1437 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng x quang và đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật gãy thân 2 xương cẳng tay bằng nẹp vít tại địa bàn tp cần thơ năm 2014 20

84 4 0
1437 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng x quang và đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật gãy thân 2 xương cẳng tay bằng nẹp vít tại địa bàn tp cần thơ năm 2014 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ *** TÀO GIA PHÚ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X-QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GÃY THÂN HAI XƢƠNG CẲNG TAY BẰNG NẸP VÍT TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2014 - 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA CẦN THƠ – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ *** TÀO GIA PHÚ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X-QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GÃY THÂN HAI XƢƠNG CẲNG TAY BẰNG NẸP VÍT TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2014 - 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Cán hƣớng dẫn Ths.BS.Nguyễn Tẫm Từ Sinh viên thực Tào Gia Phú LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các đoạn trích dẫn số liệu luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Cần Thơ, tháng - năm 2015 Tác giả LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Khoa Chấn Thương Chỉnh Hình Bệnh viện: Đại Học Y Dược Cần Thơ, Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ Đa Khoa Thành Phố Cần Thơ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tơi xin cảm ơn Phịng, Ban Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Bệnh viện tạo điều kiện cho tơi hồn thành cơng trình Cũng đồng thời gửi lời cảm ơn tới Thư viện Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Khoa Chấn Thương Chỉnh Hình Bệnh viện Đại Học Y Dược Cần Thơ hỗ trợ tài liệu tham khảo quý báu trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy Bộ Mơn Chấn Thương Chỉnh Hình dành nhiều thời gian công sức giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn tới Ths.BS Nguyễn Tâm Từ, người Thầy hết lòng tận tâm, dành nhiều thời gian cơng sức để hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô, anh chị góp ý, bổ sung cho tơi nhiều ý kiến để hồn thành luận văn Cuối lời, tơi chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, cha mẹ, anh chị em, người thân bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ thực luận văn Cần Thơ, tháng - năm 2015 Tác giả MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhắc lại số đặc điểm giải phẫu sinh lý cẳng tay 1.2 Gãy hai xương cẳng tay 1.3 Sơ lược nghiên cứu nước 14 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Đạo đức nghiên cứu 29 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Đặc điểm lâm sàng 33 3.3 Đặc điểm X-Quang 36 3.4 Kết điều trị 38 Chƣơng BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm số liệu thống kê, lâm sàng cận lâm sàng 42 4.2 Kết điều trị 49 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT AO : Arbeitgemeinschaft fur Osteosynthesenfragen BN : Bệnh nhân BV : Bệnh viện TNGT : Tai nạn giao thông TNLĐ : Tai nạn lao động TNSH : Tai nạn sinh hoạt TNTT : Tai nạn thể thao DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thang điểm Anderson 28 Bảng 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi 29 Bảng 3.2: Đặc điểm lâm sàng chi bị tổn thương 32 Bảng 3.3: Thời điểm phẫu thuật kết hợp xương 35 Bảng 3.4: Kết phục hồi chức sấp ngửa tay 39 Bảng 3.5: Kết liền xương phục hồi chức 40 Bảng 4.1: So sánh nhóm tuổi các nghiên cứu 41 Bảng 4.2: So sánh tỷ lệ giới tính bị chấn thương nghiên cứu 42 Bảng 4.3: So sánh nguyên nhân chấn thương nghiên cứu tác giả Lê Ngọc Thường 43 Bảng 4.4: So sánh vị trí gãy nghiên cứu nghiên cứu tác giả Lê Ngọc Thường 45 Bảng 4.5: So sánh thời điểm phẫu thuật kết hợp xương nghiên cứu nghiên cứu tác giả Lê Ngọc Thường 48 Bảng 4.6: So sánh kết liền xương nghiên cứu nghiên cứu tác giả Lê Ngọc Thường 49 Bảng 4.7: So sánh kết phục hồi chức khớp khuỷu sấp ngửa tay nghiên cứu tác giả Lê Ngọc Thường 51 Bảng 4.8: So sánh kết liền xương phục hồi chức theo Anderson nghiên cứu tác giả Lê Ngọc Thường 51 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình ảnh xương quay xương trụ Hình 1.2: Các vùng cẳng tay sau Hình 1.3: Mạch máu thần kinh cẳng tay Hình 1.4: Phân loại gãy xương theo AO 12 Hình 2.1: Nẹp lỗ 21 Hình 2.2: Vít cứng đường kính 3,5 mm 21 Hình 2.3: Đường mổ Henry 22 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi 29 Biểu đồ 3.2: Phân bố theo giới tính 30 Biểu đồ 3.3: Nguyên nhân chấn thương 31 Biểu đồ 3.4: Liên quan tuổi - nguyên nhân 31 Biểu đồ 3.5: Tần suất chi bị tổn thương 33 Biểu đồ 3.6: Các điều trị trước phẫu thuật 34 Biểu đồ 3.7: Thời điểm phẫu thuật kết hợp xương 35 Biểu đồ 3.8: Vị trí gãy 36 Biểu đồ 3.9: Hình thái đường gãy 36 Biểu đồ 3.10: Kết liền xương 37 Biểu đồ 3.11: Kết phục hồi chức gấp duỗi khớp khuỷu 38 Biểu đồ 3.12: Kết phục hồi chức sấp ngửa tay 39 21 Nguyễn Văn Thái (2/2009), "Điều trị gãy Monteggia người lớn kết hợp xương nẹp ốc tái tạo dây chằng vòng", Y Học Thực Hành, số 644 & 645 22 Lê Ngọc Thường (2010), "Đánh giá kết điều trị gãy kín xương cẳng tay phương pháp kết hợp xương nẹp vít bệnh viện Bưu Điện", Luận án Tiến Sĩ Y Học, Học viện Quân Y Hà Nội 23 Phan Minh Trí; Đỗ Phước Hùng (2010), "Điều trị gãy kín thân xương bàn ngón tay dài phương pháp xuyên chùm kim Kirschner qua da tăng sáng", Tạp chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, Số 14 tr.194 -199 24 Nguyễn Cơng Trình (1995), "Nhận xét 149 trường hợp gãy kín thân xương cẳng tay người lớn điều trị bệnh viện Việt Đức năm 1993 - 1994", Luận văn Thạc Sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 25 Nguyễn Văn Huy; Hoàng Văn Cúc (2011), Giải Phẫu Người, Nhà Xuất Bản Y Học, tr.73-81 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 26 Abdolhossein Seyed; Nasab Mehdi; Sarrafan Nasser; Sabahi Saeed (2012), "Four-Screw Plate Fixation vs Conventional Fixation for Diaphyseal Fractures of the Forearm", Trauma Mon, 17(1), pp.245-249 27 Anderson L.D.; Sisk D.; Tooms R.E.; Park D.H.; (1975), "Compressionplate fixation in acute diaphyseal fractures of the radius and ulna", J Bone Joint Surg Am, 57 (3), pp.287-297 28 Chapman M.W.; Gordon J E.; Zissimos A.G.; (1989), "Compressionplate fixation of acute fractures of the diaphyses of the radius and ulna", J Bone Joint Surg Am, 71 (2), pp.159-169 29 Christopher R.Brown; Scott D.Borden (2008), "Fracture repair and bone grafting" 30 Crow B.D.; Mundis G; Anglen J.O (2007), "Clinical results of minimal screw plate fixation of forearm fractures", Am J Orthop (Belle Mead NJ), 36 (9), pp.477-480 31 Dodge S.; Candy G.W (1972), "Treatment of fractures of the radius and ulna with compression plates", J Bone Joint Surg Am, pp.67-76 32 Goldfarb C.A.; Ricci W.M.; Tull F.; Ray D.; Borrelli Jr.D (2005), "Functional outcome after fracture of both bones of the forearm", The Journal of Bone and Joint Surgery, British Editorial Society of Bone and Joint Surgery, 87 (3), pp.374-379 33 HaddenW.A.; Reschauer R.; Seggl W (1983), "Result of AO plate fixation of forearm shaft fractures in adults", Injury, pp.44-52 34 Hopikrishna Kakarala; Simons A.W (2013), Forearm Fractures, Medscape, Department of Orthopedics, New Cross Hospital, UK 35 Knight R.A.; Purvis G.D (1949), "Fractures of both bones of the forearmin adults", J Bone Joint Surg Am, 31A:755 36 Nevile Burwell H.; Charnley D.Arnold (1964), "Treatment of Forearm Fractures In Adults With Particular Reference To Plate Fixation", The Journal of Bone and Joint Surgery, 46 (3) 37 Rosacker J.A.; Kopta J.A (1981), "Both bone fractures of the forearm: a review of surgical variables associated with union", Orthopedics, 4:1353 38 Schemitsch E.H.; Richard R.R (1992), "The effect of malunion of functional outcome after plates fixation of fracture of both bones of the forearm in adults", J Bone Joint Surg, 74A, pp.1068-1078 39 Smith H.; Sage F.P (1957), "Medullary fixation of forearm fractures", J Bone Joint Surg, 39A: 91 40 Terry Canale.S.; Beaty James H (2013), Fracture of the shaft of radius and ulna in adults, Campbell's Operative Orthopaedics 12th ed, pp.2887- 2917 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU SỐ PHIẾU SỐ NHẬP VIỆN SỐ LƯU TRỮ I Phần Hành Chính: Họ tên bệnh nhân:………………………………………… Tuổi:……… Giới: Nam Nữ Nghề nghiệp:…………………………………………………………… 4.Địa chỉ:……………………………………………………………………… Ngày vào viện:…… giờ…….ngày……….…tháng……….….năm…… Số điện thoại liên lạc: ……………………………………………………… II Phần Chuyên Môn: Lý vào viện: …………………………………………………………… Bệnh sử: 2.1 Thời gian cách nhập viện: 2.2 Nguyên nhân: Tai nạn giao thông Tai nạn lao động Tai nạn sinh hoạt Nguyên nhân khác 2.3 Xử trí trƣớc nhập viện: Nẹp bất động Khơng xử trí Nắn chỉnh Xử trí khác 2.4 Tay bị gãy: Tay phải Tay trái 3.Tiền Sử:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… 4.Lâm sàng: 4.1 Toàn trạng:  Tri giác: Glasgow……… điểm  Mạch:…………………… lần/phút  Nhiệt độ:………………… độ C  Huyết áp:………………… mmHg 4.2 Đặc điểm chi tổn thƣơng:  Biến dạng chi Có Khơng  Sưng nề Có Khơng  Bầm tím Có Khơng  Cử động bất thường Có Khơng  Đau ấn Có Khơng Động mạch cánh tay Có Khơng Động mạch quay Có Khơng Động mạch trụ Có Khơng  Bắt mạch tay:  Cảm giác Cịn Mất  Màu sắc ngón tay Hồng Trắng Tím tái  Nhiệt độ chi Ấm Lạnh 4.3 Vị trí gãy: 1/3 Trên 1/3 Giữa 4.4 Tổn thƣơng kèm theo: 1/3 Dưới Đầu Răng hàm mặt Tai mũi họng Chi Bụng Lưng Cánh tay Bàn tay Ghi chú:…………………………………………………………… 5.X.Quang 5.1 Đƣờng gãy: Gãy ngang Gãy có mảnh rời Gãy chéo Gãy phức tạp 5.2 Vị trí gãy: 1/3 Trên 1/3 Giữa 1/3 Dưới 5.3 Di lệch :……………………………………………… 6.Điều Trị 6.1 Thời gian từ lúc bị tai nạn tới lúc phẫu thuật:……………… 6.2 Phƣơng pháp điều trị trƣớc phẫu thuật Chưa điều trị Nắn chỉnh bó bột 7.Đánh giá kết 7.1 Đánh giá trƣớc xuất viện 7.1.2 Đánh giá kết gần Nhiễm trùng Tổn thương thần kinh quay 7.1.3 Đánh giá kết X quang Kết nắn chỉnh: Ổ gãy hết di lệch Ổ gãy di lệch Ổ gãy di lệch lớn : Bó thuốc đông y Phương pháp khác 7.2 Đánh giá tái khám Lần … : …… giờ……….ngày…….…tháng……… năm…… 7.2.1 Đánh giá chức 7.2.1.1 Gấp - duỗi khuỷu + Gấp – duỗi khuỷu giới hạn bình thường (150-0-0 độ) + Gấp – duỗi khuỷu bị giới hạn: - Gấp:………độ - Duỗi…… độ 7.2.1.2 Sấp ngửa cẳng tay - Phục hồi bình thường (90-0-90 độ) - Hạn chế (

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan