2757 khảo sát đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và các yếu tố liên quan đến bệnh viêm phổi ở trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi tại bv nhi đồng cần thơ năm 2014 20
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VÕ HỒNG PHƯỢNG KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM TỪ THÁNG ĐẾN TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG CẦN THƠ NĂM 2014 – 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS.BS NGUYỄN THỊ THANH NHÀN Cần Thơ – 2015 LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tập thể Thầy cô Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tận tình dạy dỗ tạo điều kiện cho thực đề tài Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ths.Bs Nguyễn Thị Thanh Nhàn người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Đồng thời tơi xin gởi lời cảm ơn đến tập thể anh, chị, cô, điều dưỡng, Bác sĩ Khoa Nội tổng hợp Khoa Hồi sức tích cực chống độc Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ tạo điều kiện giúp đỡ tơi nhiều q trình thu thập số liệu Võ Hồng Phượng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Sinh viên thực Võ Hồng Phượng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu sinh lý máy hô hấp trẻ em 1.2 Định nghĩa 1.3 Dịch tễ học 1.4 Nguyên nhân 1.5 Cơ chế bệnh sinh 1.6 Triệu chứng lâm sàng viêm phổi 1.7 Cận lâm sàng 1.8 Chẩn đoán 10 1.9 Biến chứng 11 1.10 Điều trị 12 1.11 Các yếu tố liên quan đến viêm phổi 13 1.12 Các nghiên cứu có liên quan 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3 Vấn đề y đức 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 26 3.2 Các yếu tố liên quan đến viêm phổi 32 Chương BÀN LUẬN 40 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 40 4.2 Các yếu tố liên quan đến viêm phổi 48 KẾT LUẬN 54 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 54 Các yếu tố liên quan đến viêm phổi 54 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - CN/T: Cân nặng theo tuổi - CRP (C - reactive protein): protein C phản ứng - cs: cộng - H influenzae: Haemophilus influenzae - IMCI (Intergrated Management of Childhood Illness): Xử trí lồng ghép bệnh trẻ em - K pneumoniae: Klebsiella pneumoniae - M pneumoniae: Mycoplasma pneumoniae - NKHHCT: Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính - NTA (Naso tracheal aspiration): hút dịch khí quản qua đường mũi - PCR (Polymerase chain reaction): phản ứng khuếch đại chuỗi gen - RLN: Rút lõm ngực - RSV: Respiratory Syncytial Virus - S pneumoniae: Streptococcus pneumoniae - TĐHV: Trình độ học vấn - VP: Viêm phổi - VPQP: Viêm phế quản phổi - WHO (World Health Organization): Tổ chức Y Tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 1.1 Tác nhân phổ biến gây VP dựa theo tuổi Bảng 1.2 Một số đặc điểm VP vi khuẩn, virus Mycoplasma 11 Bảng 2.1 Các biến số 18 Bảng 2.2 Phân độ suy hô hấp 22 Bảng 2.3 Công thức bạch cầu theo tuổi 22 Bảng 3.1 Tỷ lệ triệu chứng toàn thân .28 Bảng 3.2 Tỷ lệ triệu chứng hô hấp 29 Bảng 3.3 Tỷ lệ triệu chứng khác 30 Bảng 3.4 Tỷ lệ số lượng bạch cầu CRP .30 Bảng 3.5 Tỷ lệ hình ảnh X quang 31 Bảng 3.6 Tỷ lệ tác nhân cấy đàm .31 Bảng 3.7 Cân nặng lúc sinh 33 Bảng 3.8 Dinh dưỡng tháng đầu 33 Bảng 3.9 Tình trạng dinh dưỡng 34 Bảng 3.10 Nơi sinh hoạt thường xuyên trẻ 35 Bảng 3.11 Hút thuốc thụ động .35 Bảng 3.12 Tiếp xúc bệnh 35 Bảng 3.13 Tiền viêm phổi 36 Bảng 3.14 Tiêm chủng .36 Bảng 3.15 Trình độ học vấn .36 Bảng 3.16 Bệnh kèm theo 37 Bảng 3.17 Tình trạng kinh tế 37 Bảng 3.18 Mối liên quan độ nặng VP yếu tố liên quan đến VP 38 Bảng 4.1 Tỷ lệ lý nhập viện theo tác giả 40 Bảng 4.2 Tỷ lệ điều trị trước nhập viện theo tác giả 41 Bảng 4.3 Tỷ lệ giới tính theo tác giả 48 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ lý vào viện 26 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ điều trị trước nhập viện .27 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ mức độ suy hô hấp 27 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ độ nặng viêm phổi .29 Biểu đồ 3.5 Phân bố theo tuổi 32 Biểu đồ 3.6 Phân bố theo giới 32 Biểu đồ 3.7 Phân bố theo tuổi thai lúc sinh .33 Biểu đồ 3.8 Phân bố theo nơi cư trú 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi bệnh lý thường gặp, nguyên nhân gây tử vong trẻ, đặc biệt trẻ tuổi Vì trẻ em có hệ miễn dịch cịn non yếu, có đặc điểm giải phẫu sinh lý máy hô hấp đường thở ngắn, hẹp, dễ bị tắc viêm lan tỏa, hô hấp hoạt động chưa tốt, não chưa điều hịa hơ hấp tốt nên bị viêm dễ lan rộng gây tổn thương phổi nặng, dễ dẫn đễn suy hô hấp tử vong nhanh chóng [8] Theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm trung bình trẻ mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính (NKHHCT) từ – lần, ước tính tồn cầu năm có khoảng tỷ lượt trẻ mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính, khoảng 40 triệu lượt viêm phổi Và theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới, hàng năm có khoảng 15 triệu trẻ em tuổi tử vong, có 4,3 triệu trẻ chết viêm phổi Như có khoảng 10000 trẻ chết viêm phổi ngày, 90% số tử vong nước phát triển [30] Ở Việt Nam, viêm phổi nguyên nhân gây tử vong hàng đầu Theo số liệu nghiên cứu tỉ lệ tử vong toàn cầu, vùng quốc gia năm 2008 Tổ chức Y tế Thế giới, Việt Nam số ca tử vong viêm phổi 2079 tổng số 20836 trẻ tuổi tử vong [28] Từ năm 1990, chương trình xử trí lồng ghép bệnh thường gặp trẻ em (IMCI) hình thành ngày triển khai rộng rãi nhiều nước giới có Việt Nam Trong đó, viêm phổi bệnh nguy hiểm đưa vào nội dung chương trình để có thái độ xử trí đắn, kịp thời, nhanh chóng nhằm làm giảm tỷ lệ tử vong cho trẻ Ngoài việc khám lâm sàng, thực cận lâm sàng để chẩn đốn điều trị việc tầm soát yếu tố liên quan đến viêm phổi vô quan trọng Tổ chức Y tế Thế giới nhận định: để đạt mục tiêu giảm 65% tỉ lệ tử vong viêm phổi trẻ tuổi giảm 25% trẻ bị viêm phổi nặng vào năm 2015 so với năm 2000, bên cạnh việc kiểm soát yếu tố nguy cơ, sử dụng biện pháp phịng ngừa chẩn đốn sớm điều trị hiệu góp phần đáng kể giảm tỉ lệ tử vong [50] Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu nước viêm phổi trẻ em chủ yếu bệnh viện lớn Bệnh viện Nhi Trung Ương, Bệnh viện Nhi Đồng Tại Đồng sông Cửu Long Thành phố Cần Thơ chưa có nhiều nghiên cứu viêm phổi trẻ em Chúng tơi tìm thấy nghiên cứu tác giả Phạm Xuân Huyên, Quách Ngọc Ngân, Lê Hoàng Sơn Nguyễn Đức Vinh [10], [12], [19], [24] Trên sở đó, chúng tơi xin tiến hành đề tài nghiên cứu “Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan đến bệnh viêm phổi trẻ em từ tháng đến tuổi Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ năm 2014 – 2015” với mục tiêu sau đây: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm phổi trẻ em từ tháng đến tuổi Xác định yếu tố liên quan đến bệnh viêm phổi trẻ em từ tháng đến tuổi Chúng hy vọng qua nghiên cứu góp phần làm rõ đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi trẻ em từ tháng đến tuổi, hạn chế yếu tố liên quan dẫn đến bệnh viêm phổi, góp phần nâng cao cơng tác chẩn đốn, điều trị dự phịng bệnh, đồng thời hỗ trợ cho nghiên cứu sâu hơn, quy mô lớn sau 20 Thủ tướng phủ (2011) “Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015”, Cổng thơng tin điện tử phủ 21 Mai Anh Tuấn (2008), “Thực trạng số yếu tố nguy nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ tuổi số xã miền núi tỉnh Bắc Cạn”, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên 22 Đào Minh Tuấn (2011), “Đặc Điểm Lâm Sàng Ngyên Nhân trẻ Viêm Phổi Vi khuẩn khoa Hô Hấp Bệnh viện Nhi Trung ương năm (từ 2006 - 2010)”, Y học Thực Hành, 756 (3), tr 126 - 129 23 Huỳnh Văn Tường (2012), “Đặc điểm lâm sàng vi sinh viêm phổi cộng đồng nặng trẻ từ đến 59 tháng khoa hô hấp Bệnh viện Nhi Đồng 1”, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Đức Vinh (2014), “Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi trẻ em nhập viện khoa hô hấp, Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Đại học Y Dược Cần Thơ Tiếng Anh 25 Black RE, Cousens S, Johnson HL (2010), “Global, regional, and national causes of child mortality in 2008: a systematic analysis”, Lancet, 375, pp 1969 - 1987 26 British Thoracic Society (2011), “Guidelines for the management of community acquired pneumonia in children: update 2011”, Thorax, 66(2), pp 1-23 27 Broot S., Pandey RM (2011), “Rish factors for severe acute respiratory tract infection in under five children”, Department of Pediatrics 28 Cevey-Macherel M, Galetto-Lacour A, Gervaix A, et al (2009), “Etiology of community-acquired pneumonia in hospitalized children based on WHO clinical guidelines”, Eur J Pediatr, 168, pp 1429 - 1436 29 Coles CL, Fraser D, Givon-Lavi N, et al (2005), “Nutritinal status and diarrheal illness as independent risk factors for alveolar pneumonia”, 162(10), pp 999 - 1007 30 Igor Ruan, Cynthia Boschi-Pinto (2008), “Epidemiology and etiology of childhood pneumonia”, Bulletin of the World Health Organization, 86, pp 406 – 408 31 Karalanglin T, Rakesh L, Ravindra MP, et al (2009), “Factors determining the outcome of children hospitalized with severe pneumonia”, BMC Pediatrics, 9, pp 15 - 22 32 Lakhanpaul M, Stephenson T (2004), “Community acquired pneumonia in children: a clinical update”, Arch Dis Child Educ Pract Ed, pp 29 - 34 33 Lindo F, Padilla YJ (2010), “Etiology of community acquired pneumonia in children 2-59 months old in two ecologically different communities from Peru”, Arch Argent Pediatr, 108(6), pp 516 - 523 34 Mark H Ebell MD (2010), “Clinical Diagnosis of pneumonia in children”, American Family Physician, 82(2), pp 192 - 193 35 Nasrin D, Collignon PJ, Roberts L, et al (2008), “Effect of beta lactam antibiotic use in children on pneumonia: a focus on procalcitonin”, Clin Infect Dis, 47(3), pp 127 – 159 36 Neil A Goldenberg (2009), “Chapter 28 Hematologic disorders”, Current Diagnosis & Treatment: Pediatrics, McGraw Hill, 19th ed 37 Ontario Public Health Standards (2009), “Appendix A: Disease-Specific Chapters”, Infectious Disease Protocol, pp 59 - 314 38 Pattemore P Keith and Lance C Jennings (2008), “Chapter 31 Epidermiology of Respiratory Infections”, Pediatric Respiratory Medicine, Mosby Elsevier, 2nd ed, pp 435 - 452 39 Shamo'on H, Hawamdah A, Haddadin R and Jmeian S (2004), “Detection of pneumonia among children under six years by clinical evaluation”, La Revue de Santé de la Méditerranée orientale, 10(4/5), pp 482 - 487 40 Sherilyn S (2011), “Section 16 Infectious Disease: Pneumonia”, Nelson Essentials of Pediatrics, Saunders Elsevier, 6th ed, pp 398 - 403 41 Stein RT, Marostica PJC (2012), “Community - Acquired Bacterial Pneumonia”, Kendig' s Disorders of The Respiratory Tract in Children, Elsevier Saunders, 8th ed, pp 461 - 472 42 Supartha M, Purniti PS, Naning R, Subanada IB (2010), “Clinical predictors of hypoxemia in 1-5 year old children with pneumonia”, Paediatr Indones, 50, pp 355 - 360 43 Susan E Crawford and Robert S Daum (2008), “Bacterial Pneumonia, Lung Abscess and Empyema”, Pediatric Respiratory Medicine, Mosby Elsevier, 2nd ed, pp 501 - 554 44 Thomas J Sandora, Theodore C Sectish (2011), “Chapter 329 – Community Acquired Pneumonia”, Nelson Textbook of Pediatrics, Elsevier Saunders, 19th ed, pp 1474 - 1479 45 Wang YJ, Liu J, Fang F (2010), “Microbiological etiology in children with community acquired pneumonia”, Zhongguo Dang Dai Er Ke Za Zhi, 12(3), pp 184 - 187 46 William J Barson MD (2013), “Inpatient treatment of pneumonia in children”, UptoDate 47 William J Barson MD (2013), “Clinical features and diagnosis of communityacquired pneumonia in children”, UptoDate 48 William J Barson MD (2013), “Outpatient treatment of community-acquired pneumonia in children”, UptoDate 49 World Health Organization (2005), "Pneumonia", Pocket book of hospital care for children: Guidelines for the management of common illnesses with limit resources, WHO, Geneva, pp 72 - 81 50 World Health Organization (2009), “The United Nations Children Fund (UNICEF)”, Global Action Plan for Prevention and Control of Pneumonia (GAPP), WHO, Geneva, pp 1-23 51 World Health Organization (2013), “Pneumonia”, Pocket book of hospital care for children: Guidelines for the management of common illnesses with limit resources, WHO, Geneva, pp 76 - 87 52 Yin CC, Lin JT, Goh A, Ling H, Moh CO (2003), "Lower respiratory tract infection in hospitalized children", Respirology, 8(1), pp 83-89 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI THU THẬP SỐ LIỆU Số phiếu:………………… Số nhập viện:…………… A PHẦN THÔNG TIN CHUNG: Họ tên bệnh nhi:………………………………………………………… Tuổi:……………… Giới: Nam Nữ Địa chỉ:……………………………………………………………………… Ngày nhập viện:……………………… Họ tên mẹ (hoặc người chăm sóc trẻ): Tuổi:… B LÂM SÀNG: Lý vào viện:…………………………………………………………… Số ngày bệnh trước nhập viện: ngày Điều trị trước nhập viện: Không Tự mua thuốc Bác sĩ tư Bệnh viện/y tế sở Điều trị ngoại trú Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ Điều trị kết hợp 10 Tri giác: Tỉnh Kích thích 11 Tím/tái: Khơng tím/tái 12 Dấu hiệu nguy hiểm tồn thân: Lơ mơ, mê Tím Tái Có Khơng 13 Nhịp thở:………… lần/phút 14 Nhiệt độ:………0C Không sốt Sốt nhẹ - vừa Sốt cao Hạ thân nhiệt 15 Ho: Có Khơng 16 Khị khè: Có Khơng 17 Thở rên: Có Khơng 18 Phập phồng cánh mũi: Có Khơng 19 Lõm hõm ức: Có Khơng 20 Rút lõm ngực: Không Rút lõm ngực 21 Co kéo hô hấp phụ: Có Khơng 22 Cơn ngưng thở: Có Khơng Rút lõm ngực nặng 23 Rale phổi: Rale ẩm Rale kết hợp 24 Suy hô hấp: Độ Độ Độ 25 Các triệu chứng khác: - Chảy mũi: Có Khơng - Bú ít/ăn kém: Có Khơng - Nơn ói: Có Khơng - Tiêu chảy: Có Khơng - Bụng chướng: Có Khơng - Khác:…………………………………………………… 26 Độ nặng viêm phổi: Viêm phổi Viêm phổi nặng C CẬN LÂM SÀNG: 27 Số lượng bạch cầu:……… 10 /mm3