAP (Sensory Nerve Action Điện hoạt động dây thần kinh cảm Potiental) giác DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân loại Sunderland tổn thương dây thần kinh Bảng 2.1 Phân loại số BMI ……………………………………………… 20 Bảng 2.2 Thang điểm đánh giá sức 20 Bảng 2.3 Các giá trị bình thường dẫn truyền thần kinh chi 22 Bảng 2.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng kênh Guyon 23 Bảng 2.5 Các thơng số bình thường sóng F 23 Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính, tuổi, nghề nghiệp đối tượng……………… 29 Bảng 3.2 Phân bố BMI 30 Bảng 3.3 Các dạng tổn thương chung điện 31 Bảng 3.4 Các dạng chẹn dẫn truyền 32 Bảng 3.5 Phân bố bệnh lí rễ cổ theo vị trí đốt sống tủy 32 Bảng 3.6 Bệnh lí rễ cổ kết hợp chèn ép dây thần kinh 33 Bảng 3.7 Vị trí bệnh lí rễ cổ HCOCT theo tay trái, phải 33 Bảng 3.8 Phân bố bệnh lý rễ cổ HCOCT theo triệu chứng 34 Bảng 3.9 Phân bố bệnh lý rễ cổ theo triệu chứng thực thể 34 Bảng 3.10 Liên quan HCOCT với tuổi 35 Bảng 3.11 Liên quan HCOCT với giới 35 Bảng 3.12 Liên quan HCOCT với nghề nghiệp 36 Bảng 3.13 Liên quan HCOCT với BMI 36 Bảng 3.14 Liên quan chèn ép rễ thân với tuổi 37 Bảng 3.15 Liên quan chèn ép rễ thân với giới 37 Bảng 3.16 Liên quan chèn ép rễ thân với nghề nghiệp 38 Bảng 3.17 Liên quan chèn ép rễ thân với BMI 38 Bảng 3.18 Liên quan chèn ép rễ thân với tuổi 39 Bảng 3.19 Liên quan chèn ép rễ thân với giới 39 Bảng 3.20 Liên quan chèn ép rễ thân với nghề nghiệp 40 Bảng 3.21 Liên quan chèn ép rễ thân với BMI 40 Bảng 3.22 Liên quan chèn ép rễ thân với tuổi 41 Bảng 3.23 Liên quan chèn ép rễ thân với giới 41 Bảng 3.24 Liên quan chèn ép rễ thân với nghề nghiệp 42 Bảng 3.25 Liên quan chèn ép rễ thân với BMI 42 DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1 Thời gian tiềm vận động ngoại biên dây Hình 1.2 Đo dẫn truyền thần kinh vận động Hình 1.3 Cấu trúc nơron Hình 1.4 Sơ đồ đám rối thần kinh cánh tay Biểu đồ 3.1 Các triệu chứng năng…………………….…………………….30 Biểu đồ 3.2 Các triệu chứng lâm sàng 31 53 làm việc cần lặp lặp lại đôi bàn tay, khả mắc HCOCT nữ, sử dụng bàn tay nhiều cao nam, làm công việc nặng Qua đo chiều cao cân nặng ghi nhận BMI, có 77,4% bệnh nhân thừa cân - béo phì có HCOCT cao 2,6 lần so với 56,3% bệnh nhân khơng thừa cân béo phì có HCOCT Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 0,05) Sự khác biệt tỉ lệ mắc giải thích cỡ mẫu nghiên cứu tác giả khác chúng tôi, đồng thời ý thức quan tâm sức khỏe người dân vùng miền khác Nhóm nghề vận động bàn tay nhiều nghiên cứu chúng tơi có tỉ lệ bị chèn ép rễ cao nhóm vận động bàn tay khơng nhiều Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p >0,05 Tác giả Hồ Hữu Lương cho chèn ép rễ cổ phụ thuộc chủ yếu vào nghề nghiệp vận động cổ nhiều, tư ngồi [15] Tác giả Phạm Nguyễn Bảo Quốc lại cho chèn ép rễ cổ không liên quan tới lao động nhiều [22] Do chưa thể kết luận mức độ cơng việc có ảnh hướng đến tình trạng chèn ép rễ hay khơng Qua tính tốn số BMI, chúng tơi thấy nhóm khơng thừa cân - béo phì có tỉ lệ 54 bị chèn ép cao nhóm thừa cân béo phì 4,9 lần Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p >0,05) Thối hóa cột sống cổ nguyên nhân gây chèn ép rễ cổ nhiều nhất, nước giới chưa có tài liệu ghi nhận người thừa cân - béo phì tăng khả bị thối hóa cột sống 4.3.3 Liên quan chèn ép rễ thân số đặc điểm đối tượng nghiên cứu Rễ C7 rễ tham gia cấu tạo nên thân đám rối thần kinh cánh tay từ tạo nên dây thần kinh chạy ống cổ tay, bị chèn ép gây nên HCOCT Trong nghiên cứu chúng tôi, bệnh nhân từ 20-39 tuổi bị chèn ép rễ C7 cao 1,16 lần nhóm từ 40 trở lên Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p >0,05 Nữ giới bị chèn ép rễ C7 chiếm 47,1%, cao 2,78 lần nam Có ý nghĩa thống kê với p 0,05 Tình trạng vận động đơi bàn tay có ảnh hưởng đến bệnh lí HCOCT khẳng định nhiều tài liệu y văn Tuy nhiên, chèn ép rễ cổ chủ yếu vào thuộc vào tính chất cơng việc vận động nhiều vùng cổ, tư ngồi lâu, mỏi [15] Nhóm bệnh nhân thừa 55 cân - béo phì bị chèn ép rễ C7 41,5%, cao 1,18 lần nhóm khơng thừa cân - béo phì (37,5%) Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p >0,05) Mặc dù BMI yếu tố nguy gây nên HCOCT khơng làm tăng khả bị chèn ép rễ tạo nên dây thần kinh này, BMI cao góp phần vào việc biểu triệu chứng làm sàng, làm triệu chứng rõ [21] Do mà người thừa cân - béo phì đến khám phát nhiều 4.3.3 Liên quan chèn ép rễ thân số đặc điểm đối tượng nghiên cứu Rễ C8 rễ T1 tạo thành thân dưới, góp phần tạo nên dây thần kinh trụ, dậy thần kinh trụ bị chèn ép cổ tay gây hội chứng kênh Guyon Trong nghiên cứu mình, chúng tơi nhận thấy, nhóm bệnh nhân từ 40 tuổi trở lên có 53,3% bị chèn ép rễ thân cao 1,56 lần nhóm 20-39 tuổi Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p >0,05 Theo Hồ Hữu Lương, chèn ép thường xảy độ tuổi trung niên, 40 tuổi [15], Brad McKechnie cộng sự, nghiên cứu Mỹ cho thấy, 25-50% dân số độ tuổi 50 bị thối hóa cột sống cổ dẫn đến chèn ép, số tăng lên 75-85% độ tuổi 65 [27] Tỉ lệ mắc tài liệu khác tất đề cho thấy độ tuổi trung niên có tỉ lệ mắc cao 66,7% người nam bị chèn ép rễ C8, T1 nữ 42,6% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 0,05) Hầu hết nghề nghiệp nghiên cứu Nguyễn Hữu Cơng nhóm nghề làm nặng [3], theo Phạm Quý cộng sự, số người làm công việc nặng làm nông thường mang vác nhiều (67,5%) bị thoái hoái cột sống nhiều [23] Qua thấy vận động nhiều đơi tay chưa phải yếu tố làm tăng tình trạng chèn ép rễ mà yếu tố gây ảnh hưởng đến bệnh lí vận động nặng Qua bảng 3.25, nhóm bệnh nhân thừa cân béo phì có tỉ lệ bị chèn ép rễ thân 53,1%, cao nhóm khơng thừa cân béo phì (49,1%) Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p >0,05 Hiện chưa ghi nhận tài liệu y văn hay nghiên cứu cho thấy có mối liên quan tình trạng BMI tăng cao với chèn ép rễ cổ BMI cao chủ yếu ảnh hưởng đến biểu mức độ tổn thương dây thần kinh ngoại biên [36] 57 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 101 bệnh nhân đến đo điện Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ từ tháng 9/2014 đến tháng 4/2015, rút số kết luận sau: Tình hình dạng tổn thương thần kinh chi qua đo điện Tình hình chung dạng tổn thương - Tỉ lệ viêm đa dây thần kinh kiểu thoái hóa sợi trục chiếm 17% - Tỉ lệ chèn ép thần kinh 100% Trong chèn ép rễ cổ chiếm 96% Chèn ép dây thần kinh chiếm 73,3% với hội chứng ống cổ tay 67,3%, hội chứng kênh Guyon chiếm 4%, có 1% tổn thương dây trụ khuỷu tay 1% tổn thương dây thần kinh quay + Tình hình chèn ép rễ cổ: chèn ép rễ C4 (50,5%), rễ C5 rễ T1 (40,6%), rễ C7 (39,6%), rễ C6 (13,9%), rễ C8 (10,9%) Vị trí bên phải (41,2%), bên trái (27,8%) hai bên (30,9%) 70,1% bệnh lí rễ cổ kết hợp với chèn ép dây thần kinh + Tình hình hội chứng ống cổ tay: vị trí bên phải (22,1%), bên trái (10,3%), hai bên (67,6%) Một số yếu tố liên quan đến dạng tổn thương thần kinh chi thường gặp - Những người từ 40 tuổi trở lên, có cơng việc vận động đơi bàn tay nhiều, BMI thuộc nhóm thừa cân - béo phì có nguy mắc hội chứng cổ tay gấp 4,3; 2,7; 2,7 lần người khác Nữ giới có nguy bị chèn ép rễ thân cao 2,75 lần nam giới Nam giới có nguy bị chèn ép rễ thân cao 2,69 lần nữ giới - Chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p >0,05) hội chứng ống cổ tay với giới; chèn ép rễ thân với giới tính, tuổi, nghề 58 nghiệp, BMI; chèn ép rễ thân với tuổi, nghề nghiệp, BMI; chèn ép rễ thân với tuổi, nghề nghiệp, BMI 59 KIẾN NGHỊ Qua kết thu kết luận rút từ đề tài nghiên cứu, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Tỉ lệ bệnh lí rễ cổ hội chứng ống cổ tay chiếm tỉ lệ cao bệnh nhân tê, đau Vì bệnh nhân có triệu chứng đến khám, cần tư vấn cho bệnh nhân đến bệnh viện phòng khám có điều kiện thực điện để chẩn đốn kịp thời xác - Những bệnh nhân có yếu tố nguy giới nữ, tuổi trung niên, tính chất cơng việc sử dụng bàn tay lặp lặp lại, BMI cao cần khám sức khỏe tầm soát để phát sớm hội chứng ống cổ tay có hướng điều trị thích hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Lê Thị Thúy An (2011), "Đánh giá tổn thương thần kinh ngoại biên bệnh nhân hồi sức tích cực điện cơ", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 15 (2), tr 228 Nguyễn Ngọc Bích (2002), Hội chứng ống cổ tay: Tiêu chuẩn chẩn đoán, Trung tâm chấn thương chỉnh hình, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Công (2003), "Thông báo 10 trường hợp bệnh đầu tiên", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập (4), tr 107-111 Nguyễn Hữu Cơng (2004), "Khảo sát điện sinh lí thần kinh lâm sàng hội chứng ống cổ tay", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr 19-26 Nguyễn Hữu Cơng (2013), Chẩn đốn điện ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 6-52 Nguyễn Hữu Cơng (2013), Chẩn đốn điện ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, tr Nguyễn Lê Trung Hiếu, Lê Minh, Nguyễn Hữu Công (2003), "Đặc điểm lâm sàng điện hội chứng ống cổ tay: Khảo sát tiền cứu 70 trường hợp", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập (4), tr 94 Nguyễn Lê Trung Hiếu, Lê Minh, Nguyễn Hữu Cơng (2004), "Khảo sát điện sinh lí thần kinh lâm sàng hội chứng ống cổ tay", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập (1), tr 19-25 Nguyễn Lê Trung Hiếu, Vũ Anh Nhị (2008), "Phân độ lâm sàng điện sinh lí thần kinh hội chứng ống cổ tay", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 12 (1), tr 267-276 10 Nguyễn Mai Hòa (2008), "Khảo sát điện bệnh nhân đái tháo đường mãn tính", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 12 (1), tr 1-6 11 Ngơ Trí Hùng (2004), "Nách", Bài giảng Giải ph u học, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 60-61 12 Lê Thái Bình Khang, Võ Tấn Sơn cộng (2010), "Đánh giá điều trị phẫu thuật cắt dây chằng ngang hội chứng ống cổ tay", Tạp Chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh-Hội Nghị Khoa Học Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương, tập 14 (2), tr 38-42 13 Đào Văn Long, Nguyễn Thị Đoàn Hương (2009), "Khám cảm giác, phản xạ, vận động", Kỹ y khoa bản, Nhà xuất Y học, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, tr 274-277 14 Nguyễn Thế Ln, Hồng Thọ Mẫn (2012), "Đặc điểm điện sinh lí thần kinh bệnh nhân khám phòng điện bệnh viện đa khoa Tiền Giang", Tạp chí Y học thực hành Trường Đại học Y dược Cần Thơ kỷ niệm 10 năm thành lập 33 năm xây dựng phát triển Hội nghị khoa học đồng sông Cửu Long mở rộng lần IV, tập 852+853, tr 149-152 15 Hồ Hữu Lương (2005), Bệnh thần kinh ngoại biên, Nhà xuất Y học 16 Phạm Đình Lựu (2009), "Sinh lý thần kinh cơ", Sinh lý học y khoa Tập II, Nhà xuất Y học, tr 166-167 17 Nguyễn Cảnh Nam (2010), Nghiên cứu điện bệnh nhân viêm đa dây thần kinh cấp tính, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 18 Phan Xuân Nam, Nguyễn Thị Phương Nga (2013), "Đặc điểm lâm sàng điện sinh lý hội chứng ống cổ tay", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 17 (3) 19 Frank H Netter (2009), "Phần 6-chi trên", Atlas Giải Ph u Người, Nhà xuất Y học, tr 430 20 Nguyễn Xuân Nghiêm (2008), "Thử tay", Phục hồi chức (Sách đạo tạo bác sĩ đa khoa), Nhà xuất Y học, tr 110-117 21 Vũ Anh Nhị, Lê Minh, Lê Văn Thính (2010), Bệnh học thần kinh-cơ (sau đại học), Nhà xuất Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr 197-208 22 Phạm Nguyễn Bảo Quốc (2008), Nghiên cứu tổn thương rễ thần kinh bệnh nhân thối hóa cột sống cổ điện đồ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh 23 Pham Quý, Phạm Hữu Tài (2010), "Nghiên cứu tình hình bệnh thối hóa cột sống phịng khám trung tâm y tế Phú Vang", Trung tâm Y tế Phú Vang, Tạp chí Y học thực hành số 699+700/2010, Thừa Thiên Huế, tr 70-75 24 Nguyễn Quang Quyền, Phạm Đăng Diệu, Nguyễn Văn Đức (2009), "Hệ thần kinh ngoại biên", Giản yếu giải ph u người, Nhà xuất Y học, tr 222-223 25 Nguyễn Văn Thái (2014), "Tổng quan hội chứng ống cổ tay", Kỷ Yếu Hội Nghị Khoa Học Thường Niên Lần Thứ XII, thành phố Hồ Chí Minh, tr 21-28 26 Daniel D Trương, Lê Đức Hinh, Nguyễn Thi Hùng (2010), Thần kinh học lâm sàng - Textbook of Clinical Neurology, Nhà xuất Y Học, tr 111 Tài liệu Tiếng Anh 27 Brad McKechnie, DC FIACN (2010) Cervical Degenerative Disc Disease and Cervical Spondylotic Myelopathy 28 Bugajska J., A Jedryka-Goral, I Sudol-Szopinska, K Tomczykiewicz (2007), "Carpal tunnel syndrome in occupational medicine practice", Int J Occup Saf Ergon, 13 (1), pp 29-38 29 Campbell W W (2008), "Evaluation and management of peripheral nerve injury", Clin Neurophysiol, 119 (9), p 1952 30 D Grob, H Frauenfelder, A F Mannion (2007), "The association between cervical spine curvature and neck pain", Eur Spine, pp 669-677 31 Daniels & Worthingham (2013s), Muscle Testing: Techniques of Manual Examination and Performance Testing 32 David C Preston, Barbara E Shapiro (2005), Electromyography and Neuromuscular Disorders, Elsevier, Phyladelphia 33 Dorsi M J., W Hsu, A J Belzberg (2010), "Epidemiology of brachial plexus injury in the pediatric multitrauma population in the United States", J Neurosurg Pediatr, (6), pp 573-7 34 Ganong William F (2000), Review of MEdical Physiology, Appleto & Lange, Connecticut, USA, p 48 35 Goo Hyun BAEK (2014), "Carpal Tunnel Syndrome", Kỷ yếu hội nghị khoa học thường niên lần thứ XII, thành phố Hồ Chí Minh, tr.49 36 Ibrahim I., W S Khan, N Goddard, et al (2012), "Carpal tunnel syndrome: a review of the recent literature", Open Orthop J, 6, pp 69-76 37 Josep Valls-Solé, Jordi Montero (3/2004), "Role of EMG evaluation in muscle hyperactivity syndromes", Journal of Neurology, 251 (3), pp 251-260 38 Katz J N., B P Simmons (2002), "Clinical practice Carpal tunnel syndrome", N Engl J Med, 346 (23), pp 1807-12 39 Kevin Hakimi, David Spanier (2013), Electrodiagnosis of Cervical Radiculopathy, pp 1-11 40 Mark Hughes, Thomas Miller (2007), "The neurological examination", Nervous System, 3, Elsevier Limited, p 254 41 Morris A Fisher (5/2002), "H reflexes and F waves Fundamentals, normal and abnormal patterns", Neurologic Clinics, 20, Elsevier Science, USA, pp 339-360 42 National Institute for Health and Clinical (7/2013), "Assessing body mass index and waist circumference thresholds for intervening to prevent ill health and premature death among adults from black, Asian and other minority ethnic groups in the UK", NICE public health guidance, 46, p 13 43 Noble J., C A Munro, V S Prasad, R Midha (1998), "Analysis of upper and lower extremity peripheral nerve injuries in a population of patients with multiple injuries", J Trauma, 45 (1), pp 116-22 44 Paternostro-Sluga T., M Grim-Stieger, M Posch, et al (2008), "Reliability and validity of the Medical Research Council (MRC) scale and a modified scale for testing muscle strength in patients with radial palsy", J Rehabil Med, 40 (8), pp 665-71 45 Robert A Werner, Michael Andary (14/6/2011), "Electrodiagnostic evaluation of carpal tunnel syndrome", Muscle & Nerve, 44, p 597 46 Saleh Rasras, Soheil Fallahpour, Seyed Reza Saeidian, et at (2012), "Prevalence of Concurrent Disorders of Ulnar Nerve Entrapment at the Elbow and Carpal Tunnel Syndrome Ahvaz Imam Khomeini Hospital During 2009 to 2012", International journal of Advanced Biological and Biomedical Research, (6), pp 1991-1996 47 Schoenfeld A J., A A George, J O Bader, P M Caram Jr (2012), "Incidence and epidemiology of cervical radiculopathy in the United States military: 2000 to 2009", J Spinal Disord Tech, 25 (1), pp 17-22 48 Sudha R Raman (2012), Prevalance and risk factors associated with selfreported carpal tunnel syndrome among office workers in kuwait, Biomed center Research Notes, 289 (5), pp 1-6 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU TỔN THƯƠNG THẦN KINH CHI TRÊN Ở BỆNH NHÂN ĐO ĐIỆN CƠ Mã số phiếu:…………… Ngày thu thập:………… ID:……………………… I PHẦN HÀNH CHÁNH: Họ tên bệnh nhân:……………………………………… 2.Tuổi……… Giới tính: Nam □ Nữ □ Dân tộc Kinh □ Hoa □ Khơ me □ Chiều cao………… m Khác □ Cân nặng…………… kg BMI………… Trình độ học vấn: Mù chữ □ Cấp □ Cấp □ Cấp □ Đại học, cao đẳng, TCCN □ Nghề nhiệp: Nông dân □ Nhân viên văn phịng □ Nội trợ □ Cơng nhân □ Buôn bán □ Giáo viên □ Khác □ II PHẦN CHUYÊN MÔN: Lý đến khám 2.1 Tê □ 2.2 Yếu tay □ 2.3 Teo □ 2.4 Đau □ 2.5 Khác □ Bên bệnh lí: Trái □ Phải □ Khám lâm sàng 3.1.Thay đổi màu sắc nhiệt độ chi Trái Có □ Khơng □ Phải Có □ Khơng □ 3.2 Cảm giác nơng Trái Bất thường □ Bình thường □ Phải Bất thường □ Bình thường □ 3.3 Phản xạ gân Trái Mất □ Còn □ Phải Mất □ Còn □ 3.4 Sức Trái Giảm □ Bình thường □ Phải Giảm □ Bình thường □ DML (ms) MCV (m/s) CMAP (µV) T T T Cận lâm sàng 4.1 Đo dẫn truyền thần kinh vận động: Dây thần kinh Vị trí kích thích Cổ tay Giữa Khuỷu tay Cổ tay Trụ Khuỷu tay P P P 4.2 Đo dẫn truyền thành kinh cảm giác: Dây thần Vị trí kinh kích thích Quay Cổ tay Giữa Cổ tay Trụ Cổ tay SDL (ms) SCV (m/s) SNAP (mV) T T T P P P 4.3 Sóng F: Dây thần kinh F-min T Tần số P T P Giữa Trụ 4.4 Điện kim thường qui: Cơ Kết P T Gian cốt mu tay Duỗi chung ngón Tam đầu cánh tay Nhị đầu cánh tay Delta Thang Kết luận ………………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan