Một đề cương về hình ảnh tổn thương trên Xquang phổi của bệnh nhân lao AFB mới. Đề cương có trích dẫn Endnote tiện cho việc làm tài liệu tham khảo Đề cương gồm các phần ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.............................................................5 1.1. Dịch tễ học bệnh lao........................................................................................5 1.2. Phân loại bệnh lao .........................................................................................11 1.3. Đặc trưng lâm sàng của bệnh lao ..................................................................12 1.4. Chẩn đoán bệnh lao.......................................................................................13 1.5. Các hình ảnh tổn thương phát hiện được bằng Xquang phổi thẳng ............15 1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm hình ảnh học của lao phổi...................19 1.7. Các nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến chủ đề nghiên cứu .......21 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............25 2.1. Thiết kế nghiên cứu.......................................................................................25 2.2. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................25 2.3. Cỡ mẫu ..........................................................................................................25 2.4. Phương pháp chọn mẫu.................................................................................25 2.5. Tiêu chí chọn mẫu.........................................................................................25 2.6. Phương pháp thu thập thông tin ....................................................................26 2.7. Định nghĩa biến số ........................................................................................28 2.8. Xử lý và phân tích số liệu .............................................................................31 2.9. Vấn đề y đức .................................................................................................31 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................33 Phụ lục 1. Bộ câu hỏi thu thập dữ liệu .............................................................38
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - ĐỀ CƢƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA II ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH TỔN THƢƠNG TRÊN X-QUANG PHỔI THẲNG CỦA BỆNH NHÂN LAO PHỔI AFB (+) MỚI TẠI BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH Chuyên ngành: LAO - BỆNH PHỔI Mã số: Ngƣời thực hiện: BS NGUYỄN ANH TIẾN Tp Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN ANH TIẾN ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH TỔN THƢƠNG TRÊN X-QUANG PHỔI THẲNG CỦA BỆNH NHÂN LAO PHỔI AFB (+) MỚI TẠI BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: LAO VÀ BỆNH PHỔI Mã số: Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Tp Hồ Chí Minh - 2014 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học bệnh lao 1.2 Phân loại bệnh lao 11 1.3 Đặc trưng lâm sàng bệnh lao 12 1.4 Chẩn đoán bệnh lao 13 1.5 Các hình ảnh tổn thương phát X-quang phổi thẳng 15 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm hình ảnh học lao phổi 19 1.7 Các nghiên cứu nước liên quan đến chủ đề nghiên cứu 21 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2 Đối tượng nghiên cứu 25 2.3 Cỡ mẫu 25 2.4 Phương pháp chọn mẫu 25 2.5 Tiêu chí chọn mẫu 25 2.6 Phương pháp thu thập thông tin 26 2.7 Định nghĩa biến số 28 2.8 Xử lý phân tích số liệu 31 2.9 Vấn đề y đức 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 Phụ lục Bộ câu hỏi thu thập liệu 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Kể từ năm 1993, Tổ chức Y tế giới (WHO) giới thiệu chiến lược DOTS khuyến khích việc chẩn đốn lao phổi dựa xét nghiệm cấy đàm soi đàm bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng hay gọi bệnh nhân nghi mắc lao Xét nghiệm vi sinh học khuyến cáo WHO có chi phí thấp, dễ thực đồng thợi cho độ xác tương đối cao Với khuyến cáo WHO, chụp X-quang phổi thẳng trở thành công cụ chẩn đốn lao phổi sử dụng ngày nhiều nơi giới Bên cạnh đó, chụp X-quang phổi truyền thống có nhiều điểm hạn chế chẩn đoán lao phổi Một yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến kết chụp Xquang phổi tình trạng HIV bệnh nhân Ở bệnh nhân có suy giảm miễn dịch nhẹ, hình ảnh X-quang phổi thường điển hình với thể hang hình ảnh thâm nhiễm thùy bệnh nhân có suy giảm miễn dịch nặng, hình ảnh X-quang ngực thường khơng điển hình [18, 22] Các yếu tố khác ảnh hưởng đến đặc điểm hình ảnh tổn thương lao X-quang phổi trì hỗn chẩn đốn giới tính bệnh nhân Ngồi yếu tố tương tác ảnh hưởng đến biểu tổn thương lao phim phổi Một yếu tố quan trọng khác kinh nghiệm kỹ đọc kết nhân viên y tế dẫn đến sai lệch kết mang tính chủ quan Kết đọc phim X-quang phổi thẳng phụ thuộc vào chất lượng phim phổi, chức máy chụp X-quang, trình chuẩn bị bệnh nhân chụp phim Mặc dù khơng sử dụng phổ biến chụp X-quang phổi thẳng đóng vai trò quan trọng chẩn đốn lao phổi Đối với trường hợp soi đàm âm tính, chụp X-quang phổi thẳng giúp chẩn đoán phân biệt lao với thể bệnh phổi khác Trong trường hợp bệnh nhân tạo đàm khạc đàm ca lao trẻ em khơng có triệu chứng lâm sàng điển hình lao phổi trường hợp nhiễm lao HIV, xét nghiệm soi cấy đàm thường cho kết âm tính việc chẩn đốn lao phổi phải dựa hồn tồn vào khám thực thể chụp X-quang phổi Ngoài ra, chụp X-quang phổi thẳng sử dụng làm phương pháp chẩn đốn ban đầu nhóm dân số có nguy mắc lao cao tù nhân, người sống trại dưỡng lão v.v [19] Tuy khả ứng dụng tính giá trị chụp X-quang phổi thẳng nhiều hạn chế bác sĩ lâm sàng việc đọc hiểu đặc điểm hình ảnh học lao phổi quan trọng Một bác sĩ giàu kinh nghiệm việc đọc phim X-quang phổi chẩn đốn xác lao phổi mà không cần làm xét nghiệm cấy đàm soi đàm tìm BK Mặc dù đặc trưng hình ảnh học lao phổi nghiên cứu từ lâu, nhiên tùy vào môi trường lâm sàng yếu tố ảnh hưởng nêu trên, hình ảnh học nhóm bệnh nhân mắc lao lâm sàng khác sở điều trị khác Chính việc tìm hiểu đặc điểm hình ảnh học bệnh nhân mắc AFB (+) sở y tế yếu tố ảnh hưởng đến kết X-quang phổi thẳng điều cần thiết nhằm giúp bác sĩ chẩn đốn nhanh chóng xác lao phổi bệnh nhân MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung Xác định đặc điểm tổn thương lao X-quang phổi thẳng bệnh nhân lao AFB (+) yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm hình ảnh học lao AFB (+) phim phổi Mục tiêu cụ thể Xác định đặc điểm dân số xã hội học trường hợp lao AFB (+) Xác định đặc điểm hình ảnh học phim X-quang phổi thẳng bệnh nhân lao AFB (+) Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hình ảnh học phim X-quang phổi thẳng Xác định mối liên quan đặc điểm hình ảnh học đặc điểm dân số xã hội học yếu tố ảnh hưởng đến hình ảnh học bệnh nhân lao AFB (+) DÀN Ý NGHIÊN CỨU Đặc điểm chung bệnh nhân Tuổi Giới Nghề nghiệp Thu nhập gia đình Chỉ số BMI Số thành viên gia đình Các yếu tố ảnh hƣởng hình ảnh tổn thƣơng lao X-quang phổi Tiền sử hút thuốc Tiền sử nhiễm HIV Tiền sử mắc bệnh phổi mạn tính Tiền sử mắc bệnh mạn tính Phân loại soi đàm Phân loại cấy đàm Chủng vi khuẩn phân lập Dạng lao Tình trạng lao kháng thuốc Các hình ảnh tổn thƣơng lao phim X-quang phổi Thâm nhiễm Nốt lao Nốt vơi hóa Dày thành phổi Tràn dịch màng phổi Xẹp Phổi Xơ/sẹo Phì đại hạch rốn phổi CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học bệnh lao 1.1.1 Dịch tễ học bệnh lao giới Nhìn chung, tình hình mắc tử vong bệnh lao phạm vi toàn giới có xu hướng giảm dần theo thời gian Vào năm 1990, tỷ suất lao mắc tăng lên khoảng 1,5% đến giai đoạn 2003 - 2004 tỷ suất lao mắc lại giảm xuống 1% Đến năm 2005 tỷ suất giữ nguyên chí giảm xuống số khu vực giới [13] Mặc dù tỷ suất lao mắc có giảm xuống số ca mắc lại tăng lên với tốc độ chậm Năm 2005, số lao mắc toàn cầu ước khoảng 8,8 triệu ca theo ước tính WHO đến năm 2015 có khoảng 10 triệu ca lao mắc mới[13] Đến năm 2007, số ca lao mắc 9,27 triệu ca với 1,75 triệu ca tử vong 5% số ca lao kháng thuốc[32] Số liệu thống kê báo cáo lao WHO năm 2012 cho biết năm 2011, ước lượng có khoảng 8,7 triệu ca lao mắc toàn cầu tương đương 125 ca/100.000 dân Trong số 8,7 triệu ca mắc này, ước tính có 0,5 triệu ca trẻ em 2,9 triệu ca phụ nữ 1,1 triệu ca xảy người nhiễm HIV[34] Các quốc gia có số mắc nhiều phải kể đến Ấn Độ (2 – 2,5 triệu ca), Trung Quốc (0,9 – 1,1 triệu ca), Nam Phi (0,4 – 0,6 triệu ca), Indonesia (0,4 – 0,5 triệu ca) Pakistan (0,3 – 0,5 triệu ca) riêng Trung Quốc Ấn Độ chiếm đến 26% 12% tổng số ca lao mắc toàn cầu Hầu hết ca lao mắc xảy Châu Á (59%) Châu Phi, tỷ lệ nhỏ xảy khu vực Đông Địa Trung Hải (7,7%), khu vực Châu Âu (4,3%) khu vực Châu Mỹ (3%) Tương tự số mắc lao, tỷ suất mắc lao giảm dần theo thời gian Theo ước tính WHO, từ 2010 đến 2011 tỷ suất mắc lao khu vực giảm dần khu vực Đông Địa Trung Hải giảm 0,5%, khu vực Đơng Nam Á 2%, khu vực Tây Thái Bình Dương 2,3%/năm, khu vực Châu Phi 3,1%/năm, khu vực Châu Mỹ 3,8%/năm khu vực châu 8,5%/năm Đối với số mắc lao, năm 2011 WHO ước tính có khoảng 12 triệu ca mắc lao, tương đương 170 ca/100.000 dân Từ năm 1990 tỷ suất mắc lao giới giảm xuống 36% Từ đó, WHO đề mục tiêu giảm nửa tỷ suất mắc lao tất khu vực toàn giới vào năm 2015 Tuy nhiên vào tình hình thực tế, có khu vực Châu Mỹ hồn thành mục tiêu Khu vực Châu Âu Tây Thái Bình Dương hồn thành mục tiêu khoảng thời gian tới, riêng khu vực Châu Phi Đơng Địa Trung Hải khó hồn thành mục tiêu trước năm 2015 [34] Hiện số ca tử vong lao toàn giới giảm dần khoảng 1,4 triệu ca lao tử vong lao (bao gồm bệnh nhân lao nhiễm HIV) tương đương 20 ca/100.000 dân Tỷ suất tử vong toàn giới từ năm 1990 giảm xuống 41%, mục tiêu WHO đặt giảm nửa tỷ suất vào năm 2015 Căn vào tình hình thực tế khu vực giới, mục tiêu hồn tồn đạt khu vực Châu Mỹ khu vực Tây Thái Bình Dương có lẽ hai khu vực đạt mục tiêu sớm nhất, khu vực Đông Nam Á 1.1.2 Dịch tễ học lao Việt Nam Tình hình dịch tễ học lao Việt Nam có xu hướng tương tự giới Theo kết điều tra tình hình nhiễm mắc lao toàn quốc VINCOTB năm 2006 – 2007 tỷ suất lao mắc khu vực nước 145 ca/ 100.000 dân tỷ lệ mắc lao phổi 114 ca/100.000 dân[3] Theo số liệu thống kê WHO năm 2011, số ca mắc lao 180.000 ca, số ca mắc lao 290.000 ca số ca tử vong 30.000 ca Tỷ suất mắc lao ước tính vào khoảng 199 ca/100.000 dân, tỷ suất mắc lao vào khoảng 323 ca/100.000 dân tỷ suất tử vong lao 33 ca/100.000 dân Theo tính tốn WHO, Việt Nam xếp hạng 12 tổng số 22 quốc gia WHO xếp vào nhóm gánh nặng bệnh tật lao so với quốc gia khác toàn giới[34] Bảng 1.1 Tình hình dịch tễ lao Việt Nam (WHO năm 2011) Chỉ số Số thống kê ước tính Dân số ước tính 88.792.000 Thứ hạng nước gánh nặng bệnh tật lao cao 12 Tỷ suất tử vong lao (ca /100.000 dân) 33 Tỷ suất lao mắc thể (ca /100.000 dân) 323 Tỷ suất lao mắc thể (ca /100.000 dân) 199 Tỷ suất lao/HIV dương tính mắc (ca /100.000 dân) 14 Tỷ suất phát thể (%) 56 Tỷ suất lao kháng đa thuốc bệnh nhân (%) 2.7 Tỷ suất kháng đa thuốc bệnh nhân điều trị lại (%) 19 Tỷ lệ % bệnh nhân lao xét nghiệm HIV 59 29 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hình ảnh tổn thƣơng phim X-quang phổi Tình trạng hút Đang hút thuốc Đã ngưng hút bệnh nhân Không hút Thời gian hút Là số năm bệnh nhân hút thuốc thuốc Số điếu thuốc Là số điếu thuốc mà bệnh nhân hút ngày hút/ngày Tiền sử mắc bệnh phổi mạn tính Gói/năm Điếu/ngày Là bệnh lý mạn tính liên quan Hen phế quản đến đường hô hấp mà bệnh nhân Viêm mắc phải với lao COPD Có HIV/AIDS Không bệnh kèm quản mạn Tiền sử nhiễm Tiền sử mắc phế Là bệnh lý mạn tính mà bệnh Đái tháo đường nhân mắc phải với lao Tăng huyết áp Suy thận mạn Suy gan mạn U ác tính Các bệnh sử dụng thuốc ức chế miễn dịch 30 Lao phổi Dạng lao Là dạng lao mà bệnh nhân mắc phải Lao phổi Lao kê Bệnh nhân có kết soi đàm âm tính khơng phát AFB vi trường Bệnh nhân xác định AFB (+) Âm tính Phân loại kết phát từ 10 - 99 AFB/100 vi trường soi đàm Dương tính (+) Bệnh nhân xác định AFB (++) Dương tính (++) phát từ – 10 AFB/1 vi trường Dương tính (+++) Bệnh nhân xác định AFB (+++) phát > 10 AFB/1 vi trường Phân loại kết cấy đàm Chủng lao phân lập Là kết cấy đàm bao gồm âm tính, dương tính (+), dương tính (++), dương tính (+++) Dựa kết mẫu đàm cấy dương tính để xác định chủng vi khuẩn lao gây bệnh Âm tính Dương tính (+) Dương tính (++) Dương tính (+++) 31 Bệnh nhân có tình trạng đơn kháng thuốc vi khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis kháng với loại thuốc Tình trạng kháng lao hàng thứ kháng thuốc Bệnh nhân có tình đa kháng thuốc khi vi khuẩn lao Còn nhạy Đơn kháng thuốc Đa kháng thuốc Mycobacterium tuberculosis kháng với hai loại thuốc Rifampicin Isoniazid Các biến số liên quan đến hình ảnh học X-quang phổi thẳng Các dạng tổn thương khảo sát nghiên cứu bao gồm: thể hang, thâm nhiễm, nốt lao, xơ/sẹo phổi, dày màng phổi, nốt vơi hóa, tràn dịch màng phổi, phì đại hạch rốn phổi, xẹp phổi Mỗi tổn thương đánh giá phân bố (phổi trái, phổi phải), vị trí (vùng trên, giữa, dưới) 2.8 Xử lý phân tích số liệu Nhập liệu phần mềm Epidata 3.1 phân tích số liệu phần mềm Stata 12 Để mơ tả đơn biến, sử dụng bảng phân phối tần suất biến định tính trung bình độ lệch chuẩn biến định lượng Mối quan hệ các biến phân tích phép kiểm phù hợp (t test biến lượng chi bình phương với biến định tính), tính OR, khoảng tin cậy 95% (CI95%) mối quan hệ Mức ý nghĩa thống kê chọn nghiên cứu 0,05 2.9 Vấn đề y đức - Mọi thơng tin bệnh nhân phục vụ mục đích khoa học giữ kín tuyệt đối 32 - Bệnh nhân thu dung vào nghiên cứu có đồng ý bệnh nhân việc thực xét nghiệm cần thiết - Các xét nghiệm nghiên cứu mang tính chất thường quy chẩn đốn điều trị lao khơng mang tính chất ép buộc bệnh nhân thực - Các xét nghiệm khơng mang tính xâm lấn, gây đau đớn cho bệnh nhân mặt tinh thần thể chất 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Thu Ba (2008) "Nhận xét hình ảnh đặc biệt X quang phổi bệnh nhân lao phổi - đái tháo đường" Y Học TP Hồ Chí Minh, 12 (4 ) Bộ Y tế (2009) "Hướng dẫn chẩn đốn, điều trị phòng bệnh lao" Chương trình chống lao Quốc gia (2009) "Báo cáo sơ kết tháng đầu năm 2009" Tr 19 Huỳnh Đình Nghĩa (2006) "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao hang lao phổi tái phát Bình Định " Đề tài cấp sở, Bệnh viện chuyên khoa lao Bình Định, 34-56 Trần Thị Dạ Thảo, Quảng Văn Trị (2010) "Khảo sát đặc điểm lâm sàng, Xquang phổi tình trạng kiểm sốt đường huyết bệnh nhân lao phổi đái tháo đường type 2" Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14, (1), 419-424 Tiếng Anh Aguiar F, Vieira MA, Staviack A, et al (2009) "Prevalence of anti-tuberculosis drug resistance in an HIV/AIDS reference hospital in Rio de Janeiro, Brazil." Int J Tuberc Lung Dis, 13, 54–61 Al-Kadhimi HM, Dawood HN (2011) "The Effect of Age on Clinical and Radiological Presentation in Patients with Pulmonary Tuberculosis in Baghdad" The Iraqi Posgraduate Medical Journal, 10, (1), 125-129 American Thoracic Society (2000) "Diagnostic Standard and classicfication of tuberculosis in adults and children" Am J Respir Crit Care Med, 161, (4), 1376 1395 34 Aziz M, Wright A, Laszlo A, et al (2006) "Epidemiology of anti-tuberculosis drug resistance: an updated study." Lancet, 368, (9553), 2142-2154 10 Carreira S, Costeira J, Gomes C, et al (2012) "Impact of diabetes on the presenting features of tuberculosis in hospitalized patients" Rev Port Pneumol, 18, (5), 239-243 11 Centers for Disease Control and Prevention (2007) "Extensively drugresistant tuberculosis - United States, 1993-2006" MMWR, 56, (11), 250-3 12 Collins CH, Grange JM, Yates MD (1997) Tuberculosis bacteriology Organization and practice 2nd Ed, Butterworth Heinemann, Oxford, 34-45 13 Dye C, Watt CJ, Bleed DM, Hosseini SM, Raviglione MC (2003) "Evolution of tuberculosis control and prospects for reducing tuberculosis incidence, prevalence and deaths globally" JAMA, 293, (22), 2767-2775 14 Feng JY, Su WJ, Liu LY, et al (2009) "Radiological presentation of pulmonary tuberculosis infected by the W-Beijing Mycobacterium tuberculosis strain" Int J Tuberc Lung Dis, 13, (11), 1387–1392 15 Garcia GF, Moura AS, Ferreira CS, et al (2007) "Clinical and radiographic features of HIV-related pulmonary tuberculosis according to the level of immunosuppression" Revista da Sociedade Brasileira de Medicina Tropical, 40, (6), 622-626 16 Getahun H, Gunneberg C, Granich R, Nunn P (2010) "HIV infectionassociated tuberculosis: the epidemiology and the response." Clin Infect Dis, 50, (Suppl 3), S201–S207 17 Joshua B, Christopher JW, Gillian B, et al (2007) "Tuberculosis: A Radiologic Review" RG, 27, (5), 1255-1273 35 18 Kobashi Y, Mouri K, Yagi S, et al (2007) "Clinical features of immunocompromised and nonimmunocompromised patients with pulmonary tuberculosis." J Infect Chemother, 13, (6), 405-10 19 Leung CC, Chan CK, Tam CM, et al (2005) "Chest radiograph screening for tuberculosis in a Hong Kong prison." Int J Tuberc Lung Dis, 9, (6), 627-32 20 McAdams HP, Erasmus J, Winter JA (1995) "Radiological manifestations of pulmonary tuberculosis." Radiol Clin North Am., 33, (4), 655– 678 21 Ozsahin SL, Arslan S, Epozturk K, et al (2011) "Chest X-ray and bacteriology in the initial phase of treatment of 800 male patients with pulmonary tuberculosis" J Bras Pneumol, 37, (3), 294-301 22 Picon PD, Caramori ML, Bassanesi SL, et al (2007) "Differences in the clinical and radiological presentation of intrathoracic tuberculosis in the presence or absence of HIV infection." J Bras Pneumol, 33, (4), 429-36 23 Quy HT, Buu TN, Cobelens FG, Lan NT, Lambregts CS, Borgdorff MW (2006) "Drug resistance among smear-positive tuberculosis patients in Ho Chi Minh City, Vietnam" Int J Tuberc Lung Dis, 10, 160–166 24 Richeldi L (2006) "An update on the diagnosis of tuberculosis infection" Am J Respir Crit Care Med, 7, (7), 631 - 636 25 Saks AM, Posner R (1992) "Tuberculosis in HIV positive patients in South Africa: a comparative radiological study with HIV negative patients" Clin Radiol, 46, 387–90 26 Sharma SK, Mohan A (2006) "Multidrug-resistant tuberculosis: a menace that threatens to destabilize tuberculosis control" Chest, 130, (1), 261-272 36 27 Small PM, Schecter GF, Goodman PC, et al (1991) "Treatment of tuberculosis in patients with advanced human immunodeficiency virus infection" N Engl J Med, 324, (5), 289 –294 28 Suchindran S, Brouwer ES, Van Rie A (2009) " Is HIV infection a risk factor for multi-drug resistant tuberculosis? A systematic review" PLoS ONE, 4, e5561 29 Tshibwabwa-Tumba E, Mwinga A, Pobee JOM, et al (1997) "Radiological features of pulmonary tuberculosis in 963 HIV-infected adults at three central African hospitals" ClinRadiol, 52, 837–41 30 UNAIDS (2010) Chapter 2: epidemic update UNAIDS report on the global AIDS epidemic 2010 31 Woodring JH, Vandiviere HM, Fried AM, et al AJR (1986) "Update: the radiographic features of pulmonary tuberculosis." Am J Roentgenol 146, (3), 497–506 32 World Health Organization (2007) "Global Tuberculosis Control: Surveillance, Planning, Financing.WHO Report 2007." Geneva: World Health Organization, , 2007(WHO/HTM/TB/2007.376) 33 World Health Organization (2009) Global tuberculosis control: surveillance,planning, financing WHO Report 2009 World Health Organization Geneva 34 World Health Organization (2012) "Global tuberculosis report 2012" WHO, Geneva 35 Wright A, Zignol M, Van Deun A, et al (2009) "Epidemiology of antituberculosis drug resistance 2002–07: an updated analysis of the Global 37 Project on Anti-Tuberculosis Drug Resistance Surveillance." Lancet 373, 1861– 1873 38 Phụ lục Bộ câu hỏi thu thập liệu BỘ CÂU HỎI THU THẬP THÔNG TIN Mã số phiếu:……… Ngày điều tra:……………………… Họ tên bệnh nhân:………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………… A A1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN Ngày tháng năm sinh Nam Giới tính Nữ A3 Cân nặng kg A4 Chiều cao m A2 Thu nhập gia đình hàng A5 tháng Số thành viên gia A6 A7 B B1 đình Nghề nghiệp < triệu đồng 1- triệu đồng > triệu đồng người người ≥ người Thất nghiệp/về hưu Lao động tự Buôn bán, kinh doanh Cán công nhân viên chức Công nhân CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HÌNH ẢNH TỔN THƢƠNG TRÊN PHIM CHỤP X-QUANG PHỔI THẲNG Tình trạng hút thuốc Đang hút Đã ngưng hút Không hút NẾU ĐÃ NGƢNG HÚT HOẶC KHÔNG HÚT CHUYỂN CÂU B4 39 NẾU B2 ĐANG HÚT, năm anh/chị hút thuốc rồi? B3 Số điếu thuốc hút/ngày Tiền sử mắc bệnh phổi B4 mạn tính Tiền B5 B6 B7 B8 B9 B10 sử nhiễm HIV/AIDS Tiền sử mắc bệnh kèm Dạng lao điếu/ngày Hen phế quản Viêm phế quản mạn COPD Khác Ghi rõ Có Không Đái tháo đường Tăng huyết áp Suy thận mạn Suy gan mạn U ác tính Các bệnh sử dụng thuốc ức chế MD Lao phổi Lao phổi Lao kê Âm tính Phân loại kết soi Dương tính (+) đàm Dương tính (++) Dương tính (+++) Âm tính Phân loại kết cấy Dương tính (+) đàm Dương tính (++) Dương tính (+++) Chủng lao phân lập …………………………………… 40 B11 Tình trạng kháng thuốc Mức độ lao động B12 B13 ngày Làm việc gắng sức Căn thẳng/áp lực B14 B15 sống Còn nhạy Đơn kháng thuốc Đa kháng thuốc Nhẹ Trung bình Nặng Chưa làm việc gắng sức Rất Đôi Nhiều lần Rất nhiều lần Chưa gặp căng thẳng/áp lực Rất Đơi Nhiều lần Rất nhiều lần Tiếp xúc với người mắc Có lao trước mắc bệnh Không 41 C ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH HỌC CỦA BỆNH NHÂN Các kí hiệu sau dùng để quy định cho hình ảnh tổn thương phim X-quang phổi mà nhân viên y tế quan sát Các kí hiệu áp dụng cho câu từ C1-C10 = khơng có tổn thương = Vùng P = Vùng phổi phải có tổn thương = Vùng T = Vùng phổi trái có tổn thương = Vùng P T C1 Thể hang Trong trường hợp < mm thước trung bình 2-4 mm thể hang > mm hang Kích C2 C3 Thâm nhiễm P T 42 P T C4 Nốt lao C5 P T Xơ/sẹo C6 P T Dày màng phổi P T C7 Nốt vơi hóa 43 P T Tràn dịch màng C8 phổi Phì đại hạch rốn C9 C10 P T P T phổi Xẹp phổi ... NGUYỄN ANH TIẾN ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH TỔN THƢƠNG TRÊN X-QUANG PHỔI THẲNG CỦA BỆNH NHÂN LAO PHỔI AFB (+) MỚI TẠI BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: LAO VÀ BỆNH PHỔI Mã số:... tiêu chung Xác định đặc điểm tổn thương lao X-quang phổi thẳng bệnh nhân lao AFB (+) yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm hình ảnh học lao AFB (+) phim phổi Mục tiêu cụ thể Xác định đặc điểm dân số xã hội... hợp lao AFB (+) Xác định đặc điểm hình ảnh học phim X-quang phổi thẳng bệnh nhân lao AFB (+) Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hình ảnh học phim X-quang phổi thẳng Xác định mối liên quan đặc điểm hình