1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1131 nghiên cứu nồng độ procalcitonin máu và các yếu tố tiên lượng nặng trong viêm phổi trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi tại bv nhi đồng tp cần thơ

109 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ TUYẾT MINH NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ PROCALCITONIN MÁU VÀ CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNG TRONG VIÊM PHỔI TRẺ EM TỪ THÁNG ĐẾN TUỔI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG TP CẦN THƠ LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Cần Thơ - 2013 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn PGS TS Phạm Văn Lình, Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ cho phép thực luận án Xin chân thành cảm ơn TS.BS LÊ HOÀNG SƠN, Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng TP Cần thơ, Phó chủ nhiệm mơn Nhi Trường Đại học Y Dược Cần thơ trực tiếp hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn BS.CKII Nguyễn Thanh Hải, Trưởng Bộ môn Nhi, BS CKII Trương Ngọc Phước, Phó Trưởng Bộ mơn Nhi tận tình giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến để tơi hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn tất Quý Thầy Cô giảng dạy lớp chuyên khoa II Nhi cung cấp cho kiến thức q báu để tơi hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng TP Cần Thơ cho phép tạo điều kiện thuận lợi để thu thập số liệu nghiên cứu bệnh viện Xin chân thành cảm ơn tập thể Bác sĩ, Điều dưỡng Bệnh viện Nhi đồng TP Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ việc thu thập số liệu luận án Xin chân thành cảm ơn BS CKI Trương Kim Chi , Trưởng khoa, tập thể nhân viên khoa Xét nghiệm Bệnh viện Nhi đồng TP Cần Thơ nhiệt tình giúp tơi thực xét nghiệm Procalcitonin huyết để tơi hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn! NGUYỄN THỊ TUYẾT MINH LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác NGUYỄN THỊ TUYẾT MINH DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Chẩn đốn thiếu máu theo nhóm tuổi……………………… ….30 Bảng 2.2 Bảng tính độ nhạy độ đặc hiệu…………………… .38 Bảng 3.1: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu…………… …… 40 Bảng 3.2: Đặc điểm yếu tố tiên lượng nặng đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………………….41 Bảng 3.3: Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu………………… 42 Bảng 3.4: Mức độ viêm phổi theo tuổi đối tượng nghiên cứu… 43 Bảng 3.5: Mức độ tăng Procalcitonin bệnh nhân viêm phổi…………… ………………… ……………………………………………………… 45 Bảng 3.6: Mối liên quan Procalcitonin máu với C- Reative Protein…………………………………………………….……………… 46 Bảng 3.7: Mối liên quan Procalcitonin máu với bạch cầu máu…… 48 Bảng 3.8: Mối liên quan tăng Procalcitonin máu với tổn thương nhu mô phổi X quang ngực thẳng…………………………………………… 48 Bảng 3.9: Mối liên quan tăng Procalcitonin máu với mức độ viêm phổi…………………………………………………………………… … 49 Bảng 3.10: Nồng độ PCT máu trung bình theo mức độ viêm phổi…….….50 Bảng 3.11: Yếu tố tuổi bệnh nhân nghiên cứu………………………… 50 Bảng 3.12: Yếu tố suy dinh dưỡng nặng bệnh nhân nghiên cứu……… 51 Bảng 3.13: Yếu tố thiếu máu bệnh nhân nghiên cứu………………… 52 Bảng 3.14: Yếu tố tim bẩm sinh bệnh nhân nghiên cứu……………… 52 Bảng 3.15: Yếu tố địa bại não bệnh nhân nghiên cứu……………… 53 Bảng 3.16: Yếu tố nhẹ cân lúc sinh bệnh nhân nghiên cứu………… ….53 Bảng 3.17: Yếu tố thời gian bệnh kéo dài trước nhập viện bệnh nhân nghiên cứu………………………………………………………………….54 Bảng 3.18: Yếu tố tiêu chảy bệnh nhân nghiên cứu………………….….54 Bảng 3.19: Yếu tố tăng procalcitonin bệnh nhân nghiên cứu……… ….55 Bảng 3.20: Yếu tố tăng CRP máu bệnh nhân nghiên cứu………….……57 Bảng 3.21: Yếu tố tăng bạch cầu máu bệnh nhân nghiên cứu……… ….57 Bảng 3.22: Yếu tố có tổn thương nhu mơ phổi X quang ngực thẳng bệnh nhân nghiên cứu…………………………………………………… 58 Bảng 3.23: Đánh giá độ nhạy độ đặc hiệu yếu tố tiên lượng nặng bệnh nhân nghiên cứu………………………………………………… 59 Bảng 3.24: Giá trị yếu tố tiên lượng nặng phân tích đa biến………60 Bảng 3.25: Giá trị yếu tố tiên lượng nặng phân tích đa biến 198 bệnh nhi viêm phổi khơng mắc tim bẩm sinh…………………………… 61 Bảng 3.26: Các yếu tố tiên lượng lâm sàng… ………………………… 61 Bảng 4.1: So sánh đặc điểm dân số số tác giả…………………….64 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Mức độ viêm phổi bệnh nhân nghiên cứu……………… 42 Biểu đồ 3.2: Tuổi trung bình theo mức độ viêm phổi……………… ……43 Biểu đồ 3.3: Tỉ lệ bệnh nhân tăng nồng độ Procalcitonin máu…… …… 44 Biểu đồ 3.4: Biểu đồ mối tương quan nồng độ Procalcitonin máu với CRP máu………………………………………………………………… 47 Biểu đồ 4.3: Đường cong ROC biểu diễn độ nhạy độ đặc hiệu procalcitonin tiên lượng mức độ nặng viêm phổi trẻ em…………….56 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1: Cấu trúc Procalcitonin…………………… …………………3 Hình 1.2: Cơng thức hóa học Procalcitonin……………… ………… Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bước tiến hành nghiên cứu ………………………35 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi nguyên nhân tử vong hàng đầu trẻ em tuổi Theo báo cáo Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc Tổ chức Y tế Thế giới năm 2006, năm có hai triệu trẻ em chết viêm phổi, nhiều tử vong hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải, sốt rét sởi cộng lại, có triệu trẻ tuổi [37], [79] Tử vong viêm phổi chiếm phần năm tử vong chung trẻ tuổi Đây thật vấn đề nghiêm trọng viêm phổi phịng ngừa điều trị Viêm phổi xem “sát thủ bị lãng quên trẻ em” Ước tính năm giới có 150 triệu đợt viêm phổi, 95% xảy nước phát triển (tập trung nam Á cận Sahara châu Phi) [79] Việt Nam quốc gia châu Á thứ nhì giới áp dụng chương trình phịng chống viêm phổi trẻ em từ năm 1984 Tuy nhiên, theo thống kê năm 2008, viêm phổi có tỉ lệ mắc cao, khoảng 2,9 triệu trẻ, đứng hàng thứ giới [36], có 2.079 trường hợp tử vong tổng số 20.836 trường hợp tử vong chung tuổi [71] Tại Bệnh viện Nhi Đồng Thành phố Cần thơ, tỉ lệ bệnh nhân điều trị nội trú viêm phổi trung bình hàng năm (từ năm 2007- 2011) chiếm khoảng 15% Hiện nay, việc chẩn đoán điều trị viêm phổi trẻ em nước ta cịn gặp khơng khó khăn như: khó tìm tác nhân gây bệnh, nhiễm trùng phối hợp xảy thường xuyên, biểu lâm sàng thay đổi, xét nghiệm hỗ trợ chẩn đốn tiên lượng cịn hạn chế Bệnh thường diễn tiến nặng địa trẻ tuổi, suy dinh dưỡng nặng, bệnh tim bẩm sinh…[7] Để điều trị viêm phổi có hiệu quả, việc tìm tác nhân gây bệnh quan trọng, xét nghiệm trực tiếp gián tiếp khó phân biệt tác nhân vi trùng hay không vi trùng [46] Những năm gần với phát triển chất điểm sinh học C- Reative Protein, Procalcitonin,… nhiều tác giả sử dụng chúng phương pháp bổ sung tiếp cận chẩn đoán nhiễm trùng Ứng dụng chất điểm sinh học để đánh giá nhiễm trùng, tiên lượng mức độ nặng bệnh nhằm mục tiêu giảm tỉ lệ tử vong viêm phổi trẻ em Hiện nay, y văn ghi nhận vai trò C-reative Protein nhiễm trùng, chúng thường tăng muộn sau 4-6 tăng cao sau 36 làm chậm trễ việc chẩn đoán điều trị [26] Gần đây, nhiều tác giả đề cập đến Procalcitonin chất điểm đáng tin cậy chẩn đoán nhiễm vi trùng, Procalcitonin tăng sớm 2-4 giờ, tăng cao sau [25], tăng cao nhiễm trùng nặng không tăng nhiễm virus bệnh lý viêm không đặc hiệu khác [20].Nhiều nghiên cứu nước tiến hành để đánh giá ứng dụng Procalcitonin chẩn đoán viêm phổi vi trùng [6], [41] Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu nồng độ Procalcitonin máu yếu tố tiên lượng nặng viêm phổi trẻ em từ tháng đến tuổi Bệnh viện Nhi Đồng Thành phố Cần Thơ với mục tiêu cụ thể sau: Xác định tỉ lệ mức độ tăng nồng độ Procalcitonin máu bệnh nhân viêm phổi từ tháng đến tuổi Bệnh viện Nhi đồng Thành phố Cần Thơ Tìm hiểu mối liên quan tăng nồng độ Procalcitonin máu với C - Reative Protein, bạch cầu máu, X quang phổi mức độ viêm phổi Xác định yếu tố tiên lượng nặng viêm phổi trẻ em từ tháng đến tuổi Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Procalcitonin 1.1.1 Lịch sử phát Procalcitonin Calcitonin tìm nghiên cứu chức tuyến cận giáp chó vào năm 1962 Đây hormon cận giáp gây hạ calci máu thống qua Sau đó, Moya cộng khám phá preprocalcitonin vào năm 1975 [59] Cấu trúc xác procalcitonin (PCT) biết vào năm 1981, thành phần hóa học gồm 116 acid amin, tiết tế bào C tuyến giáp Lúc này, vai trò sinh lý PCT chưa biết rõ Nồng độ PCT máu người khỏe mạnh thấp mức đo được, tăng ung thư tuyến giáp ung thư phổi [47] Đến năm 1993, Assicot khám phá nồng độ PCT máu tăng cao bệnh nhân nhiễm trùng protein trở thành chất quan trọng tầm soát chẩn đốn phân biệt tình trạng nhiễm trùng [14] 1.1.2 Cấu trúc phân tử Procalcitonin Hình 1.1: Cấu trúc Procalcitonin (Nguồn Le Moullec J.) [47] 88 18 Carrol ED., Mankhambo LA., et al (2009), "The diagnostic and prognostic accuracy of five markers of serious bacterial infection in Malawian children with signs of severe infection", PLoS ONE 4(e6621) 19 Cherian T, Mulholland EK, et al (2005), "Standardized interpretation of paediatric chest radiographs for the diagnosis of pneumonia in epidemiological studies", Bulletin of the World Health Organization, 83(353–359) 20 Chia-Hung Yo, Pei-Shan Hsieh, et al (2012), "Comparison of the Test Characteristics of Procalcitonin to C-Reactive Protein and Leukocytosis for the Detection of Serious Bacterial Infections in Children Presenting With Fever Without Source: A Systematic Review and Meta analysis", Annals of Emergency Medicine, 60 (5), pp 591-600 21 Christ-Crain M., Jaccard-Stolz D., et al (2004), "Effect of procalcitonin-guided treatment on antibiotic use and outcome in lower respiratory tract infections: cluster randomised, single-blinded intervention trial", Lancet 363, pp 600–607 22 Christ-Crain M., Müller B (2007), "Biomarkers in respiratory tract infections: diagnostic guides to antibiotic prescription, prognostic markers and mediators", Eur Respir J., 30, pp 556–573 23 Christ-Crain M., Muller B., et al (2005), "Procalcitonin in bacterial infections – hype, hope, more or less?", Swiss Med Wkly, 135, pp 451–460 24 Cristiana M.C., Nascimento Carvalho, et al (2002), "Childhood pneumonia: clinical aspects associated with Hospitalization or death", Braz J Infect Dis., 6, pp 22-28 89 25 Dandona P., Nix D., et al (1994), "Procalcitonin increase after endotoxin injection in normal subjects", J Clin Endocrinol Metab, 79, pp 1605-1608 26 David M Vigushin, Mark B Pepys, et al (1993), "Metabolic and Scintigraphic Studies of Radioiodinated Human C-reactive Protein in Health and Disease", J Clin Invest, © The American Society for Clinical Investigation, Inc., 91, pp 1351-1357 27 De Werra I., Corradin SB., et al (1997), "Cytokines, nitrite/ nitrate, soluble tumor necrosis factor concentrations: comparisons in receptors, patients and with procalcitonin septic shock, cardiogenic shock, and bacterial pneumonia", Crit Care Med, 25, pp 607- 613 28 Dhairya Ajaykumar Lakhani, et al (2013), "The Association of Positive Chest Radiograph and Laboratory Parameters with Community Acquired Pneumonia in Children", Journal of Clinical and Diagnostic Research, 7(8), pp 1629-1631 29 Dipty L Jain, Vijaya Sarathi, et al (2013), "Predictors of Treatment Failure in Hospitalized Children [3-59 months] with Severe and Very Severe Pneumonia", INDIAN PEDIATRICS 30 F Moulin, J Raymond, et al (2001), "Procalcitonin in children admitted to hospital with community acquired pneumonia", Arch Dis Child Educ Pract Ed., 84, pp 332–336 31 Fernando Rogelio Espinosa López, Abraham Emilio Reyes Jiménez, et al (2011), "Procalcitonin (PCT), C reactive protein (CRP) and its correlation with severity in early sepsis", Clinical Reviews and Opinions, 3(3), pp 26-31 90 32 Gaini S., Koldkjaer OG., et al (2007), "A comparison of high-mobility group-box protein, lipopolysaccharide-binding protein and procalcitonin in severe community-acquired infections and bacteraemia: a prospective study", Crit Care Clin, 11(4), pp R76 33 Hatherill M, Shane MT, et al (2000), "Procalcitonin and cytokine levels: relationship to organ failure and mortality in pediatric septic shock", Crit Care Med, 28, pp 2591– 2594 34 Horie Masafumi, Ugajin, et al (2012), "Diagnostic and Prognostic Value of Procalcitonin in Community-Acquired Pneumonia", American Journal of the Medical Sciences, 343 (1 ), pp 30–35 35 Hui Li, Yi-Feng Luo, et al (2011), "Meta-Analysis and Systematic Review of Procalcitonin-Guided Therapy in Respiratory Tract Infections", American Society for Microbiology 36 Igor Rudan, et al (2008), Epidemiology and etiology of childhood pneumonia, The World Health Organization, 86, pp 321 -416 37 International Vaccine Access Center ( IVAC) (2011), IVAC-Pneumonia Progress Report, Jonh Hopkins Bloomberg School of Public Health, pp 4-5 38 Iwan A Meynaar, Wouter Droog, et al (2011), "In Critically Ill Patients, Serum Procalcitonin Is More Useful in Differentiating between Sepsis and SIRS than CRP, Il-6, or LBP", Hindawi Publishing Corporation Critical Care Research and Practice,, 2011, pp 39 Jensen JU., Heslet L., et al (2006), "Procalcitonin increase in early identification of critically ill patients at high risk of mortality", Crit Care Med, 34(10), pp 2596-2602 91 40 Jeremie F Cohen, Alexander Leis, et al (2012), "Procalcitonin Predicts Response to Beta-Lactam Treatment in Hospitalized Children with Community-Acquired Pneumonia", PLOS ONE, (5) 41 Jin Yong Lee, Su Jin Hwang, et al (2010), "Clinical Significance of Serum Procalcitonin in Patients with Community-acquired Lobar Pneumonia", Korean J Lab Med 2010, 30, pp 406-413 42 Karalanglin Tiewsoh, Rakesh Lodha, et al (2009), "Factors determining the outcome of children hospitalized with severe pneumonia", BMC Pediatrics, 9(15) 43 Korppi M., Don M., et al (2008), "The value of clinical features in differentiating between viral, pneumococcal and atypical bacterial pneumonia in children", Acta Paediatr., 97(7), pp 943-947 44 Kosanke R., Beier W (2008), "Clinical Benefits of Procalcitonin", Tanaffos, National Research Institute of Tuberculosis and Lung Disease, Iran, 7(1), pp 14-18 45 Kruger S., Ewig S., et al (2009), "Inflammatory parameters predict etiologic patterns but not allow for individual prediction of etiology in patients with CAP: results from the German competence network", CAPNETZ Respir Res, 10(65) 46 Laura M Gessman, David I Rappapor (2009), "Approach to Community-Acquired Pneumonia in Children", Hospital Physician 47 Le Moullec J.M., Jullienne A., et al (1984), "The complete sequence of human procalcitonin", FEBS Lett., 167, pp 93–97 48 Linscheid P., Seboek D (2004), "Expression and secretion of procalcitonin and calcitonin gene-related peptide by adherent monocytes and by macrophage-activated adipocytes", Crit Care Med, 32(8), pp 1715-1721 92 49 Linscheid P., Seboek D., et al (2003), "In vitro and in vivo calcitonin I gene expression in parenchymal cells: a novel product of human adipose tissue", Endocrinology, 144(12), pp 5578-5584 50 Lucia Pacifico, John F Osborn, et al (2013), "Procalcitonin in Pediatrics", Advances in Clinical Chemistry, 59, pp 203-263 51 Luna CM., Menga G (2003), "Resolution of ventolator-associated pneumonia: prospective evaluation of the clinical pulmonary infection score as an early clinical predictor of outcome", Crit Care Med., 31, pp 676- 682 52 Lupisan S P., Ruutu P., et al (2007), "Predictors of death from severe pneumonia among children 2–59 months old hospitalized in Bohol, Philippines: implications for referral criteria at a first-level health facility", Tropical Medicine and International Health, 12(8), pp 962–971 53 Manon Cevey- Macherel, Annick G L., et al (2009), "Etiology of community- acquired pneumonia in hospitalized children based on WHO clinical guidelines", Eur J Pediatr., 168, pp 1429- 1436 54 Massimiliano Don, Francesca Valent, et al (2009), "Differentiation of bacterial and viral community-acquired pneumonia in children", Japan Pediatric International, 51(1), pp 91–96 55 Meisner M., Schmidt J (2000), "The natural elimination rate of procalcitonin in patients with normal and impaired renal function", Intensive Care Med, 26(Suppl 2), pp 212-216 56 Michael Harris, Julia Clark, et al (2011), "British Thoracic Society guidelines for the management of community acquired pneumonia in children: update 2011", Thorax, 66, pp 1-23 93 57 Mohammod J Chisti, Marc T., et al (2009), Pneumoniae in severely malnourished children in developing countries - mortality risk and validity of WHO clinical signs: a systematic review, Tropical Medicine and International Health, 14(10), pp 1173-1189 58 Mohammod J Chisti, Trevor Duke, et al (2012), "Clinical predictors and outcome of hypoxaemia among under-five diarrhoeal children with or without pneumonia in anurban hospital, Dhaka, Bangladesh", Tropical Medicine and International Health, 17 (1 ), pp 106–111 59 Moya F., Nieto A., and Candela JL (1975), "Calcitonin biosynthesis: evidence for a precursor", Eur J Biochem., 55, pp 407-413 60 Müller B., et al (2007), "Diagnostic and prognostic accuracy of clinical and laboratory parameters in community-acquired pneumonia", BMC Infect Dis., 7, pp 10 61 Muller F., Christ-Crain M., et al (2010), "Procalcitonin levels predict bacteremia in patients with community-acquired pneumonia: a prospective cohort trial", Chest, 138, pp 121–129 62 Nobre V., Harbarth S., et al (2008), "Use of procalcitonin to shorten antibiotic treatment duration in septic patients: a randomized trial", Am J Respir Crit Care Med, 177, pp 498–505 63 Nuria Dı´ez-Padrisa, Q Bassat, et al (2012), "Procalcitonin and Creactive protein as predictors of blood culture positivity among hospitalised children with severe pneumonia in Mozambique", Tropical Medicine and International Health, 17(9), pp 1100–1107 64 Nuria Dı´ez-Padrisa, Quique Bassat, et al (2010), "Procalcitonin and C-Reactive Protein for Invasive Bacterial Pneumonia Diagnosis among Children in Mozambique , a Malaria-Endemic Area", Markers of Pneumonia in Africa 5(10) 94 65 P Marunal, et al (2000), "Physiology and genetics of procalcitonin", Physiol Res., 49, pp 57-61 66 Paiva MB., Botoni FA., et al (2012), "The behavior and diagnostic utility of procalcitonin and five other inflammatory molecules in critically ill patients with respiratory distress and suspected 2009 influenza a H1N1 infection", Clinics, 67(4), pp 327-334 67 Philipp Schuetz, et al (2009), "Effect of Procalcitonin-Based Guidelines vs Standard Guidelines on Antibiotic Use in Lower Respiratory Tract Infections The ProHOSP Randomized Controlled Trial", JAMA, 302(10) 68 Philipp Schuetz, Mirjam Christ-Crain, et al (2008), "Procalcitonin and Other Biomarkers for the Assessment of Disease Severity and Guidance of Treatment in Bacterial Infections", Advances In Sepsis, (3 ) 69 R Nantanda, H Hildenwall, et al (2008), "Bacterial aetiology and outcome in children with severe pneumonia in Uganda", Annals of Tropical Paediatrics, 28, pp 253–260 70 Retno Asih, Zuhrotul Aini, et al (2011), "Risk factor of bacteremia in children with Pneumonia", Indonesian Journal of Tropical and Infectious Disease, 2(1 ), pp 34-33 71 Robert E Black, Simon Cousens, et al (2010), "Epidemiology Reference Group of WHO and UNICEF, Global, regional, and national causes of child mortality in 2008: a systematic analysis", Lancet, 10, pp 60549-60541 72 Rune Aabenhusa, Jens-Ulrik Jensenb (2011), "Procalcitonin-guided antibiotic treatment of respiratory tract infections in a primary care setting: are we there yet?", Prim Care Respir J, 20 95 73 Ruswurm S., Wiederhold M (1999), "Molecular aspects and natural source of procalcitonin", Clin Chem Lab med, 37, pp 789-797 74 Schuetz P., Christ-Crain M., et al (2009), "Procalcitonin and other biomarkers to improve assessment and antibiotic stewardship in infections—hope for hype?", Swiss Med Wkly, 139(23-24), pp 318326 75 Snider RH., Nylen ES (1997), "Procalcitonin and its component peptides in systemic inflammation: immunochemical characterization", J Investig Med, 45(9), pp.552-560 76 S.A Ctra.Santa Coloma SPINREACT, SPAIN (2005), Qualitative determination of C-Reactive Protein (CRP) 77 Steinwald PM., Becker KL., et al (1999), "Elevated calcitonin precursor levels are related to mortality in an animal model of sepsis", Crit Care Med, 3, pp 11- 16 78 Sudha Basnet, Ramesh Kant Adhikari, et al (2006), "Hypoxemia in children with pneumonia and its clinical predictor", Indian Journal of Pediatrics, 73(9), pp 777-781 79 The United nations children’s Fund (UNICEF), World health organization (WHO) (2006), Pneumonia the forgotten killer of children, pp 4-5 80 Tseng J.S., Chan M.C., et al (2008), "Procalcitonin is a valuable prognostic marker in ARDS caused by community-acquired pneumonia", Respirology, 13, pp 505–509 81 WHO (2005), Pocket book for hospital care of children: guidelines for the management of common illness with limited resources, pp 69174 96 82 WHO (2005), Handbook : IMCI integrated management of childhood illness, pp 11-56 83 World Health Organization and UNICEF (2009), WHO child growth standards and the identification of severe acute malnutrition in infants and children, A Joint Statement by the World Health Organization and the United Nations Children’s Fund 97 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục đồ thị Danh mục hình vẽ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Procalcitonin 1.2.Viêm phổi trẻ em 10 1.3.Một số nghiên cứu nước viêm phổi, Procalcitonin yếu tố tiên lượng nặng 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 24 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2 Cỡ mẫu 25 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 26 98 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 26 2.2.5 Phương pháp thu thập đánh giá số liệu 31 2.2.6 Sơ đồ nghiên cứu 35 2.2.7 Phương pháp hạn chế sai số 36 2.2.8 Phương pháp xử lý số liệu 36 2.3 Vấn đề y đức 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 Chương BÀN LUẬN 62 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 62 4.2 Tỉ lệ mức độ tăng Procalcitonin máu đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………………64 4.3 Mối liên quan tăng Procalcitonin máu với C- Creactive Protein máu, bạch cầu máu, tổn thương nhu mô phổi X quang ngực thẳng mức độ viêm phổi 69 4.4 Các yếu tố lâm sàng cận lâm sàng có ý nghĩa tiên lượng nặng viêm phổi trẻ em từ tháng đến tuổi 74 KẾT LUẬN 84 KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: Mẫu bệnh án nghiên cứu Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân mẫu nghiên cứu Phụ lục 1: Bệnh án nghiên cứu Số nhập viên:……………………./404/201 Số lưu trữ:………………… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU SỐ THỨ TỰ:……… HÀNH CHÁNH - Họ tên bệnh nhi:………………………………………………………… - Ngày tháng năm sinh:……/……/20……….Tuổi………………( tháng) - Địa chỉ:……………………………………………………………………… - Giới: - Cân nặng:……………………… Kg - Lý vào viện:………………Số ngày bệnh trước nhập viện:…………… - Ngày nhập viện:… …/……./2012 - Ngày viện………………………………… Nam Nữ TIỀN SỬ BỆNH: - Tim bẩm sinh: Có Khơng (kết siêu âm)…………………………………………………………………… - Bệnh khác:………………………………………………………………… - Tiền sử sinh non, nhẹ cân: Có Khơng CÁC DẤU HIỆU LÂM SÀNG: - Thở nhanh: Có Khơng Tần số:…………………lần/phút - Co lõm ngực: Có Khơng - Phập phồng cánh mũi: Có Khơng - Tím tái: Có Khơng - Thở rên: Có Khơng - Cơn ngừng thở: Có Khơng - SpO2:……………% Suy hơ hấp: Có Khơng Có Không - Ran phổi: - Các dấu hiệu nguy hiểm tồn thân: - +Li bì khó đánh thức: Có Khơng +Bú bỏ bú: Có Khơng +Nơn tất thứ: Có Khơng +Thở rít: Có Khơng +Co giật: Có Khơng Sốt: Có Khơng +Nhiệt độ lúc vào viện:………….0C +Nhiệt độ cao thời gian nằm viện:………0C +Thời gian sốt:…………… (giờ) - Ho: Có Khơng - Tiêu chảy: Có Khơng Số lần:……… / ngày - Thiếu máu lâm sàng: Có Khơng (lịng bàn tay nhợt) - Suy dinh dưỡng teo nặng: Có Khơng - Suy dinh dưỡng phù: Khơng Có CÁC XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG - PROCALCITONIN: …………….ng/mL - CRP:……………mg/L - CÔNG THỨC MÁU: +Hồng cầu:………………………….tb/mm3 +Hemoglobin:……………………….g/L +Bạch cầu: :………………………….tb/mm3 +Tiểu cầu: :………………………….tb/mm3 - X quang phổi: +Tổn thương nhu mơ: Có Khơng +Tổn thương mơ kẽ: Có Khơng +Tổn thương khác:…………………………………………………… - Khí máu động mạch: pH……PaO2…… PaCO2……HCO3-……….BE:… KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ: - Ra viện: ổn định Tử vong nặng xin - Chuyển hồi sức tích cực: Có Khơng Ngày chuyển HSTC:………………… - Thời gian nằm viện:………………ngày - Thời gian nằm Hồi sức tích cực - Chống độc:………….ngày - Hỗ trợ hơ hấp: - Có Khơng Thở máy Thở NCAP Thời gian dùng kháng sinh:………………ngày TỔNG HỢP CÁC BIẾN SỐ Mức độ viêm phổi: Viêm phổi Viêm phổi nặng Nhóm viêm phổi: Viêm phổi Viêm phổi có suy hơ hấp Tuổi: 2-11 tháng tuổi Thiếu máu: Có Suy dinh dưỡng nặng: Viêm phổi nặng 12-59 tháng tuổi Khơng Có Khơng Tiêu chảy: Có Khơng Tăng Bạch cầu: Có Khơng Sốt Có Khơng CRP: Không tăng Tăng nhẹ Tăng cao 10 Nồng độ PCT máu: Không tăng Tăng nhẹ Tăng cao 11 Số ngày bệnh trước nhập viện: Dưới ngày > ngày 12 Kết điều trị: Khỏi bệnh, xuất viện Tử vong (bao gồm bệnh nặng xin về) Bệnh chuyển nặng phải chuyển đến Khoa HSTC-CĐ Người thu thập thông tin BS NGUYỄN THỊ TUYẾT MINH

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN