1439 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng x quang và đánh giá kết quả điều trị nội nha ở bệnh nhân có áp xe quanh chóp răng tại trường đại học y dược cần thơ

73 0 0
1439 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng x quang và đánh giá kết quả điều trị nội nha ở bệnh nhân có áp xe quanh chóp răng tại trường đại học y dược cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ LÊ MINH THUẬN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SANG, X – QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI NHA Ở BỆNH NHÂN ÁP XE QUANH CHÓP RĂNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NĂM 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ RĂNG HÀM MẶT Cần Thơ – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ LÊ MINH THUẬN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SANG, X – QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI NHA Ở BỆNH NHÂN ÁP XE QUANH CHÓP RĂNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NĂM 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ RĂNG HÀM MẶT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC BS NGUYỄN THỊ THÚY DUYÊN ThS.BS BIỆN THỊ BÍCH NGÂN Cần Thơ – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực nghiêm túc Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Các số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố nghiên cứu khác Nếu có gian dối tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn LÊ MINH THUẬN MỤC LỤC Trang PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN Mục lục Danh mục chữ viết tắt i Danh mục đối chiếu thuật ngữ Anh – Việt ii Danh mục bảng iii Danh mục hình vẽ iv Danh mục biểu đồ v ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sang thương quanh chóp 1.2 Vấn đề liên quan đến điều trị sang thương quanh chóp 1.3 Tổng quan vê số nghiên cứu khác 14 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3 Đạo đức nghiên cứu 24 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Tuổi 25 3.2 Giới tính 25 3.4 Nhóm 26 3.5 Nguyên nhân 27 3.6 Triệu chứng đau 28 3.7 Sự đổi màu 29 3.8 Biến chứng sưng lỗ dò 30 3.9 Triệu chứng lung lay 32 3.10 Đánh giá X - quang 34 3.11 Tiến triển sau tháng tháng điều trị 36 Chƣơng BÀN LUẬN 39 4.1 Đặc điểm chung lâm sàng 39 4.2 Đánh giá X – quang 47 4.3 Tiến triển lâm sàng sau điều trị 48 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Bảng câu hỏi phiếu khám Phụ lục Danh sách bệnh nhân i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AXQC Áp xe quanh chóp TĐHV Trình độ học vấn ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT Acute apical abscess Áp xe quanh chóp cấp tính Chronic apical abscess Áp xe quanh chóp mạn tính Nonsurgical endodontic treatment .Điều trị nội nha không phẫu thuật Periapical lesion Sang thương quanh chóp Physiologic foramen Điểm thắt chóp (lỗ chóp sinh lý) Radiolucent periapical lesion .Tổn thương thấu quanh quanh chóp Surgical endodontic treatment .Điều trị nội nha kết hợp phẫu thuật The apical foramen Lỗ chóp iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Triệu chứng lâm sàng sang thương quanh chóp Bảng 2.1 Góc độ đứng đề nghị cho X – quang quanh chóp 21 Bảng 2.2 Góc độ ngang đề nghị cho X – quang quanh chóp 21 Bảng 3.1 Tỉ lệ trình độ học vấn mẫu nghiên cứu 26 Bảng 3.2 Phân bố thời gian từ lần đau đến khám 29 Bảng 3.3 Phân bố đổi màu theo thời gian tổn thương 30 Bảng 3.4 Liên quan triệu chứng sưng lỗ dò mủ 30 Bảng 3.5 Bảng phân bố tỉ lệ sưng lỗ dò theo thời gian 31 Bảng 3.6 Phân bố lung lay mức độ theo thời gian (27 răng) 33 Bảng 3.7 Đánh giá bít tủy trước điều trị nội nha 34 Bảng 3.8 Thay đổi triệu chứng sau tháng tháng điều trị 36 Bảng 3.9 Tiến triển triệu chứng sau tháng 36 Bảng 3.10 Liên quan triệu chứng đau thời gian đến khám 37 Bảng 3.11 Tiến triển triệu chứng sau tháng 38 iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 (a) Vị trí ống tủy chóp (b) Vị trí điểm thắt chóp Hình 1.2 Xác định chiều dài làm việc X – quang Hình 1.3 Sửa soạn ống tủy theo phương pháp bước lùi (Step – back) Hình 1.4 Sửa soạn ống tủy theo phương pháp bước xuống (Crown – down) 10 Hình 1.5 Phương pháp lèn ngang 12 Hình 1.6 Phương pháp lèn ngang kết hợp lèn dọc 13 Hình 2.1 Máy chụp X – quang quanh chóp phim 17 Hình 2.2 Trâm dùng nội nha 18 Hình 2.3 Glyde Canxi Hydroxit dùng nội nha 18 Hình 2.4 Vật liệu dùng bít tủy (Gutta percha Cortisomol) 18 Hình 2.5 Cách khám lung lay hai ngón tay trỏ 20 Hình 4.1 X – quang 35 điều trị nội nha chưa đạt trước 41 Hình 4.2 Sự đổi màu 11 bị AXQC mạn tính 44 Hình 4.3 Hình ảnh AXQC cấp tính 12 (sưng chóp chân răng) 44 Hình 4.4 Hình ảnh AXQC tái phát 11 (sưng lỗ dị khép lại) 45 Hình 4.5 Hình ảnh AXQC mạn tính 21 (lỗ dị) 45 Hình 4.6 X – quang AXQC mạn tính 47 Hình 4.7 Hình ảnh lâm sàng AXQC mạn tính 25 (lỗ dị) 50 Hình 4.8 Hình ảnh lâm sàng 25 sau tháng điều trị (sẹo lỗ dị) 50 Hình 4.9 AXQC mạn tính 31 trước điều trị 51 Hình 4.10 Hình ảnh sau tháng điều trị 31 51 Hình 4.11 Hình ảnh sau tháng điều trị 31 51 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ phân bố giới tính theo chẩn đoán 25 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ phân bố tổn thương theo vị trí 26 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ phân bố tổn thương theo nguyên nhân gây bệnh .27 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ phân bố triệu chứng đau 28 Biểu đồ 3.5 Phân bố tiền sử đau trước 28 Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ phân bố đổi màu 29 Biểu đồ 3.7 Tỉ lệ phân bố sưng lỗ dò theo nguyên nhân gây bệnh 30 Biểu đồ 3.8 Tỉ lệ phân bố lung lay theo chẩn đoán .32 Biểu đồ 3.9 Tỉ lệ lung lay theo nhóm tuổi 33 Biểu đồ 3.10 Tỉ lệ phân bố vị trí tổn thương quanh chóp .34 Biểu đồ 3.11 Tỉ lệ hình dạng tổn thương quanh chóp 35 Biểu đồ 3.12 Tỉ lệ giới hạn mật độ tổn thương quanh chóp 35 Biểu đồ 3.13 Sự biến đổi triệu chứng đau theo nguyên nhân 37 49 tiến triển lành thương liên quan với nguyên nhân Tuy nhiên, nguyên nhân sai khớp cắn lại có tiến triển từ không đau thành đau, nhóm nguyên nhân có nên chưa thể kết luận liên quan nhóm nguyên nhân lên tiến triển triệu chứng Tiến triển triệu chứng đau theo thời gian tổn thương: Ta thấy giảm triệu chứng đau có khác nhóm tổn thương nhỏ 12 tháng nhóm từ 12 tháng trở lên Nhóm nhỏ 12 tháng giảm nhiều nhóm từ 12 tháng trở lên Giải thích cho điều tổn thương lâu tình trạng nhiễm trùng nặng cần có thời gian dài để tổn thương hồi phục 4.2.2 Tiến triển sau tháng điều trị Trong 20 tái khám sau tháng điều trị khơng có cịn triệu chứng sưng lỗ dò chảy mủ Nhưng đau gõ (giảm từ 45% 20%) lung lay sau tháng điều trị (giảm từ 40% cịn 15%) Cho thấy cịn tình trạng nhiễm trùng bên đáp ứng khác bệnh nhân điều trị Do đó, AXQC điều trị đầy đủ cần có thời gian dài để tính chất lâm sàng vùng quanh chóp mơ nha chu trở lại bình thường Trong đề tài không kết luận tỉ lệ thành cơng hay thất bại mà nói đến thay đổi lâm sàng quan sát điều kiện không cho phép thực với thời gian theo dõi dài chụp X – quang song song để đánh giá xác Những mơ tả nghiên cứu chưa thể đánh giá cách xác tỉ lệ thành cơng hay thất bại điều trị giúp có nhìn khái quát khả lành thương bệnh lý áp xe quanh chóp Trong nghiên cứu có hai trường hợp định nhổ Hai xem thất bại hồn tồn nghiên cứu Vậy kết luận tương đối tỉ lệ thất bại hoàn toàn thời điểm tháng sau điều trị 2/36 (0,06%) 50 Hình 4.7 Hình ảnh lâm sàng AXQC mạn tính 25 (lỗ dị) Hình 4.8 Hình ảnh lâm sàng 25 sau tháng điều trị (sẹo lỗ dò) Bệnh nhân Phan Thị Thu C 25 tuổi 51 Hình 4.9 AXQC mạn tính 31 trước điều trị Hình 4.10 Hình ảnh sau tháng điều trị 31 Hình 4.11 Hình ảnh sau tháng điều trị 31 Bệnh nhân Trƣơng Thị P 29 tuổi 52 4.3 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG ĐỀ TÀI - Chưa đánh giá X – quang sau tháng tháng điều trị - Thời gian theo dõi ngắn (6 tháng) nên chưa thể kết luận điều trị thành công hay thất bại - Việc điều trị nội nha thực nhiều bác sĩ nên kỹ thuật trình độ khác Điều gián tiếp ảnh hưởng đến kết nghiên cứu - Điều trị sử dụng Canxi Hydroxit dạng bột pha với nước không xác định nồng độ cụ thể - Số bệnh nhân quay lại tái khám không đủ nhiều nguyên nhân khác 4.4 ĐIỂM MỚI TRONG ĐỀ TÀI - Khảo sát triệu chứng lâm sàng AXQC nói chung ba thể AXQC nói riêng - Khái quát triệu chứng lâm sàng cấp tính tình trạng nhiễm trùng chóp 53 KẾT LUẬN Qua khám theo dõi 34 bệnh nhân với 36 áp xe quanh chóp điều trị nội nha khơng phẫu thuật (có băng Canxi Hydroxit lần hẹn) Chúng rút số kết luận sau: ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA ÁP XE QUANH CHÓP - Về tuổi: nhỏ 16 tuổi lớn 51 tuổi Trung bình 25 tuổi - Về giới: tỉ lệ nam/nữ tương đương 1/3 - Về trình độ học vấn: tập trung cao nhóm trình độ học vấn cao Với tỉ lệ trình độ sau cấp trung học 63,9% - Về nhóm tổn thương: chủ yếu tập trung nhóm trước (50%) Phân bố nhóm sau với tỉ lệ gần thấy nhóm trước - Về nguyên nhân gây bệnh: chủ yếu sâu không điều trị nội nha chưa đạt (36,12% 33,34%) Kế tiếp miếng trám lớn ảnh hưởng tủy (25%) Chưa ghi nhận nguyên nhân chấn thương gây nên AXQC - Về triệu chứng đau: tỉ lệ đau tự phát thấp nhiều so với tỉ lệ đau gõ (44,44% 72,22%) Thời gian đau chủ yếu lớn 12 tháng (55,56%) đau nhiều lần trước - Về đổi màu răng: nghiên cứu thấy bị đổi màu chiếm tỉ lệ Và nhóm đổi màu chủ yếu có thời gian đau từ 12 tháng trở lên (6/7 răng) - Về triệu chứng sưng lỗ dị: có 15 có sưng 21 có lỗ dị - Về triệu chứng lung lay: có 50% lung lay mức độ chủ yếu độ I độ II (38,89% 61,11%), chưa ghi nhận tình trạng lung lay độ III độ IV 54 * Hình ảnh X – quang áp xe quanh chóp: - Vị trí tổn thương: chủ yếu chóp chân bên so với chân (54,55% 33,33%) Chỉ ghi nhận 12,12% tình trạng lan lên hướng thân chưa ghi nhận tình trạng lan phía chóp chân - Hình dạng tổn thương: chủ yếu hình trịn hình lưỡi liềm (36,36%) - Tổn thương thường có mật độ đồng có giới hạn rõ SỰ THAY ĐỔI LÂM SÀNG CỦA ÁP XE QUANH CHÓP SAU THÁNG VÀ THÁNG ĐIỀU TRỊ Các triệu chứng trước điều trị thay đổi sau tháng, tháng tương ứng sau: - Triệu chứng đau có giảm sau tháng tháng điều trị: 72,22% (26/36 răng), 41,94% (13/31 răng) 20% (4/20 răng) - Triệu chứng sưng có giảm sau tháng tháng điều trị: 41,67% (15/36 răng), 6,45% (2/31 răng) 0% (0/20 răng) - Triệu chứng lỗ dị có giảm sau tháng tháng điều trị: 58,33% (21/36 răng), 3,23% (1/31 răng), 0% (0/20 răng) - Triệu chứng lung lay tăng nhẹ sau tháng điều trị từ 50% (18/36 răng), 51,61% (16/31 răng) giảm nhiều sau tháng điều trị 15% (3/20 răng) 55 KIẾN NGHỊ Đối với trường hợp AXQC nói riêng sang thương quanh chóp nói chung nên cân nhắc định điều trị nội nha Canxi Hydroxit theo dõi trước đinh điều trị phẫu thuật nhổ * Quy trình điều trị: Bước 1: Mở đường vào ống tủy Bước 2: Sửa soạn hệ thống ống tủy: Làm tạo hình cho ống tủy lần hẹn Băng Ca(OH)2 tối thiểu lần, lần cách – tuần đủ điều kiện để bít ống tủy Bước 3: Trám bít ống tủy Cần thời gian lâu phương tiện chẩn đoán đại (X – quang quanh chóp song song) để theo dõi tiến triển tổn thương quanh chóp sau điều trị nội nha 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ môn Chữa nội nha, Blockbook Chữa nội nha, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Bộ môn Tia X, Notetext Tia X hàm mặt, Trường Đại học Y dược Cần Thơ Ly Vông Sả A Cao (2000), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị viêm quanh cuống mạn tính, Luận văn Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Võ Thị Mỹ Dung (1994), Điều trị nội nha bảo tồn có sang thương quanh chóp, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ hàm mặt, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Bùi Quế Dương (2015), Nội nha lâm sàng, NXB Y học Lê Thu Hà (2011), "Đánh giá kết điều trị viêm quanh cuống mạn tính phương pháp nội nha", Tạp chí Y Dược lâm sàng, tập ( số đặc biệt), trang 413 – 420 Nguyễn Mạnh Hà (2011), Sâu biến chứng, NXB Giáo Dục Việt Nam Nguyễn Mạnh Hà (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị viêm quanh cuống mạn tính phương pháp nội nha, Luận văn Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Mạnh Hà Vũ Quỳnh Hà (2010), "Đánh giá kết điều trị viêm quanh cuống mạn tính hàm phương pháp nội nha", Tạp chí Thơng Tin Y Dược, số 11, trang 20 – 23 10 Trịnh Thị Thái Hà (1995), Đánh giá kết sơ điều trị tủy sau năm, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Trịnh Thị Thái Hà (2013), Chữa nội nha – tập nội nha lâm sàng, NXB Giáo Dục Việt Nam 12 Nguyễn Dương Hồng (1977), Bệnh lý vùng cuống răng, NXB Y học 57 13 Nguyễn Hữu Long (2008), Nhận xét kết điều trị nội nha bệnh nhân bị viêm quanh cuống mạn tính với vật liệu hàn AH26 Cortisomol, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 14 Phạm Đan Tâm (2002), Đánh giá kết điều trị viêm quanh cuống mạn tính chân điều trị nội nha, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 15 Trần Đức Thành (2012), Nha khoa công cộng, Bộ môn Nha khoa công cộng, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học 16 Trần Ngọc Thành (2013), Nha khoa sở, Tập - Chẩn đốn hình ảnh, Viền đào tạo hàm mặt, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 17 Lê Hồng Vân (2001), Nhận xét kết điều trị tủy phương pháp hàn nhiệt ba chiều với kỹ thuật lèn tay lèn máy Touch’Uheat Obtura II, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội Tài liệu tiếng nƣớc 18 Dt Hakan Arslan (2011), "Non-surgical endodontic treatments of teeth associated with large periapical lesions", J Dent Fac Atatürk Uni, Vol.22 (1), page 61 – 65 19 Lajla Hasic´ Brankovic (2011), "Endodontic treatment as non-surgical alternative in managing multiple periapical lesions", J Health Sci Inst, Vol.29(4), page 250 – 253 20 Marina Fernandes (2010), "Nonsurgical management of a large periapical lesion using aspiration in combination with a triple antibiotic paste and calcium hydroxide", Iran Endod J, Vol.5 (4), page 179 – 182 21 Gonul et al (2015), "Chapter 12 Surgical Treatment of Odontogenic Periapical Lesion", A Textbook of Advanced Oral and Maxillofacial Surgery Volume 2, 58 22 Heling I et al (2001), "The outcome of teeth with periapical periodontitis treated with nonsurgical endodontictreatment: a computerized morphometric study", Quintessence Int, Vol.32(5), page 397-400 23 Ipsita Maity et al (2011), "Monitoring of healing by ultrasound with color power doppler after root canal treatment of maxillary anterior teeth with periapical lesions", Original Article, Vol.14 (3), page 252 – 257 24 Hess J.J (1970), Endodontie inovation fondamentale, Pathologie dentare librairie maloine s.a 25 Kenneth M Hargreaves and Stephen Cohen (2011), Cohen's Pathways of the Pulp, 10th Edition, Mosby, Inc., an affiliate of Elsevier Inc 26 Michael A Baumann and Rudolf Beer (2010), Endodontology, Publishing Group 27 Moazami F et al (2010), "Success rate of nonsurgical endodontic treatment of nonvital teeth with variable periradicular lesions", Iran Endod J, Vol.6 (3), page 119–124 28 Ng YL, Mann V and Gulabivala K (2011), "A prospective study of the factors affecting outcomes of nonsurgical root canal treatment", Int Endod J 29 Nisha Garg and Amit Garg (2010), Textbook of Endodontics, 2nd Edition, Jaypee Brothers Medical Publishers 30 Atousa Rashedi (2000), "Treatment of periapical pathology with retrograde endodontic technique", Ecler endod, Vol.2 (2), page 61 – 72 31 Sha.N (1988), "Non surgical management of periapical lesions, a prospective study", Oral surg, oral med, oral pathol, page 365 32 Sweta Tolasaria and Utpal K Das (2011), "Surgical and Nonsurgical Management of Bilateral Periapical Lesions in the Maxillary Anterior Region", Journal of Surgical Technique and Case Report, Vol (1), page 44 59 33 Kunjamma Thomas (2012), "Management of large periapical cystic lesion by aspiration and nonsurgical endodontic therapy using calcium hydroxide paste", The Journal of Contemporary Dental Practice, Vol.13 (6), page 897 – 901 34 Vivek Hegde and Gurkeerat Singh (2006), Step by Step Root Canal Treatment, Jaypee Brothers Medical Publishers 60 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI Họ tên người khám: ………………………………………………………………… Ngày khám: …/ …/ 201 Số hồ sơ: …/ …/ … Họ tên người khám: …………………………………………………………… Ngày tháng năm sinh: …/ …/ …… Giới: (nam: 1/ nữ: 2) Nghề nghiệp: …………………………………………………………………………… Lý đến khám: ……………………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………………… Số điện thoại:…………………………………………………………………………… Dân tộc: (1) Kinh, (2) Hoa, (3) Khmer, (4) Chăm, (9) Khác: ………… Trình độ học vấn: (1) Không biết chữ, (2) Tiểu học, (3) Trung học sở, (4) Trung học phổ thông, (5) Cao đẳng, Đại học sau Đại học Răng khám theo dõi là:……………………………………………… Câu hỏi vấn: Câu Hiện tại, có đau khơng ? Câu Răng đau cách bao lâu: ………… Câu Răng đau lần? Câu Mức độ đau nào? (1) (2) Câu Mật độ đau nào? Câu Anh (chị) thường đau vào lúc ngày? (1) (2) (3) (4) Câu Khi đau anh (chị) làm để hết đau? (1) (2) (3) Câu Nướu xung quanh trước đến có sưng to bình thường không? Câu Lần xa cách bao lâu: ……… 61 BỆNH ÁN KHÁM Sơ đồ răng: 1 8 1 Tình trạng có tổn thương: Chẩn đốn tổn thương: …………………… xác nhận cán bộ:……………… Đánh giá sơ nguyên nhân áp xe quanh chóp: (1) (4) ng trước ảnh hưởng tủy (5) Đổi màu răng: Niêm mạc đáy hàng lang sưng nề: Có lỗ dị niêm mạc hay lỗ dị khép: Lỗ dò (1) Lỗ dò khép (2) Răng lung lay: Nếu Có, lung lay độ mấy? (1) Gõ bệnh nhân có đau: ) 62 ĐÁNH GIÁ X – QUANG * Đối với có miếng trám - Tương quan miếng trám tủy:………….mm * Đối với có sâu răng: - Tương quan xoang sâu tủy:……… mm * Đối với điều trị nội nha: - Trám bít ống tủy có khít sát theo chiều ngang ống tủy khơng: (1) (2) - Trám bít ống tủy có chiều dài làm việc không: (1) (2) * Đối với bị chấn thương: - Răng có bị nứt khơng: (1) (2) (3) - Vị trí nứt: (1) (2) (3) 1/3 chóp chân (4) * Thấu quang quanh chóp: - Vị trí: Ngay chóp chân (1) bên so với chân (3) (4) Khác:……………………………………………………………………………… - Kích thước: Kích thước dọc:…… mm Kích thước ngang:………mm - Hình dạng: (1) (2) - Giới hạn: (1) - Mật độ: (2) (1) (2) 63 SAU THÁNG ĐIỀU TRỊ BỆNH ÁN KHÁM Niêm mạc đáy hàng lang sưng nề: Nếu Có, kích thước :………… cm Có lỗ dò niêm mạc hay sẹo lỗ dò: ) Răng lung lay: Nếu Có, lung lay độ mấy? ộ I (1) Gõ bệnh nhân có đau: SAU THÁNG ĐIỀU TRỊ BỆNH ÁN KHÁM Niêm mạc đáy hàng lang sưng nề: Nếu Có, kích thước :………… cm Có lỗ dị niêm mạc hay sẹo lỗ dò: (1) Răng lung lay: Nếu Có, lung lay độ mấy? Gõ bệnh nhân có đau: (2)

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan