1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1618 Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Hình Ảnh Tổn Thương Trên X Quang Và Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Gãy Mỏm Khủyu Tại Bv Đại Học Y Dược Cần Thơ Và Đa Khoa Trun.pdf

73 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN TRỌNG ANH TUẤN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH TỔN THƯƠNG TRÊN X QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY MỎM KHUỶU TẠI BỆNH VIỆN[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN TRỌNG ANH TUẤN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH TỔN THƯƠNG TRÊN X QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY MỎM KHUỶU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VÀ ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA CẦN THƠ – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN TRỌNG ANH TUẤN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH TỔN THƯƠNG TRÊN X QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY MỎM KHUỶU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VÀ ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Người hướng dẫn khoa học: ThS BS LÊ DŨNG CẦN THƠ – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu đề tài trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Cần Thơ, ngày 19 tháng 05 năm 2014 Trần Trọng Anh Tuấn LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn này, nhận giúp đỡ to lớn từ thầy cô, anh chị bạn bè người thân Với tất kính trọng lịng biết ơn chân thành, xin gửi lời cảm ơn tới: Bộ môn Chấn thương chỉnh hình trường Đại học Y Dược Cần Thơ, với người thầy đầy tâm huyết tạo điều kiện tốt cho trình học tập thực luận văn Khoa Chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ giúp đỡ nhiều việc tiếp cận với bệnh nhân nguồn tư liệu cần thiết khác cho q trình hồn tất luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thầy tôi, Ths BS Lê Dũng, người thầy dìu dắt bước giúp tơi trưởng thành suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè hết lịng ủng hộ, động viên đường nghiệp Cần Thơ, ngày 19 tháng 05 năm 2015 Trần Trọng Anh Tuấn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AO Arbeitsgemeinschaft für Osteosynthesefragen: tổ chức giáo dục y khoa không lợi nhuận phẫu thuật viên quốc tế hướng dẫn chuyên điều trị chấn thương bệnh lý hệ xương khớp DASH Disabilities of the Arm, Shoulder and Hand: độ chức tay, vai bàn tay MEPS Mayo Elbow Performance Score: Bảng điểm vận động khuỷu Mayo MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu sinh lý liên quan đến vùng khuỷu 1.2 Đặc điểm lâm sàng gãy mỏm khuỷu 1.3 Hình ảnh tổn thương X quang gãy mỏm khuỷu .10 1.4 Các phương pháp điều trị gãy mỏm khuỷu 12 1.5 Tình hình nghiên cứu tương tự 14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3 Đạo đức nghiên cứu 26 Chương KẾT QUẢ 27 3.1 Đặc điểm lâm sàng 27 3.2 Hình ảnh tổn thương X quang .31 3.3 Đánh giá kết điều trị 32 Chương BÀN LUẬN .39 4.1 Đặc điểm lâm sàng 39 4.2 Hình ảnh tổn thương X quang .43 4.3 Kết điều trị .44 KẾT LUẬN .51 KIẾN NGHỊ 52 Tài liệu tham khảo PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC BỆNH ÁN MẪU PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Mạch máu vùng khuỷu Hình 1.2 Các xương vùng khuỷu Hình 1.3 Dây chằng vùng khuỷu (thẳng) Hình 1.4 Dây chằng vùng khuỷu (nghiêng) Hình 1.5 Các giai đoạn liền xương Hình 1.6 Triệu chứng sưng nề, bầm tím vùng khuỷu sau 10 Hình 1.7 Phân loại gãy mỏm khuỷu theo Schatzker 12 Hình 2.1 Tam giác Hueter đường thẳng Hueter 18 Hình 2.2 Tư bệnh nhân phẫu thuật gãy mỏm khuỷu 21 Hình 2.3 Bộ dụng cụ phẫu thuật gãy mỏm khuỷu 22 Hình 2.4 Đường mổ gãy mỏm khuỷu 22 Hình 2.5 Xuyên đinh Kirschner 23 Hình 2.6 Xoắn thép 24 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại gãy xương vùng khuỷu theo AO 11 Bảng 1.2 Phân loại gãy mỏm khuỷu theo Schatzker 11 Bảng 2.1 Thang điểm vận động khuỷu Mayo 20 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân gãy mỏm khuỷu theo độ tuổi 27 Bảng 3.2 Đặc điểm gãy bệnh nhân gãy mỏm khuỷu 28 Bảng 3.3 Tổn thương kết hợp 30 Bảng 3.4 Phân loại gãy mỏm khuỷu theo Schatzker 31 Bảng 3.5 Tình trạng nắn chỉnh cố định xương gãy 33 Bảng 3.6 Phân bố kết phục hồi chức theo thang điểm MEPS 34 Bảng 3.7 Liên quan đặc điểm gãy phục hồi chức 34 Bảng 3.8 Liên quan phân loại Schatzker phục hồi chức 35 Bảng 3.9 Liên quan nhóm tuổi phục hồi chức 36 Bảng 3.10 Điểm trung bình phục hồi chức theo nghề nghiệp 36 Bảng 3.11 Liên quan tổn thương kết hợp phục hồi chức 37 Bảng 3.12 Liên quan phân loại Schatzker khả kết hợp xương 37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 27 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 28 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo chế chấn thương 29 Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân 29 Biểu đồ 3.5 Triệu chứng lâm sàng 30 Biểu đồ 3.6 Can xương X quang thời điểm tuần 32 Biểu đồ 3.7 Tình trạng liền vết mổ 32 Biểu đồ 3.8 Biến chứng 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Tình hình chấn thương ngày trở nên phổ biến để lại hậu nghiêm trọng tác động mạnh vào người dân lứa tuổi lao động Những hậu chấn thương để lại thường lâu dài khơng có biện pháp điều trị tốt theo dõi chặt chẽ [32][36] Trong khuôn khổ đề tài này, xin đề cập đến chấn thương chi trên: gãy mỏm khuỷu Chấn thương vùng khuỷu thường gây nhiều hậu xấu người trưởng thành Tuy vậy, tổn thương vùng chiếm khoảng 6% tất chấn thương gãy xương điều trị Những tổn thương xảy gãy xương, trật khớp chấn thương phần mềm thường phối hợp nhiều tổn thương Để đạt hiệu điều trị tốt nhất, đánh giá nhanh chóng xác ban đầu vô cần thiết Nhà ngoại khoa cần phân biệt tổn thương cần can thiệp phẫu thuật tổn thương đáp ứng tốt với điều trị không phẫu thuật Do đặc trưng giải phẫu vùng khuỷu gồm nhiều gân nên tổn thương vùng dễ gây di lệch Những phương pháp điều trị bảo tồn để hạn chế bớt di lệch thường gây cứng khớp giảm chức khuỷu bệnh nhân sau thời gian Còn định phẫu thuật không cần thiết làm phần cấu trúc khuỷu bệnh nhân, mô mềm hay phần xương mà sau để lại suy giảm chức nghiêm trọng Tác hại giảm nhiều định điều trị khơng phẫu thuật thích hợp [22] Trên giới có nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng phương pháp điều trị gãy mỏm khuỷu Trong nghiên cứu PM Rommens cộng vào năm 2004, 95 bệnh nhân gãy mỏm khuỷu phân loại theo Mayo sau: 14% loại IA, 8% loại IB, 20% loại IIA, 29% loại IIB, 11% loại IIIA 19% loại IIIB [32] QH Liu cộng vào năm 2012 điều trị 32 trường hợp gãy mỏm khuỷu phương pháp xuyên đinh néo ép ghi nhận thời gian liền xương trung bình 11,13 tuần, có bệnh nhân gặp phải biến chứng sau mổ [26] Tại Việt Nam, Hà Đăng Định theo dõi 78 bệnh nhân gãy mỏm khuỷu điều trị vít Kirshner néo ép 50 4.3.10 Liên quan tổn thương kết hợp phục hồi chức theo thang điểm MEPS Nhóm khơng có tổn thương kết hợp đạt điểm phục hồi chức 91,4, cao trung bình chung mẫu nghiên cứu (90,48) Nhóm có tổn thương kết hợp đạt điểm phục hồi chức 81,7, thấp so với trung bình chung mẫu nghiên cứu (90,48) Sự khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê (p=0,048) Qua ghi nhận tồn tổn thương kết hợp làm hạn chế khả phục hồi chức bệnh nhân bị gãy mỏm khuỷu Như vậy, bệnh nhân có tổn thương kết hợp khơng gây khó khăn việc xử trí tổn thương (như trình bày phần liên quan với khả kết hợp xương) mà làm tiên lượng lâu dài bệnh nhân xấu Đây thách thức đặt với người bác sĩ Hiện khuôn khổ nghiên cứu ghi nhận số lượng bệnh nhân có tổn thương kết hợp ít, nên khả có nhìn khái qt mức ảnh hưởng tổn thương với dự hậu hạn chế Nếu mở rộng nghiên cứu tác giả khác nghiên cứu tương tự, có cách xử trí tốt trường hợp Trước hết cách xử trí tổn thương phối hợp q trình phẫu thuật nắn chỉnh lại khớp khuỷu nối lại thần kinh trụ để đạt hiệu Tiếp theo có biện pháp phục hồi chứng cho bệnh nhân có tổn thương phối hợp, chắn vấn đề cần quan tâm nhiều so với đối tượng khơng có tổn thương phối hợp, mong muốn đạt phục hồi chức tối đa cho bệnh nhân 51 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 31 bệnh nhân điều trị gãy mỏm khuỷu phương pháp xuyên đinh néo ép Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2015, rút số kết luận sau đây: - Về đặc điểm lâm sàng Chấn thương gãy mỏm khuỷu gặp giới Tỉ lệ nam:nữ 1,2:1 Chấn thương gặp lứa tuổi, nhiều lứa tuổi lao động 16-45 tuổi Nguyên nhân chủ yếu gây chấn thương thuộc tai nạn giao thông (45,2%) Bên cạnh đó, chế chấn thương, kết thu chế trực tiếp chiếm đa số 31 trường hợp, chiếm 87,1% Khi tiến hành thăm khám lâm sàng, triệu chứng gợi ý gãy xương gặp hầu hết trường hợp Tổn thương kết hợp tổn thương thần kinh, khớp gãy xương khác vùng khuỷu gặp - Hình ảnh tổn thương X quang Nghiên cứu ghi nhận loại gãy sau: gãy loại A (gãy ngang) gặp nhiều lâm sàng, gãy loại B (gãy ngang phức tạp) gặp trường hợp (12,9%), gãy loại C (Gãy chéo trung tâm) gặp trường hợp (22,6%), gãy loại D (gãy phức tạp) gặp trường hợp (3,2%), gãy loại F (gãy kèm trật khuỷu) gặp trường hợp (3,2%) - Kết điều trị Trong 31 trường hợp, đa số vết mổ lành tốt Kết nắn chỉnh cố định xương gãy đạt cao Chúng ghi nhận 31 trường hợp, biến chứng xuất Điểm phục hồi chức thấp 70 điểm, cao 100 điểm, trung bình đạt 90,8±8,2 điểm Đa số bệnh nhân đạt kết phục hồi chức từ tốt đến tốt Trong đó, mức tốt đạt 54,8% với 17 trường hợp; mức tốt đạt 41,9% với 13 trường hợp Chỉ có trường hợp đạt mức trung bình, chiếm 3,2% Một số yếu tố ghi nhận có ảnh hưởng đến kết phục hồi chức bao gồm: tuổi, phân loại gãy X quang, nghề nghiệp bệnh nhân tình trạng tổn thương kết hợp 52 KIẾN NGHỊ Trong đa số trường hợp, gãy mỏm khuỷu di lệch đó, biện pháp xử trí ưu tiên xuyên đinh Kirschner néo ép thép số Đây kĩ thuật khơng q khó khăn, đạt hiệu cố định xương gãy cao, mang lại khả tập vận động sớm đảm bảo cho phục hồi hoạt động bệnh nhân sau Tuy nhiên, phương pháp mang lại số biến chứng cho bệnh nhân Những biến chứng ảnh hưởng đến đời sống bệnh nhân theo nhiều mức độ, cần nhiều hình thức xử trí khác Để hạn chế biến chứng, phát huy mạnh phương pháp này, đề nghị số biện pháp sau: - Thực phẫu thuật sớm - Cho kháng sinh định, hạn chế nhiễm trùng vết mổ - Hướng dẫn phục hồi chức đúng, ý yếu tố liên quan để có hướng xử trí tích cực Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận xét số khó khăn sau: - Thời gian thu thập số liệu ngắn, số lượng mẫu khơng lớn - Khó khăn việc theo dõi bệnh nhân vào nhiều giai đoạn - Chưa có thang điểm đánh giá phục hồi chức chuẩn cho người Việt Để khắc phục khó khăn đó, tạo điều kiện cho nghiên cứu tiến hành tốt hơn, mong nghiên cứu lĩnh vực dành khoảng thời gian dài hơn, tạo điều kiện sở y tế việc theo dõi bệnh nhân khoảng thời gian dài hơn,… Như kết nghiên cứu có giá trị có tính ứng dụng cao hơn, có ý nghĩa Tài liệu tham khảo - Tiếng Việt: Trịnh Bình (2007), “Mô xương”, Mô-Phôi, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 6869 Trần Đình Chiến (2006), “Gãy xương cẳng tay”, Bệnh Học Chấn Thương Chỉnh Hình, Nhà xuất Quân đội Nhân dân Hà Nội, tr 55-56 Trịnh Xuân Đàn (2008), “Vùng khuỷu tay”, Bài Giảng Giải Phẫu Học, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 62-65 Hà Đăng Định (2013), Đánh giá kết điều trị gãy mỏm khuỷu phẫu thuật kết hợp xương néo ép kết hợp phục hồi chức sớm Bệnh viện hữu nghị Việt - Đức, Hà Nội Bùi Văn Đức (2012), “Tình hình gãy xương trật khớp chi điều trị khoa Chi BV.CTCH - năm 2011”, Hội Chấn thương Chỉnh hình Việt Nam, Nha Trang, tr 61 Lương Trung Hiếu (2009), Đánh giá kết kết hợp xương gãy mỏm khuỷu xuyên kim Kirschner néo ép, Thành phố Hồ Chí Minh Ngơ Trí Hùng (2012), “Xương khớp chi trên”, Bài Giảng Giải Phẫu Học, Nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr 46-49 Nguyễn Văn Huy (2011), “Các xương khớp chi trên”, Giải phẫu người, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 422-424 Phạm Văn Lình (2010), “Gãy hai xương cẳng tay”, Ngoại bệnh lý, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 258 10 Nguyễn Quang Long (1993), “Triệu chứng học quan vận động”, Triệu chứng học quan vận động (từ chứng đến bệnh), Nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr 20-22 11 Nguyễn Xuân Nghiên (2008), “Đo tầm vận động khớp”, Phục Hồi Chức Năng, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 98-102 12 Nguyễn Đức Phúc (2007), “Chấn thương khuỷu”, Kỹ Thuật Mổ Chấn Thương Chỉnh hình, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 125-128 13 Nguyễn Đức Phúc (2010), “Gãy mỏm khuỷu”, Chấn Thương Chỉnh Hình, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.246 14 Tổ chức Y tế giới, “Gãy chi trên”, Chỉnh Hình Chấn Thương Học, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 40-42 15 Ngô Thế Vinh (1983), “Phục hồi trường hợp trật khớp gãy xương”, Y Học Phục Hồi, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 384-389 - Tiếng Anh: 16 Alexander, J W., Solomkin, J S., & Edwards, M J (2011), “Updated Recommendations for Control of Surgical Site Infections”, Annals of Surgery, 1082-1093 17 Anwar R., Tuson K., & Khan, S A (2008), “Elbow and Forearm”, Classification and Diagnosis in Orthopaedic Trauma (pp 81-84) 18 Byron E Chalidis (2008), “Is tension band wiring technique the "gold standard" for the treatment of olecranon fractures? A long term functional outcome study.”, Journal of Orthopaedic Surgery and Research, 1749-1779 19 Chitturi D (2010), Characterization Of The Early Stages Of Long Bone Regeneration In Xenopus Laevis 20 Clain A (1999), “The Arm”, Physical Signs in Clinical Surgery (pp 423-429) 21 Donegan R P., & Bell, J.-E (2010), “Olecranon Fractures”, Operative Techniques in Orthopedics, 17-23 22 Eppright, R H., & Wilkins, K E (2006), “Fractures and Dislocattions of the Elbows.”, Fractures (p 535) 23 Galluci GL, Piuzzi NS, Slullitel PA, Boretto JG, Alfie VA, Donndoff A, & de Carli P (2014), “Non-surgical functional treatment for displaced olecranon fractures in the elderly”, The Bone And Joint Journal, 530-534 24 Karadsheh, M., & Szatkowski, J (2014), “Olecranon Fractures”, Orthobullets 25 Kerr, J B (2010), “Skeletal tissues”, Functional Histology (p 255) 26 Liu, Q H., Fu, Z G., Zhou, J L., Lu, T., Liu, T., Shan, L., Bai, L (2012), “Randomized Prospective Study of Olecranon Fracture Fixation: Cable Pin System versus Tension Band Wiring”, International Medical Research, 10551066 27 Mandeep, D S (2014), “Misconceptions about the three point bony relationship of the elbow”, Indian Journal of Orthopedics, 453-457 28 Mehta, S (2006), “Rehabilitation”, Current Diagnosis and Treatment in Orthopedics 29 Mighell, M A., & Siegal, S (2008), “Fractures of the Olecranon and Complex Fracture-Dislocations of the Proximal Ulna and Radial Head”, Trauma: Core Knowledge in Orthopedics (pp 104-109) 30 Morrey BF (2006), “Mayo Elbow Performance Score”, Journal of Orthopaedic Trauma 31 Netter, F H (2009), “Elbows And Forearms”, Atlas Of Human Anatomy (pp 436-451) 32 Rommens, P., Schneider, R., & Reuter, M (2004, April), “Functional Results after Operative Treatment of Olecranon Fractures”, pp 191-197 33 Saeed ZM, Matthews TJ, Yewlett AD, & Trickett RW (2014), “Factors influencing K-wire migration in tension-band wiring of olecranon fractures”, 1181-1186 34 Shliemann B, Raschke MJ, Groene P, Weimann A, Wahnert D, Lenschow S, & Kosters C (2014), “Comparison of tension band wiring and precontoured locking compression plate fixation in Mayo type IIA olecranon fractures”, Acta Orthopædica Belgica, 106-111 35 Wilson, S C (2006), “Orthopedic Infections”, Current Diagnosis and Treatment in Orthopedics 36 World Health Organization (2013), Global Status Report on Road Safety 2013: Supporting a Decade of Action PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Số bệnh án Họ tên bệnh nhân Giới Tuổi Nghề nghiệp Địa Số điện thoại liên lạc Ngày vào viện Ngày viện 10 Ngày phẫu thuật 11 Thời gian nằm viện Nữ Nam 16-30 tuổi 31-45 tuổi 46-60 tuổi >60 tuổi Học sinh, sinh viên Công nhân Viên chức Nông dân Nghề tự Không nghề ……………… ngày II Đặc điểm lâm sàng 12 Nguyên nhân 13 Cơ chế 14 Tổn thương kết hợp Tai nạn sinh hoạt Tai nạn giao thông Tai nạn lao động Xung đột Trực tiếp Gián tiếp Không rõ chế Không có tổn thương kết hợp Tổn thương thần kinh trụ Trật khớp khuỷu Gãy xương khác vùng khuỷu Kín 15 Đặc điểm gãy Hở 16 Triệu chứng lâm sàng Khơng Có Biến dạng   Lạo xạo xương   Đau   Sưng nề, bầm tím   Giới hạn vận động   48h III Hình ảnh tổn thương X quang A (Gãy ngang) B (Gãy ngang phức tạp) C (Gãy chéo trung tâm) 18 Phân loại Schatzker D (Gãy phức tạp) E (Gãy chéo ngoại vi) F (Gãy kèm trật khớp) IV Đánh giá kết điều trị Khô, sạch, liền kì đầu 19 Liền vết mổ Nhiễm trùng, liền kì hai Vững 20 Khả kết hợp xương Không vững Rất tốt Tốt 21 Kết hợp xương X quang Trung bình Kém Không 22 Can xương thời điểm tuần Có Khơng biến chứng Trồi đinh 23 Biến chứng Lộ đinh Đứt thép Trồi thép 24 Kết liền xương Thẳng trục 25 Thời gian theo dõi Không thẳng trục Khơng thẳng trục 10 độ Không liền xương …… tuần THANG ĐIỂM CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG KHUỶU THEO MAYO MAYO ELBOW PERFORMANCE SCORE Điểm Tiêu chí ĐAU Khơng đau Đau nhẹ Đau vừa Đau nhiều TẦM VẬN ĐỘNG Trên 100o Từ 50o đến 100o Dưới 50o ĐỘ ỔN ĐỊNH Ổn định Ổn định vừa Khơng ổn định HOẠT ĐỘNG HẰNG NGÀY Chải tóc Ăn uống Vệ sinh cá nhân Mặc áo sơmi Mang giày TỔNG Kết quả: >90: Rất tốt 75-90: Tốt 45 30 15 20 15 10 5 5 5 ……… 60-74: Vừa 60 tuổi Học sinh, sinh viên  Công nhân Viên chức Nông dân Nghề tự Khơng nghề Lê Bình – Cái Răng – Cần Thơ 0122444874* 05-01-2015 09-01-2015 06-01-2015 05 ngày II Đặc điểm lâm sàng 12 Nguyên nhân 13 Cơ chế 14 Tổn thương kết hợp 15 Đặc điểm gãy Tai nạn sinh hoạt Tai nạn giao thông  Tai nạn lao động Xung đột Trực tiếp  Gián tiếp Không rõ chế Khơng có tổn thương kết hợp  Tổn thương thần kinh trụ Trật khớp khuỷu Gãy xương khác vùng khuỷu Kín  Hở 16 Triệu chứng lâm sàng Khơng Có Biến dạng   Lạo xạo xương    Đau  Sưng nề, bầm tím    Giới hạn vận động  48h III Hình ảnh tổn thương X quang A (Gãy ngang)  B (Gãy ngang phức tạp) C (Gãy chéo trung tâm) 18 Phân loại Schatzker D (Gãy phức tạp) E (Gãy chéo ngoại vi) F (Gãy kèm trật khớp) IV Đánh giá kết điều trị Khơ, sạch, liền kì đầu  19 Liền vết mổ Nhiễm trùng, liền kì hai Vững  20 Khả kết hợp xương Không vững Rất tốt  Tốt 21 Kết hợp xương X quang Trung bình Kém Khơng 22 Can xương thời điểm tuần Có  Không biến chứng  Trồi đinh 23 Biến chứng Lộ đinh Đứt thép Trồi thép Thẳng trục  24 Kết liền xương Khơng thẳng trục Khơng thẳng trục 10 độ 25 Thời gian theo dõi Không liền xương 19 tuần THANG ĐIỂM CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG KHUỶU THEO MAYO MAYO ELBOW PERFORMANCE SCORE Điểm Tiêu chí ĐAU Khơng đau Đau nhẹ Đau vừa Đau nhiều TẦM VẬN ĐỘNG Trên 100o Từ 50o đến 100o Dưới 50o ĐỘ ỔN ĐỊNH Ổn định Ổn định vừa Không ổn định HOẠT ĐỘNG HẰNG NGÀY Chải tóc Ăn uống Vệ sinh cá nhân Mặc áo sơmi Mang giày TỔNG Kết quả: >90: Rất tốt  75-90: Tốt 45  30 15 20  15 10  5 5 5 5 5 100 60-74: Vừa 60 tuổi Học sinh, sinh viên Công nhân Viên chức  Nông dân Nghề tự Không nghề An Cư – Ninh Kiều – Cần Thơ 091560911* 10-02-2015 12-02-2015 11-02-2015 03 ngày II Đặc điểm lâm sàng 12 Nguyên nhân 13 Cơ chế 14 Tổn thương kết hợp Tai nạn sinh hoạt Tai nạn giao thông  Tai nạn lao động Xung đột Trực tiếp  Gián tiếp Không rõ chế Khơng có tổn thương kết hợp  Tổn thương thần kinh trụ Trật khớp khuỷu Gãy xương khác vùng khuỷu Kín  Hở 16 Triệu chứng lâm sàng Khơng Có Biến dạng   Lạo xạo xương    Đau   Sưng nề, bầm tím   Giới hạn vận động  48h III Hình ảnh tổn thương X quang A (Gãy ngang)  B (Gãy ngang phức tạp) C (Gãy chéo trung tâm) 18 Phân loại Schatzker D (Gãy phức tạp) E (Gãy chéo ngoại vi) F (Gãy kèm trật khớp) IV Đánh giá kết điều trị Khơ, sạch, liền kì đầu  19 Liền vết mổ Nhiễm trùng, liền kì hai Vững 20 Khả kết hợp xương Không vững Rất tốt  Tốt 21 Kết hợp xương X quang Trung bình Kém Khơng 22 Can xương thời điểm tuần Có  Không biến chứng  Trồi đinh 23 Biến chứng Lộ đinh Đứt thép Trồi thép Thẳng trục  24 Kết liền xương Khơng thẳng trục 15 Đặc điểm gãy 25 Thời gian theo dõi Không thẳng trục 10 độ Không liền xương 13 tuần THANG ĐIỂM CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG KHUỶU THEO MAYO MAYO ELBOW PERFORMANCE SCORE Tiêu chí ĐAU Khơng đau Đau nhẹ Đau vừa Đau nhiều TẦM VẬN ĐỘNG Trên 100o Từ 50o đến 100o Dưới 50o ĐỘ ỔN ĐỊNH Ổn định Ổn định vừa Khơng ổn định HOẠT ĐỘNG HẰNG NGÀY Chải tóc Ăn uống Vệ sinh cá nhân Mặc áo sơmi Mang giày TỔNG Kết quả: >90: Rất tốt 75-90: Tốt  Điểm 45  30 15 20 15  10  5 5 5 5 5 ……… 60-74: Vừa

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w