1616 Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Hình Ảnh Tổn Thương Trên X-Quang Và Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Gãy Xương Đùi Bằng Đinh Nội Tủy Tại Bv Đại Học Y Dược Cần T.pdf

75 3 0
1616 Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Hình Ảnh Tổn Thương Trên X-Quang Và Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Gãy Xương Đùi Bằng Đinh Nội Tủy Tại Bv Đại Học Y Dược Cần T.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NGUYỄN THÀNH TRUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH TỔN THƢƠNG TRÊN X QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY XƢƠNG ĐÙI BẰNG ĐINH NỘI[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NGUYỄN THÀNH TRUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH TỔN THƢƠNG TRÊN X-QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY XƢƠNG ĐÙI BẰNG ĐINH NỘI TỦY TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ VÀ ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA CẦN THƠ-2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NGUYỄN THÀNH TRUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH TỔN THƢƠNG TRÊN X-QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY XƢƠNG ĐÙI BẰNG ĐINH NỘI TỦY TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ VÀ ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS BS NGUYỄN THANH HUY CẦN THƠ-2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thành Trung LỜI CÁM ƠN Tôi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc ngƣời học trò tới thầy hƣớng dẫn thầy Nguyễn Thanh Huy trực tiếp hƣớng dẫn tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn đến Thầy, Cô, cán Khoa Ngoại Chấn Thƣơng Chỉnh Hình, Phịng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện Đa khoa Trung Ƣơng Cần Thơ, Ban Giám hiệu, Khoa Y, Phịng đào tạo, Phịng Cơng tác sinh viên Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ, ngƣời hƣớng dẫn tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi chân thành cám ơn bệnh nhân hợp tác với chúng tơi q trình nghiên cứu để có kết khách quan khoa học Cuối cùng, xin ghi tâm biết ơn tình cảm cha mẹ, anh chị bạn bè ngƣời thân gia đình động viên tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả luận văn Nguyễn Thành Trung MỤC LỤC Trang bìa Lời cám ơn Lời cam đoan Mục lục Bảng đối chiếu thuật ngữ anh-việt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lƣợc giải phẫu xƣơng đùi 1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biến chứng gãy thân xƣơng đùi 1.3 Phân loại gãy xƣơng đùi 1.4 Các phƣơng pháp điều trị gãy xƣơng đùi 11 1.5 Một số cơng trình nghiên cứu đinh nội tủy điều trị gãy xƣơng đùi14 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 17 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.3 Đạo đức nghiên cứu 26 Chƣơng 3: KẾT QUẢ 28 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân gãy xƣơng đùi 28 3.2 Đặc điểm lâm sàng 30 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân gãy xƣơng đùi 31 3.4 Xử trí trƣớc mổ 33 3.5 Phƣơng pháp phẫu thuật 34 3.6 Kết sớm 35 3.7 Kết xa 35 3.8.Kết phục hồi chức gãy xƣơng đùi 37 3.9 Kết điều trị chung gãy xƣơng đùi 38 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 40 4.1 Đặc điểm tổn thƣơng 40 4.2 Hình thái gãy xƣơng 42 4.3 Chỉ định phẫu thuật 43 4.4 Thời điểm phẫu thuật 44 4.5 Kỹ thuật mổ 45 4.6 Vấn đề khoan lòng tủy 46 4.7 Kết liền xƣơng 47 4.8 Phục hồi chức 47 4.10 Kết nắn xƣơng 50 KẾT LUẬN 52 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Đánh giá kết gần theo tiêu chuẩn Larson-Bostman Phụ lục Đánh giá kết xa theo tiêu chuẩn Roy-Saunder Phụ lục Phiếu thu thập số liệu Phụ lục Danh sách bệnh nhân DANH MỤC BẢNG Bảng Sự phân bố theo tuổi bênh nhân gãy xƣơng đùi (n=30) 28 Bảng Sự phân bố theo giới bệnh nhân gãy xƣơng đùi (n=30) 28 Bảng 3 Phân bố nghề nghiệp bệnh nhân gãy xƣơng đùi (n=30) 29 Bảng Phân bố tình trạng sốc bệnh nhân gãy xƣơng đùi (n=30) 30 Bảng Phân loại gãy gãy xƣơng đùi ( kín hở) (n=30) 30 Bảng Phân loại theo hình thái gãy xƣơng đùi (n=30) 31 Bảng Phân loại gãy xƣơng đùi theo AO (n=30) 31 Bảng 3.8 Phân bố vị trí gãy xƣơng đùi (n=30) 32 Bảng 3.9 Phân bố kiểu di lệch gãy xƣơng đùi (n=30) 32 Bảng 3.10 Phân bố phƣơng pháp cố định gãy xƣơng đùi (n=30) 33 Bảng 3.11 Phƣơng pháp vô cảm phẫu thuật gãy xƣơng đùi (n=30) 34 Bảng 3.12 Phƣơng pháp nắm xƣơng đùi (n=30) 34 Bảng 3.13 Phân bố phƣơng pháp đóng đinh nội tủy xƣơng đùi (n=30) 34 Bảng 3.14 Kết nắn gãy xƣơng đùi 35 Bảng 3.15 Diễn biến vết mổ sau phẫu thuật gãy xƣơng đùi (n=30) 35 Bảng 3.16 Phân bố bệnh nhân tập vật lý trị liệu sau phẫu thuật 37 Bảng 3.17 Phục hồi chức khớp gối sau phẫu thuật xƣơng đùi 37 Bảng 3.18 Kết điều trị chung gãy xƣơng đùi (n=30) 39 Bảng 4.1 Kết liền xƣơng gãy xƣơng đùi (n=30) 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Mối tƣơng quan nhóm tuổi nguyên nhân 29 Biểu đồ 3.2 Tƣơng quan thời gian chờ mổ phân loại 33 Biểu đồ 3.3 Mối tƣơng quan kết liền xƣơng kỹ thuật mổ 36 Biểu đồ 3.4 Mối tƣơng quan kết liền xƣơng-tổn thƣơng 36 Biểu đồ 3.5 Mối tƣơng quan phục hồi chức khớp gối phƣơng pháp mổ gãy xƣơng đùi (n=30) 38 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Xƣơng đùi Hình 1.2 Mạch máu vùng đùi Hình 1.3 Các vùng đùi Hình 1.4 Trục xƣơng đùi Hình 1.5 Giải phẫu khớp gối Hình 1.6 Phân loại Winquist-Hansen 10 Hình 1.7 Phân loại theo AO 10 Hình 1.8 Cố định xƣơng đùi 12 Hình 1.9 Đinh mềm dẻo 12 Hình 1.10 Nẹp vít xƣơng đùi 13 Hình 2.1 Tƣ bệnh nhân đóng đinh nội tủy xi dịng (hình chụp) 24 Hình 2.2 Tƣ bệnh nhân đóng đinh ngƣợc dịng (hình chụp) 25 Hình 2.3 Điểm vào khớp gối 26 Hình 4.1 Tổn thƣơng mạch máu khoan lịng tủy 46 Hình 4.2 Phục hồi chức khớp gối ( hình chụp) 48 Hình 4.3 Hình ảnh di lệch gập góc trƣớc (hình chụp) 51 BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH-VIỆT TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH Gãy thân xƣơng đùi Femoral shaft fractures 1/3 Proximal 1/3 Middle one third 1/3 dƣới Distal one third Đóng đinh nội tủy ngƣợc dịng Retrograde intramedullary nailing Đóng đinh nội tủy xi dịng Antegrade intramedullary nailing Khoan ống tủy/ không khoan ống tủy Reaming/ without reaming Liền xƣơng Union Chậm liền xƣơng Delayed union Không liền xƣơng Nonunion Can lệch Malunion 50 cứu 30 bệnh nhân đƣợc mổ gãy thân xƣơng đùi gãy kín 26 bệnh nhân (86,7%) khơng có trƣờng hợp nhiễm trùng, gãy hở có bệnh nhân (13,3%) có bệnh nhân viêm xƣơng chiếm 3,3% toàn thể bệnh nhân Bệnh nhân nhiễm trùng bệnh nhân gãy hở độ IIIA, đƣợc phẫu thuật cắt lọc, kháng sinh đƣờng tĩnh mạch vết mổ ổn định chuyển kết hợp xƣơng bên Không thể xác định xác nguyên nhân gây viêm xƣơng nhƣng xác định yếu tố dẫn đến tình trạng viêm xƣơng bệnh nhân: + Gãy hở độ IIIA + Phần mềm dập nát nhiều lóc da diện rộng vùng đùi + Xƣơng gãy phức tạp nên phải bóc tách mơ mềm nhiều Theo chúng tơi với bệnh nhân gãy hở phức tạp nguy nhiễm trùng cao ngồi yếu tố phải chuẩn bị bệnh nhân thật tốt yếu tố chọn phƣơng pháp mổ, kỹ thuật mổ để hạn chế tối đa tổn thƣơng thêm cho bệnh nhân yếu tố quan trọng Tuy nhiên với tỉ lệ nhiễm trùng 3,3% so sánh với nghiên cứu tác giả khác thấp hơn, phần chuẩn bị bệnh nhân tốt, điều kiện phòng mổ, tiệt trùng dụng cụ đảm bảo quan trọng nắm vững nguyên tắc kỹ thuật kết hợp xƣơng nên giảm tối đa tỉ lệ nhiễm trùng vết mổ 4.10 Kết nắn xƣơng Trong nghiên cứu có bệnh nhân đƣợc đóng đinh nội tủy có chốt ngƣợc dịng có bệnh nhân (40%) di lệch gập góc trƣớc khoảng 5, bệnh nhân thẳng trục Theo quan sát chúng tơi bệnh nhân thẳng trục bệnh nhân có đƣờng gãy 1/3 dƣới gần sát lồi cầu đùi, bệnh nhân di lệch bệnh nhân đƣờng gãy 1/3 dƣới cao Vì đóng đinh SIGN ngƣợc dịng chiều cong đinh khơng phù hợp với đƣờng cong sinh lý đùi gây gập góc vị trí gãy trƣờng 51 hợp gãy cao Do cần có loại đinh thiết kế phù hợp với chiều cong sinh lý đoạn 1/3 dƣới đùi Hình 4.3 Hình ảnh di lệch gập góc trƣớc (hình chụp) 52 KẾT LUẬN Qua tổng kết 30 bệnh nhân đóng đinh nội tủy để điều trị gãy xƣơng đùi bệnh viện đa khoa Trung Ƣơng Cần Thơ khoảng thời gian từ tháng năm 2014 đến tháng 01 năm 2015, đến kết luận nhƣ sau: Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh X-quang 1.1 Đặc điểm lâm sàng - Khơng có bệnh nhân bị sốc chấn thƣơng - Diếu hiệu chắn gãy xƣơng: biến dạng thân xƣơng đùi chiếm tỉ lệ 30/30 bệnh nhân nhập viện - Gãy kín chiếm 86,7%, gãy hở chiếm 13,3% (trong gãy kín độ II 6,7%, độ IIIA 6,7%) 1.2 Hình ảnh X-quang Theo phân loại gãy xƣơng AO: - Gãy kiểu A: chiếm 76,7% tổng bệnh nhân - Gãy kiểu B: chiếm 20% tổng bệnh nhân - Gãy kiểu C: chiếm 3,3% tổng bệnh nhân Theo hình thái xƣơng gãy: - Gãy chéo vát: chiếm 30% - Gãy ngang: chiếm 26,7% - Gãy xoắn: chiếm 20% - Gãy có mảnh rời: chiếm 20% - Gãy đoạn: chiếm 3,3% 53 Kết điều trị 2.1 Kết liền xƣơng - Kết liền xƣơng theo tiêu chuẩn Roy Suander: loại tốt có 19 bệnh nhân chiếm 63,3%, loại có 10 bệnh nhân chiếm 33,4%, loại xấu có bệnh nhân (1 bệnh nhân viêm xƣơng) chiếm 3,3% - Tỉ lệ liền xƣơng đạt: 96,7% tổng số bệnh nhân - Di lệch gập góc trƣớc khoảng 5, trƣờng hợp đóng đinh nội tủy ngƣợc dịng chiếm 40% tổng số đóng đinh nội tủy ngƣợc dịng - Tỉ lệ không liền xƣơng: 3,3% tổng số bệnh nhân 2.2 Biến chứng - Hạn chế tầm vận động khớp gối (< 125): 10% - Viêm xƣơng tủy sau mổ kết hợp xƣơng có trƣờng hợp chiếm 3,3% 54 KIẾN NGHỊ Từ kết trên, nhận thấy phƣơng pháp đóng đinh nội tủy xƣơng đùi phƣơng pháp cho kết liền xƣơng cao, tỉ lệ biến chứng thấp, kết phục hồi chức tốt Do cần áp dụng phƣơng pháp đóng đinh nội tủy xƣơng đùi nhƣ lựa chọn ƣu tiên cho điều trị gãy thân xƣơng đùi Đối với trƣờng hợp gãy 1/3 dƣới cao có cần cân nhắc đóng đinh nội tủy ngƣợc dịng so với xi dịng tỉ lệ di lệch gập góc trƣớc chiếm tỉ lệ cao Vì thời gian theo dõi ngắn nên chƣa thể đánh giá đƣợc biến chứng lâu dài phƣơng pháp nên cần có thêm nghiên cứu khác với thời gian lâu số bệnh nhân lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đặng Hoàng Anh (2013), Kết điều trị gãy thân xƣơng đùi kết xƣơng đinh nội tủy SIGN bệnh viên 105, Tạp chí Y-Dược học Quân Sự (3), tr 108-13 Lê Văn Cƣờng (2013), Giải phẫu học sau đại học, NXB Y Học, TP Hồ Chí Minh, tr.188-197 Phạm Đăng Diệu (2014), Giải phẫu chi trên- chi dưới, NXB Y Học, TP Hồ Chí Minh, tr.3002-3009 Bùi Văn Đức (2009), Chấn thương chỉnh hình chi dưới, NXB Phƣơng Đơng, TP Hồ Chí Minh, tr.149-150 Nguyễn Triết Hiền (2010), "Đánh giá kết đóng đinh nội tủy có chốt SIGN ngƣợc dịng điều trị gãy thân xƣơng đùi bệnh viện đa khoa An Giang", Kỷ yếu hội nghị khoa học bệnh viện An Giang tháng 10/2010, tr 21-28 Nguyễn Lê Hoan (2011), Đánh giá kết điều trị gãy thân xương đùi đinh chốt ngược dòng qua gối, Đại học Y Dƣợc Cần Thơ Lƣu Ngọc Hoạt (2014), Nghiên cứu khoa học y học, NXB Y Học, Hà Nội, tr 121-127 Nguyễn Quang Long (1997), "Các biến chứng gãy xƣơng", Bài giảng bệnh học chấn thương chỉnh hình phục hồi chức năng, Trƣờng đại học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh, tr 21-30 Frank H Netter (2014), Atlas giải phẫu người-bản dịch Nguyễn Quang Quyền, tr.489-511 10 Nguyễn Đức Phúc (2009), "Kỹ thuật mổ gãy thân xƣơng đùi ", Kỹ thuật mổ chấn thương chỉnh hình, NXB Y Học, tr279-289 11 Lê Phúc (2002), Gãy thân xương đùi, NXB Y Học, TP Hồ Chí Minh, tr.11-18 12 Nguyễn Đức Phúc, Nguyễn Trung Sinh(2009), Chấn thương chỉnh hình, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 399-406 13 Nguyễn Văn Quang (1997), "Gãy thân xƣơng đùi", Bài giảng bệnh học chấn thương chỉnh hình phục hồi chức năng,NXB Y Học,tr 123-129 14 Nguyễn Văn Quang (1997), Nguyên tắc chấn thương chỉnh hình, NXB Y Học, TP Hồ Chí Minh 15 Hàn Khởi Quang (2010), "Đóng đinh SIGN xi dịng điều trị gãy 1/3 thân xƣơng đùi", Hội nghị thường niên lần thứ 12- Hội chấn thương chỉnh hình TP Hồ Chí Minh, tr 1-6 16 Nguyễn Thành Tấn (2005), Đánh giá kết điều trị gãy thân xương đùi đinh SIGN, Luận văn thạc sỹ Y Học, Học Viện Quân Y, Hà Nội TIẾNG ANH 17 Anderson L.D (1965), "Compression plate fixation and the effect of different types of internal fixation on fracture healing", JBJ Surg 47A, pp:191-208 18 Bosse M.J Mactenzie EJ et al (2011), "Adult respiratory distress syndrome pneumonia and mortality following thoracic injury and a femoral fracture treated either with intremedullary nailing with reaming or with a plate" 19 S Terry Canale James H Beaty (2013), "Fracture of The Lower Extremity", Campbell's Operative Orthopaedics, 12th Edition, pp: 2709 20 Carlson D.A, Dobozi W.R et al.(1995), “Peroneal nerve palsy and compartment syndrome in bilateral femoral fractures”, Clin Orthop Relat Res 1995 Nov; (320), pp:115-8 21 Chapman Michael W (2009), "Diaphyseal fracture of femur", Chapman's Orthopaedic Surgery, 3rd Edition, pp: 672-705 22 M.G.Clatworthy, D.I.Clark, D.H.Gray, A.E.Hardy (2009), "Reamed veus unreamed femoral nails", JBJ Surg 80-B, pp: 485- 489 23 Lippincott Williams & Wilkins (2013), "Fractures of the Shaft of the Femur", Rockwood & Green’s Fractures in Adults, pp: 1850 24 Moed Berton, Watson JT Cramer KE (1998), "Unreamed retrograde intramedullary nailing of fractures of the femoral shaft", The Journal of Orthop Trauma 12, pp: 779-781 25 Muller M.E Allgower M (2010), "Manual of internal fixation", Springer Verlag, Berlin Heidelberg,New York 26 Eren (2002), "Plate fixation of closed femoral shaft fractures in adolescents", Acta orthop traumatal turc 36(2), pp: 124-128 27 Results of a multicenter randomized clinical trial by Canadian Orthopaedic Trauma Society (2003), "Nonunion following intramedullary nailing of the femur with and without reaming", JBJ Surg 85-A(11), pp: 2093 – 2096 28 Rey Nolds, M.A,J.D,Richardson, Spain D.A et al, (1995), "The timing of fracture fixation inportant for the patient with mutiple trauma ?", Ann Surg, pp: 222 29 Ricci William and et al (2001) "Retrograde Versus Antergrade Nailing of femoral Shaft Fractures”, Journal Orthopaedic Trauma,15(3), pp: 161-169 30 Simore Waldt Klaus Woertler (2014), "Lower Limb Alignment", Measurements and Classifications in Musculoskeletal Radiology, 1th Edition, pp: 31 Tornetta P Tiburzi D (2000), "Antegrade or Retrograde Reamed Femoral Nailing", The Journal of Bone and Surgery, 82-B(5), pp: 652654 32 Taylor M.T Banerjee B et al (1994), "The epidemiology of fracture femur and the effect of these factors on outcome", Injury 25, pp: 641644 33 Tornetta P Tiburzi D (2000), " Retrograde Reamed Femoral Nailing was no Better Than Antrograde Nailing", The Journal of Bone and Surgery 82(5), pp: 1808 34 Vander made W.J, Smit E.J.M et al (1996), "Intramedullary femoral osteosynthesis: an additional cause of ARDS in multiple in jured patients", Injury, 27, pp: 391-393 35 Winquist RA Hansen ST Jr (1980), "Comminuted fractures of the femoral shaft treated by intramedullary nailing", Othop Clin North Am, pp: 633-647 36 Young, Banza and Hallan (2013), "Complications after intramedullary nailing of femoral fractures in a low-income country", Acta Orthop 84(5), pp: 460-467 PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GẦN THEO TIÊU CHUẨN LARSONBOSTMAN Kết Rất tốt Tốt Kết nắn chỉnh xƣơng Lành vết mổ Ổ gãy hết di lệch, xƣơng thẳng Lành da kì đầu trục Trục xƣơng mở góc ngồi trƣớc < , ngắn chi 15 Xấu 0cm Tốt < 1.5cm Khá 1.5-2.5cm Trung bình >2.5cm Xấu Phục hồi chức theo chức vận động Chức Gấp gối Duỗi gối Mƣc độ Kết Điểm >125 Tốt 100-124 Khá 90-99 Trung bình < 90 Xấu 0 Tốt < 5 Khá 6- 10 Trung bình > 10 Xấu PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH XQ, KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY THÂN XƢƠNG ĐÙI BẰNG ĐINH NỘI TỦY Mã số phiếu: Số nhập viện HÀNH CHÍNH 1.Họ tên : Tuổi: Giới tính 2.Địa chỉ: 3.Nghề nghiệp: 4.SĐT liên lạc: 5.Ngày vào viện: 6.Ngày xuất viện: TIỀN SỬ 1.Nội khoa: 2.Ngoại khoa: BỆNH SỬ Lý nhập viện: Thời gian từ lúc CT- nhập viện: Nguyên nhân  TNGT Cơ chế:  TNSH  TNLĐ  Khác :  Trực tiếp  Gián tiếp 5.Sơ cứu tuyến trƣớc:  Có  Khơng  Dịch truyền  Nẹp cố định  Cắt lọc  Kháng sin  Giảm đau Loại: Loại: Liều: Liều: KHÁM LÂM SÀNG 1.Dấu hiệu sinh tồn:  Mạch: Nhiệt độ: HA: Nhịp thở: 2.Cơ quan vận động: 3.Dấu lâm sàng gãy xƣơng:  Biến dạng  Cử động bất thƣờng  Lạo xạo CẬN LÂM SÀNG 1.XQ xƣơng đùi  Phải  Trái Đơn giản:  Ngang  Chéo  Xoắn Phức tạp:  Có mảnh rời  tầng  Nhiều mảnh Vị trí gãy:  Trên Chân gãy: Đƣờng gãy:  Giữa  Dƣới Di lệch:  Sang bên  Chồng ngắn  Xoay  Gập góc CHẨN ĐOÁN Gãy thân xƣơng đùi bên 1/3 PHÂN LOẠI GÃY XƢƠNG THEO AO  A1  A2  A3  B1  B2  B3  C1  C2  C3 Kín  Hở (theo Gustilo)  Độ I  Độ II  Độ IIIA  Độ IIIB  Độ IIIC ĐIỀU TRỊ 1.Xử trí trƣớc mổ  Kháng sinh:  Giảm đau:  Dịch truyền:  Máu:  Nẹp bất động  Kéo liên tục  Cố định  Cắt lọc trƣớc 2.Phẫu thuật Thời gian từ lúc tai nạn đến lúc phẫu thuật:  Tê Phƣơng pháp vô cảm  Mê Thời gian mổ: Lƣợng máu mất: Thuốc dùng lúc mổ:  Máu:  Dịch truyền:  Kháng sinh: Phƣơng pháp; Phƣơng pháp phẫu thuật:  Xi dịng  Ngƣợc dịng Loại đinh:  Có chốt  Khơng chốt Nắn:  Kín  Hở Khoan lịng tủy:  Có  Khơng Kích thƣớc đinh: đƣờng kính:……………chiều dài:……………… HẬU PHẪU  Có Biến chứng:  Khơng Tên: loại Kháng sinh: liều thời gian XQ kiểm tra Di lệch:  Đạt  Không đạt Chốt: Thời gian nằm viện: THEO DÕI ĐIỀU TRỊ: (sau xuất viện) Lịch tái khám:  1tuần  tháng  Có Biến chứng:  tháng  Không Tên: Vật lý trị liệu:  Có  Nơi tập:  Khơng  Thời gian: 4.Vận động khớp gối:  Gấp:  Duỗi: KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Thời gian lành xƣơng: Kết lành xƣơng: Biến chứng:  Có  Khơng Tên: Đánh giá kết điều trị:  Tốt  Khá  Trung bình Bảng phân loại gãy xương AO  Xấu

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan