1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, HÓA MÔ MIỄN DỊCH CỦA TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI ÁC TÍNH

126 344 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LÊ HỒNG ANH

  • LỜI CAM ĐOAN

    • Vascular endothelial growth factor

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG I : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Tổng quan về màng phổi

    • 1.2. Tràn dịch màng phổi ác tính

    • 1.3. Triệu chứng lâm sàng của tràn dịch màng phổi ác tính

    • 1.4. Chẩn đoán tràn dịch màng phổi ác tính

    • 1.5. Phương pháp nhuộm hóa mô miễn dịch

  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2. 1. Thiết kế nghiên cứu

    • 2. 2. Địa điểm nghiên cứu

    • 2.3. Dân số mẫu

    • 2.4. Cỡ mẫu

    • 2.5. Tiêu chí chọn mẫu

    • 2.6. Thông tin thu thập trong nghiên cứu

    • 2.7.Quy trình tiến hành nghiên cứu

      • Bảng 2.1: Các chất đánh dấu được sử dụng trong nghiên cứu

    • 2.8. Phương pháp thống kê

    • 2.9. Vấn đề y đức

  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ

    • 3.1. Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu

      • Bảng 3.2. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu (n=215)

      • Biểu đồ 3.1. Phân bố độ tuổi của các đối tượng tham gia nghiên cứu (n=215)

      • Biểu đồ 3.2. Thời gian nằm viện của các đối tượng tham gia nghiên cứu (n=215)

      • Bảng 3.3. Tiền sử bệnh lý của đối tượng tham gia nghiên cứu (n=215)

    • 3.2. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng tham gia nghiên cứu

      • Bảng 3.4. Triệu chứng cơ năng của đối tượng tham gia nghiên cứu (n=215)

      • Biểu đồ 3.3. Thời gian từ khi khởi phát đến khi nhập viện của bệnh nhân (n=215)

      • Bảng 3.5. Triệu chứng thực thể của các bệnh nhân (n=215)

      • Biểu đồ 3.4. Vị trí hội chứng ba giảm khám trên bệnh nhân (n=212)

    • 3.3. Đặc điểm cận lâm sàng của đối tượng tham gia nghiên cứu

      • Bảng 3.6. Kết quả xét nghiệm sinh hóa máu của bệnh nhân (n=215)

      • Bảng 3.7. Kết quả chụp X-quang phổi của bệnh nhân (n=215)

      • Bảng 3.8. Kết quả chụp CT-scan của bệnh nhân (n=215)

      • Bảng 3.9. Kết quả hình ảnh học khác của bệnh nhân (n=215)

    • 3.4. Các kết quả nghiên cứu chính của đề tài

      • Biểu đồ 3.5. Số lượng dịch màng phổi

      • Biểu đồ 3.6. Màu sắc dịch màng phổi

      • Bảng 3.10. Đặc điểm sinh hóa dịch màng phổi của bệnh nhân (n=215)

      • Bảng 3.11. Đặc điểm tế bào dịch màng phổi của bệnh nhân (n=215)

      • Bảng 3.12. Kết quả sinh thiết mù màng phổi của bệnh nhân (n=215)

      • Bảng 3.13. Kết quả nội soi phế quản của bệnh nhân (n=215)

      • Bảng 3.14. Kết quả sinh thiết hạch ngoại vi và sinh thiết phổi/màng phổi với sự hỗ trợ của CT

      • Bảng 3.15. Kết quả nội soi màng phổi của bệnh nhân

      • Bảng 3.16. Nguồn gốc nguyên phát của tràn dịch màng phổi (n=215)

  • CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN

    • 4.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân

    • 4.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân

    • 4.3. Kết quả phân tích dịch màng phổi

    • 4.4. Kết quả giải phẫu bệnh màng phổi

    • 4.5. Kết quả hóa mô miễn dịch

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Một đề tài hay, mới lạ về hóa mô miễn dịch. Có 53,02% bệnh nhân là nam và 46,98% là nữ. Nghề nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất là thất nghiệpvề hưugià yếu (35,35%), tiếp theo là lao động chân taylao động tự do (30,23%). Trong 215 bệnh nhân tham gia nghiên cứu không có bệnh nhân nào đã từng tiếp xúc với amiang. Độ tuổi trung bình của các đối tượng là 57,58 ± 15,39 với độ tuổi nhỏ nhất là 20 và độ tuổi lớn nhất là 88 tuổi. 100% bệnh nhân có hội chứng ba giảm, kế tiếp đau ngực là triệu chứng được bệnh nhân khai báo nhiều nhất chiếm 91,16%. Triệu chứng phổ biến tiếp theo là triệu chứng ho (79,07%) và khó thở (54,88%). Có 99,07% bệnh nhân chụp Xquang phổi phát hiện TDMP. Trong số này có 48,36% có TDMP bên phải và 45,07% TDMP bên trái. Về mức độ tràn dịch 49,77% có tràn dịch với lượng nhiều và 28,17% có tràn dịch mức độ trung bình. Có 83215 trường hợp dịch có màu vàng chanh. Có 61215 (28,37%) trường hợp dịch có màu hồng. Tỷ lệ phần trăm bệnh nhân với màu sắc dịch màng phổi đỏ, vàng cam lần lượt là 20% và 11,16%. Dịch có màu nâu chỉ bắt gặp trong 4215 trường hợp, chiếm 1,86%. Nồng độ protein trung bình đo được trong dịch màng phổi của các đối tượng là 4,41 ± 1,4 (gdl). Nồng độ LDH trung bình của dịch màng phổi là 526,37 ±432,94 (Ul). Nồng độ glucose trung bình và ADA trung bình của dịch màng phổi lần lượt là 5,01 ± 2,31 mmoll và 19,02 ± 22,78 UL. Trong tổng số 215 đối tượng tham gia nghiên cứu có 204 đối tượng (94,88%) được chỉ định sinh thiết mù màng phổi. Kết quả phân tích tế bào học 204 trường hợp này cho thấy carcinôm tuyến là loại tế bào ung thư phổ biến nhất, chiếm đến 54,9%. Các loại carcinôm tế bào nhỏ và u trung mạc ác tính chiếm tỷ lệ lần lượt là 4,9% và 5,8%. Có 31,35% trường hợp không phát hiện được tế bào ác tính. 2. Nguồn gốc tràn dịch màng phổi Từ kết quả hóa mô miễn dịch cho thấy có 79,53% trường hợp là ung thư phổi di căn màng phổi, 12,09% là ung thư trung biểu mô màng phổi nguyên phát. Ngoài ra các ung thư tuyến vú di căn màng phổi, lymphoma và ung thư tuyến tiêu hóa, ung thư tuyến dưới hàm chỉ chiếm tỷ lệ thấp. Nghiên cứu có trích dẫn Endnote thuận tiện cho tham khảo đối với sinh viên y khoa.

Ngày đăng: 25/07/2018, 20:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w