1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm hóa mô miễn dịch mảng sinh thiết tủy ở bệnh nhân đa u tủy xương

58 337 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *****_***** TRẦN BẢO TRÂM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HĨA MIỄN DỊCH MẢNH SINH THIẾT TỦY BỆNH NHÂN ĐA U TỦY XƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA Khoá 2011 – 2015 HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *****_***** TRẦN BẢO TRÂM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HĨA MIỄN DỊCH MẢNH SINH THIẾT TỦY BỆNH NHÂN ĐA U TỦY XƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA Khoá 2011 – 2015 Người hướng dẫn khoa học: ThS Phạm Hải Yến HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa luận, tơi nhận hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình từ thầy cơ, gia đình bạn bè Trước hết, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới ThS Phạm Hải Yến, Phó trưởng khoa Tế bào - Tổ chức học Viện Huyết học - Truyền máu Trung Ương, người trực tiếp dìu dắt, hướng dẫn tơi thực đề tài nghiên cứu đưa ý kiến quý báu, sửa chữa tỉ mỉ, giúp tơi hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Phạm Quang Vinh - Chủ nhiệm môn Huyết học - Truyền máu trường Đại học Y Hà Nội, thầy cô giáo môn Huyết học - Truyền máu trường Đại học Y Hà Nội nhiệt tình dạy dỗ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch - Tổng hợp Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương tạo điều kiện cho q trình nghiên cứu bệnh viện Tơi xin cảm ơn ThS Nguyễn Ngọc Dũng - Trưởng khoa Tế bào - Tổ chức học anh chị cán nhân viên khoa nhiệt tình giúp đỡ tơi thực hồn thành khóa luận Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới bố mẹ người thân yêu gia đình bạn bè bên, động viên ủng hộ tơi suốt q trình thực khóa luận Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Trần Bảo Trâm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi hướng dẫn ThS Phạm Hải Yến giúp đỡ anh chị khoa Tế bào - Tổ chức học Viện Huyết học - Truyền máu Trung Ương, tất số liệu khóa luận trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Hà Nội, tháng năm 2015 Người viết khóa luận Trần Bảo Trâm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Kỹ thuật hóa miễn dịch 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.2 Nguyên lý 1.1.3 Nhuộm hóa miễn dịch 1.2 Bệnh đa u tủy xương 10 1.2.1 Sơ lược bệnh đa u tủy xương 10 1.2.2 Nguồn gốc phát triển ác tính hóa tương bào 11 1.2.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định 11 1.2.4 Các giai đoạn ĐUTX 13 1.3 Đặc điểm tiêu nhuộm HMMD mảnh sinh thiết tủy bệnh nhân đa u tủy xương 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.2.3 Các tiêu chuẩn đánh giá 19 2.2.4 Vật liệu nghiên cứu 20 2.2.5 Các kỹ thuật xét nghiệm sử dụng nghiên cứu 23 2.2.6 Xử lý số liệu 25 2.2.7 Sơ đồ nghiên cứu 26 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 27 3.2 Đặc điểm hóa miễn dịch mảnh sinh thiết tủy xương 29 Chương 4: BÀN LUẬN 36 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 36 4.1.1 Đặc điểm tuổi, giới 36 4.1.2 Đặc điểm tỷ lệ tế bào dòng plasmo tủy xương 37 4.1.3 Đặc điểm phân loại giai đoạn bệnh theo hệ thống phân loại giai đoạn quốc tế ISS 38 4.2 Đặc điểm hóa miễn dịch mảnh sinh thiết tủy xương 39 4.2.1 Các dấu ấn đặc trưng tương bào 39 4.2.2 Đặc điểm dấu ấn KN khác 40 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN: Bệnh nhân CD: Cluster of Differentiation (Nhóm biệt hóa) DAB: 3,3- diaminobeziden tetrahydrochlorid ĐUTX: Đa u tủy xương HMMD: Hóa miễn dịch H&E: Hematoxylin and Eosin HRP: Horseradish Peroxidase Ig: Immunoglobulin (Globulin miễn dịch) ISS: International Staging System (Hệ thống phân loại giai đoạn quốc tế) KN: Kháng nguyên KT: Kháng thể MUM1: Multiple myeloma oncogen DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hệ thống phân độ giai đoạn Durie - Salmon 13 Bảng 1.2 Hệ thống phân loại giai đoạn quốc tế ISS thời gian sống thêm trung bình tương ứng 14 Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi nhóm nghiên cứu 27 Bảng 3.2 Tỷ lệ tế bào dòng plasmo tủy xương 28 Bảng 3.3 Phân bố nhóm nghiên cứu theo giai đoạn bệnh theo ISS 29 Bảng 3.4 Đặc điểm dấu ấn đặc trưng dòng plasmo 29 Bảng 3.5 Đặc điểm dấu ấn miễn dịch CD20 31 Bảng 3.6 Đặc điểm CD20 tỷ lệ TB dòng plasmo tủy xương 32 Bảng 3.7 Đặc điểm Cyclin D1 giai đoạn bệnh 33 Bảng 3.8 Đặc điểm Cyclin D1 tỷ lệ TB dòng plasmo tủy xương 34 Bảng 4.1 Tỷ lệ nam/nữ bệnh ĐUTX số tác giả Việt Nam 36 Bảng 4.2 Tỷ lệ tế bào dòng plasmo (tương bào) tủy xương 38 Bảng 4.3 Tỷ lệ % bệnh nhân theo giai đoạn bệnh ISS 39 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới nhóm nghiên cứu 27 Biểu đồ 3.2 Sự biểu CD20 giai đoạn bệnh 31 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm dấu ấn miễn dịch kappa, lambda 32 Biểu đồ 3.4 Cyclin D1 CD20 34 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm Cyclin D1 đột biến di truyền kiểu đa bội 35 DANH MỤC ẢNH Ảnh 3.1 Nhuộm H&E đánh giá tỷ lệ tế bào dòng plasmo tủy xương 28 Ảnh 3.2 CD38 dương tính tiêu STTX 30 Ảnh 3.3 CD138 dương tính tiêu STTX 30 Ảnh 3.4 Kappa dương tính tiêu STTX 33 Ảnh 3.5 Cyclin D1 dương tính tiêu STTX 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, xét nghiệm giải phẫu bệnh ngày đóng vai trò khơng thể thiếu, tiêu chuẩn vàng chẩn đoán ung thư bệnh nhiễm khuẩn Nhiều kỹ thuật giải phẫu bệnh đời phục vụ cho công tác chẩn đoán vi thể H&E (Hematoxylin and Eosin), P.A.S, đặc biệt kỹ thuật hóa miễn dịch (Immunohistochemistry) Hóa miễn dịch kết hợp hai ngành bệnh học (Histopathology) miễn dịch học (Immunology), cho phép phát đặc tính kháng nguyên có mặt tế bào (màng tế bào, bào tương, nhân) cách dùng kháng thể đánh dấu đặc hiệu Như vậy, nhà giải phẫu bệnh quan sát đánh giá hai phương diện hình thái học miễn dịch học tế bào Kỹ thuật có ích việc chẩn đoán, phân loại, điều trị tiên lượng bệnh [1] Đa u tủy xương (ĐUTX, bệnh Kahler) bệnh tăng sinh ác tính tương bào tủy xương, dẫn đến tăng sản xuất paraprotein máu và/hoặc nước tiểu gây tổn thương thận quan khác [2] Bệnh chiếm 1% bệnh ác tính nói chung 10% bệnh máu ác tính, nam cao nữ (6,5:4,2/100000 dân) Độ tuổi trung bình thời điểm chẩn đoán 65 tuổi [3], [4], [5] Hiện nay, ĐUTX chủ yếu chẩn đoán nhờ xét nghiệm huyết học (huyết tủy đồ), sinh hóa - miễn dịch (điện di protein huyết thanh/ nước tiểu, định lượng chuỗi nhẹ kappa/ lambda tự huyết thanh), X-quang xương giải phẫu bệnh (nhuộm H&E nhuộm hóa miễn dịch mảnh sinh thiết tủy xương) Việc sử dụng kỹ thuật giải phẫu bệnh, đặc biệt nhuộm hóa miễn dịch để chẩn đốn tiên lượng ĐUTX nghiên cứu nhiều giới, đem lại giá trị to lớn cho người bệnh 35 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm Cyclin D1 đột biến di truyền kiểu đa bội 12 11 10 Số BN Có đột biến kiểu đa bội Không đột biến di truyền 2 Cyclin D1 (+) Cyclin D1 (-) Nhận xét: 100% số ca dương tính với Cyclin D1 có đột biến di truyền kiểu đa bội Ảnh 3.5 Cyclin D1 dương tính tiêu STTX (BN Nguyễn Đức L) 36 Chương BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm tuổi, giới: 31 bệnh nhân nghiên cứu có tỷ lệ nam/nữ 19/12 = 1,583 Theo nghiên cứu dịch tễ học giới tỷ lệ 1,1-2 Dữ liệu Cơ quan quốc tế nghiên cứu ung thư thuộc tổ chức Y tế giới năm 2012 cho biết tỷ lệ mắc nam/nữ giới 62469/51782 ≈ 1,2 [39] Năm 2015 Mỹ ước lượng có 26850 ca bệnh chẩn đốn tỷ lệ nam/nữ 14090/12760 ≈ 1,1 (theo Hội Ung thư Mỹ - America Cancer Society) Tỷ lệ nam/nữ nghiên cứu bệnh ĐUTX số tác giả nước bảng 4.1 Tỷ lệ nam/nữ nghiên cứu nhiều so với nghiên cứu trên, nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Bảng 4.1 Tỷ lệ nam/nữ bệnh ĐUTX số tác giả Việt Nam Tên tác giả Số BN Nam Nữ Tỷ lệ nam/nữ Nguyễn T Huyến (2004) [40] 33 16 17 0,941 Hoàng Văn Hiên (2008) [41] 31 14 17 0,824 Trần T Hằng (2008) [42] 38 15 23 0,652 Phạm Thành Đạt (2012) [43] 67 31 36 0,861 Vũ T Thu Trang (2012) [44] 37 21 16 1,313 Trần Bảo Trâm (2015) 31 19 12 1,583 p > 0,05 37 Về phân bố bệnh nhân theo tuổi, số BN 40 tuổi chiếm 3,2%, từ 40 đến 70 tuổi chiếm 74,2%, số BN 70 tuổi chiếm 22,6% Các nghiên cứu dịch tễ học giới kết luận bệnh nhân chủ yếu nằm độ tuổi từ 40 đến 70 tuổi Tại Việt Nam, tác giả Võ Thị Thanh Bình nghiên cứu 21 bệnh nhân ĐUTX (2001) tỷ lệ từ 40 đến 60 tuổi chiếm 76,2% [22] Tỷ lệ bệnh nhân độ tuổi từ 40 đến 70 số nghiên cứu khác cao: nghiên cứu tác giả Hoàng Văn Hiên (2008) tỷ lệ 87,1%; tác giả Vũ Thị Thu Trang (2012) 73%; tác giả Nguyễn Thị Huyến (2004) 84,9%; tác giả Trần Thị Hằng (2008) 90%; tác giả Phạm Thành Đạt (2012) 76,1% [40], [41], [42], [43], [44] Như tỷ lệ bệnh nhân theo tuổi nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu khác 4.1.2 Đặc điểm tỷ lệ tế bào dòng plasmo tủy xương: Tỷ lệ tế bào dòng plasmo tủy xương số quan trọng chẩn đốn xác định ĐUTX Sự tăng sinh ác tính tế bào dòng plasmo tủy xương dẫn đến tăng tổng hợp Ig gây lấn át dòng tế bào sinh máu bình thường, phá hủy xương gây tăng canxi, acid uric máu gây rối loạn tăng tiết Ig bệnh lý bao gồm: rối loạn đông máu, đọng protein M, suy thận, thối hóa dạng tinh bột dễ nhiễm trùng [24] 100% bệnh nhân nghiên cứu có tỷ lệ tế bào dòng plasmo tủy xương 30%, từ 30-60% có 10 bệnh nhân chiếm 32,3%, 60% có 21 bệnh nhân chiếm 67,7% Tỷ lệ tế bào dòng plasmo tủy xương số nghiên cứu khác thể bảng 4.2 38 Bảng 4.2 Tỷ lệ tế bào dòng plasmo (tương bào) tủy xương Tỷ lệ tương bào < 30% > 30% Võ T Thanh Bình (2001) (n=21) 42,9% 57,1% Hoàng Văn Hiên (2008) (n=31) 45,2% 54,8% Phạm Thành Đạt (2012) (n=67) 47,7% 52,3% 0% 100% Trần Bảo Trâm (2015) (n=31) Tỷ lệ tế bào dòng plasmo tủy xương nghiên cứu cao so với nghiên cứu khác kỹ thuật sử dụng để đánh giá nhuộm H&E HMMD mảnh sinh thiết tủy xương Với tỷ lệ tế bào dòng plasmo cao khả phát đánh giá KN nghiên cứu cao 4.1.3 Đặc điểm phân loại giai đoạn bệnh theo hệ thống phân loại giai đoạn quốc tế ISS Hiện hệ thống phân loại giai đoạn quốc tế ISS sử dụng ngày rộng rãi đơn giản tính ứng dụng cao Hệ thống phân loại dựa thông số nồng độ β2 Microglobulin nồng độ Albumin huyết β2 Microglobulin protein trọng lượng phân tử thấp tương bào ác tính sản xuất, lọc qua cầu thận tái hấp thu ống thận BN ĐUTX tăng sinh tương bào ác tính gây tổn thương thận dẫn đến rối loạn tiết β2 Microglobulin làm nồng độ β2 Microglobulin tăng cao huyết Nồng độ β2 Microglobulin huyết có giá trị đánh giá khối lượng u, chức thận đáp ứng điều trị Albumin giảm BN ĐUTX không thường xuyên, lượng albumin thấp tăng globulin bệnh lý bị ảnh hưởng tăng IL-6 (Cytokin tương bào ác tính tiết ra), có tương quan với phát triển bệnh [45] 39 Trong 31 bệnh nhân nghiên cứubệnh nhân giai đoạn I chiếm 22,6%, 12 bệnh nhân giai đoạn II 12 bệnh nhân giai đoạn III chiếm 38,7% Bảng 4.3 Tỷ lệ % bệnh nhân theo giai đoạn bệnh ISS: Giai đoạn bệnh n Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III Lan Phương 83 10,8 49,4 39,8 Phạm Thành Đạt (2012) 67 20 44 36 Trần Bảo Trâm (2015) 31 22,6 38,7 38,7 Nguyễn (2010) [45] p > 0,05 Như tỷ lệ BN giai đoạn nghiên cứu tương đương với nghiên cứu khác Đồng thời, nghiên cứu có tỷ lệ % bệnh nhân giai đoạn II nhiều nhất, giai đoạn I Điều cho thấy bệnh ngày phát sớm, tăng khả chữa trị thời gian sống thêm cho người bệnh 4.2 Đặc điểm hóa miễn dịch mảnh sinh thiết tủy xương 4.2.1 Các dấu ấn đặc trưng tương bào: Trong nghiên cứu đánh giá khả biểu dấu ấn đặc trưng tương bào CD138, CD38 MUM1 Kết bảng 3.5 cho thấy tỷ lệ BN có tế bào dòng plasmo tủy dương tính với KN sử dụng 100% Trên giới có số nghiên cứu biểu KN Trong nghiên cứu Bayer-Garner cộng (2001), CD138 biểu 95% tế bào u 27/28 mảnh sinh thiết tủy xương O’Connell FP cộng (2004) nghiên cứu 91 mảnh sinh thiết tủy nhiều loại ung thư 40 khác 100% số ca ĐUTX biểu CD138 (43/43) [46] Su X.D cộng (2015) nghiên cứu hình thái kiểu hình miễn dịch 47 ca ĐUTX thấy tỷ lệ dương tính với CD38 74,46%; với CD138 100% [47] Feyler S et al (2008) nghiên cứu 10 BN ĐUTX IgM thấy 100% BN dương tính với CD38, CD138 MUM1 [48] Trong nghiên cứu Natkunam Y et al (2001), BN ĐUTX nhuộm HMMD với CD138 MUM1 dương tính [49] 4.2.2 Đặc điểm dấu ấn KN khác a Đặc điểm CD20: Số bệnh nhân có tế bào dòng plasmo tủy dương tính với CD20 12/24 (chiếm 50%) Tỷ lệ BN có tế bào dòng plasmo tủy dương tính với CD20 nghiên cứu khác không đồng nhất: Robillard et al (2003) báo cáo biểu CD20 12 (18%) 66 bệnh nhân [32]; Mateo et al (2005) báo cáo biểu CD20 17% số ca bệnh [33]; Irfan Yavasolu cộng (2014) báo cáo 30/61 bệnh nhân (49,2%) có dương tính với CD20 với ngưỡng 10% 28,7% số ca bệnh với ngưỡng 20%; Kapoor et al (2008) cho biểu CD20 xấp xỉ 15- 20% số ca bệnh Chưa có kết luận xác ý nghĩa biểu CD20 chẩn đoán tiên lượng bệnh [34] Đánh giá biểu CD20 tiêu STTX bệnh nhân giai đoạn bệnh theo ISS thấy: bệnh nhân giai đoạn I nhuộm HMMD với CD20 khơng có trường hợp có tế bào dòng plasmo dương tính; bệnh nhân giai đoạn II có trường hợp có tế bào dòng plasmo dương tính với CD20 (chiếm 50%); 12 bệnh nhân giai đoạn III có trường hợp có tế bào dòng plasmo dương tính với CD20 (chiếm 67%) Tỷ lệ BN có tế bào dòng plasmo dương tính với CD20 tăng theo giai đoạn 41 bệnh khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Trong nghiên cứu Grigoriadis G et al (2012) 40 bệnh nhân có tế bào dòng plasmo dương tính với CD20 tỷ lệ bệnh nhân giai đoạn I, II, III theo thứ tự 70% (28 BN), 10% (4 BN) 20% (8 BN) Tỷ lệ bệnh nhân có tế bào dòng plasmo dương tính với CD20 giai đoạn I nghiên cứu chúng tơi thấp số lượng bệnh nhân giai đoạn I chúng tơi (có BN, có BN nhuộm HMMD với CD20) 10/12 BN có tế bào dòng plasmo dương tính với CD20 có tỷ lệ tế bào dòng plasmo tủy xương 60% Tỷ lệ BN có tế bào dòng plasmo tủy xương dương tính với CD20 nhóm có tỷ lệ tế bào dòng plasmo tủy thứ tự 30-60% 60% khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Chưa có nghiên cứu đặc điểm CD20 tỷ lệ tế bào dòng plasmo tủy xương b Sự biểu kappa, lambda: Chỉ số chuỗi nhẹ tự cần thiết sàng lọc, chẩn đoán, theo dõi điều trị tiên lượng ĐUTX Căn vào số người ta đánh giá đáp ứng điều trị từ sớm, phát sớm tái phát bệnh, tăng sinh khối u tiên lượng bệnh nhân ĐUTX có biểu biến chứng bệnh, đồng thời yếu tố định việc đánh giá lui bệnh hoàn toàn bệnh nhân có đáp ứng với điểu trị Do việc phát có mặt chuỗi nhẹ tự quan trọng Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật nhuộm HMMD để đánh giá biểu dấu ấn kappa, lambda Trong 31 trường hợp nhuộm HMMD với kappa lambda có 23 trường hợp có tế bào dòng plasmo tủy dương tính với kappa (chiếm 74,2%), trường hợp dương tính với lambda (chiếm 25,8%) Khơng có trường hợp có tế bào dòng 42 plasmo tủy âm tính dương tính với dấu ấn Tỷ số BN có tế bào dòng plasmo tủy dương tính với kappa/ lambda 23/8 ≈ lần, số lượng tương bào sản xuất kappa nhiều gấp lần số tương bào sản xuất lambda Một số nghiên cứu tỷ lệ tăng kappa lambda sử dụng kỹ thuật điện di miễn dịch huyết đo độ đục: Vũ Thị Thu Trang (2012) nghiên cứu 37 bệnh nhân ĐUTX thấy tỷ lệ tăng kappa/ tăng lambda 22/14 ≈ 1,57; Phạm Thành Đạt (2012) nghiên cứu 67 bệnh nhân ĐUTX tỷ lệ tăng kappa/ tăng lambda 33/26 ≈ 1,27 [43], [44] c Sự biểu Cyclin D1: Trong số 13 bệnh nhân nhuộm HMMD với Cyclin D1 có trường hợp có tế bào dòng plasmo tủy dương tính (chiếm 15,4%), trường hợp có đột biến gen kiểu đa bội Trên giới có nghiên cứu mối liên hệ biểu Cyclin D1 hoán vị t(11;14)(q13;q32), chưa có nghiên cứu mối tương quan biểu Cyclin D1 với đột biến đa bội Để có kết luận xác cần nghiên cứu sâu với cỡ mẫu lớn Nhiều nghiên cứu có liên quan biểu Cyclin D1 hoán vị t(11;14) với biểu CD20 Trong nghiên cứu chúng tôi, 12/24 ca nhuộm HMMD với CD20 cho kết tế bào dòng plasmo dương tính tỷ lệ Cyclin D1+ CD20+ / Cyclin D1+ = 2/2 = 100%, tỷ lệ bệnh nhân có tế bào dòng plasmo dương tính với Cyclin D1 nhóm có tế bào dòng plasmo dương tính với CD20 60% Tỷ lệ bệnh nhân có tế bào dòng plasmo dương tính với Cyclin D1 nhóm có tế bào dòng plasmo dương tính với CD20 nghiên cứu Quinn et al (2010) (n=24) 41,6%; nghiên cứu Grigoriadis et al (2012) (n=40) 58% [38], 43 [50] Như tỷ lệ bệnh nhân có tế bào dòng plasmo dương tính với Cyclin D1 nhóm có tế bào dòng plasmo dương tính với CD20 nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu khác Trong nghiên cứu cho thấy 100% số ca có tế bào dòng plasmo dương tính với Cyclin D1 có tỷ lệ tế bào dòng plasmo tủy xương 60% Tỷ lệ nghiên cứu Athanasiou et al (2001) 70% [51] Như kết cao (p < 0,05) cỡ mẫu chúng tơi nhỏ (chỉ có 13 bệnh nhân nhuộm HMMD với dấu ấn Cyclin D1 có trường hợp có kết dương tính) Tuy nhiên khẳng định BN có tế bào dòng plasmo tủy dương tính với Cyclin D1 có nguy cao có tỷ lệ tế bào dòng plasmo tủy 60% 44 KẾT LUẬN Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu - Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 61,1±11,8 - Độ tuổi 40-70 chiếm 74,2% - Tỷ lệ nam/nữ 1,583 - 100% bệnh nhân có tỷ lệ tế bào plasmo tủy xương 30%, tỷ lệ trung bình 67±19% - 22,6% số bệnh nhân giai đoạn I, số bệnh nhân giai đoạn II III chiếm 38,7% Đặc điểm hóa miễn dịch mảnh sinh thiết tủy - Các dấu ấn đặc trưng tế bào dòng plasmo gồm CD38, CD138, MUM1 dương tính 100% - Tỷ lệ BN có tế bào dòng plasmo tủy dương tính với CD20 50% tăng theo giai đoạn bệnh với p > 0,05; 83,3% số ca có tế bào dòng plasmo tủy dương tính với CD20 có tỷ lệ tế bào dòng plasmo tủy xương > 60% - Tỷ lệ BN có tế bào dòng plasmo tủy dương tính với kappa lớn so với lambda (23/31 so với 8/31), khơng có trường hợp có tế bào dòng plasmo tủy dương tính âm tính với dấu ấn - Tỷ lệ BN có tế bào dòng plasmo tủy dương tính với Cyclin D1 2/13 (chiếm 15,4%); trường hợp có đột biến di truyền kiểu đa bội, tỷ lệ tế bào dòng plasmo tủy xương > 60% có tế bào dòng plasmo dương tính với CD20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hứa Thị Ngọc Hà, Huỳnh Ngọc Linh (2002) Ứng dụng kỹ thuật HMMD chần đoán giải phẫu bệnh Tập huấn ứng dụng kỹ thuật HMMD chẩn đoán giải phẫu bệnh Raab MS, Podar K, Breitkreutz I, et al (2009) Multiple myeloma Lancet, 374 (9686), pp 324-339 Kyle RA, Rajkumar SV (2004) Multiple myeloma N Engl J Med, 351, pp 1860-1873 Rajkumar SV, Kyle RA (2005) Multiple myeloma: Diagnosis and Treatment Mayo Clinic Proc, 80, pp 1371-1382 Kyle RA, Getz MA, Witzig TE, et al (2003) Review of 1027 patients with newly diagnosed multiple myeloma Mayo Clinic Proc, 78, pp 21-33 Nguyễn Hữu Quốc (2012) Bài giảng giải phẫu bệnh: Phương pháp nhuộm HMMD, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Cote RJ, Taylor CR (1996) Immunohistochemistry and related marking techniques in Anderson’s pathology by Ivan Damjanor and James Linder Mosby NY (10), vol Báo cáo kế hoạch kết thử nghiệm nhuộm HMMD bệnh viện Việt Đức từ tháng 10 năm 2000 đến tháng năm 2001 Jose A, Ramos - Vara - PhD (2003) Immunohistochemistry Laboratory, Veterinary Medical Diagnostic Laboratory 10 George KL, Lars R (2009) Immunohistochemistry staining methods, vol 11 John DB, Marilyn G (2002) Theory and pratice of histogogical techniques in ICC techniques 12 Marinela B, Otilia Z (2001) Immunohistochemistry technique New curren aspects on the 13 Kohler G, Milstein C (1975) Continuous cultures of fused cells secreting antibody of predefined specificity Nature, 256, pp 495-497 14 Bullock, GR, Pertrisz, et al (1982) Techniques in Immunocytochemistry NY, Academic Press, vol 15 Graham R.C, Karnovsky M.J (1966) The early stages of absorption of injected horseradish peroxidase in the proximal tubules of mouse kidney: ultrastructural cytochemistry by a new technique J Histochem Cytochem, 14 (4), pp 291-302 16 Huang W.M, Gibson S.J, Facer P, et al (1983) Improved section adhension for ICC using high molecular weigh polymer of L - lysine as a slide coating Histochemistry, 77 (2), pp 275-279 17 Đỗ Trung Phấn (2004) Bài giảng huyết học truyền máu, Nhà xuất Y học, tr 150-158 18 Bergragel D.E (1990) Plasma cell myeloma Hematology, 5, pp 1097-1138 19 Phạm Hoàng Phiệt (1994) Bệnh đa u tủy Bách khoa thư bệnh học tập 2, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, tr 53-57 20 Bataille R, Harousseau J.L (1997) Multiple myeloma N Engl J Med, 336, pp 1657-1664 21 Bộ môn Sinhbệnh - Miễn dịch trường Đại học Y Hà Nội (1998) Miễn dịch học, Nhà xuất Y học 22 Võ Thị Thanh Bình (2001) Nghiên cứu có mặt số Cytokin β Microglobulin bệnh đa u tủy xương Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội 23 Nguyễn Chí Tuyển, Nguyễn Đắc Lai, Bạch Quốc Tuyên (1990) Ý nghĩa xét nghiệm sinh hóa miễn dịch rối loạn chuyển hóa protid máu góp phần chẩn đốn bệnh ĐUTX viện Huyết học - Truyền máu bệnh viện Bạch Mai từ năm 1982 - 1986 Tạp chí Y học Việt Nam, 4, tr 19-22 24 Bart Barlogie (1995) Plasma cell myeloma Williams Hematology, 5, pp 1109-1123 25 Kyle R.A, Rajkumar S.V (2009) Criteria for diagnosis, staging, risk stratification and response assessment of multiple myeloma Leukemia, 23 (1), pp 3-9 26 Durie B.G, Salmon S.E (1975) A clinical staging system for multiple myeloma Correlation of measure myeloma cell was with presenting clinical features, response to treatment and survival Cancer, 36, pp 842-854 27 Greipp P.R, San Miguel J, Durie B.G, et al (2005) International Staging System for multiple myeloma Journal of Clinical Oncology, 23 (15), pp 3412-3420 28 Terry JH (2003) CD38: what is it there for? Blood, 102 (6), pp 1939-1940 29 http://atlasgeneticsoncology.org 30 Hallek M, Leif Bergsagel P, Anderson K.C (1998) Multiple myeloma: increasing evidence for a multistep transformation process Blood, 91, pp 3-21 31 Iida S, Rao P.H, Butler M, et al (1997) Deregulation of MUM1/IRF4 by chromosomal translocation in multiple myeloma Nat Genet, 17, pp 226–230 32 Robillard N, Avet-Loiseau H, Garand R, et al (2003) CD20 is associated with a small mature plasma cell morphology and t(11;14) in multiple myeloma Blood, 102 (3), pp 1070–1071 33 Mateo G, Castellanos M, Rasillo A, et al (2005) Genetic abnormalities and patterns of antigenic expression in multiple myeloma Clinical Cancer Research, 11 (10), pp 3661-3667 34 Yavasolu I, Sargin G, Kadikoylu G, et al (2015) Immunohistochemical evaluation of CD20 expression in patients with multiple myeloma Brazilian Journal of Hematoloty and Hemotherapy, 37 (1), pp 34-37 35 Padhi S, Varghese R.G, Ramdas A, (2013) Cyclin D1 expression in multiple myeloma by immunohistochemistry: Case series of 14 patients and literature review Indian J Med Paediatr Oncol, 34, pp 283-291 36 Sewify E.M, Afifi O.A, Mosad E, et al (2014) Cyclin D1 amplification in multiple myeloma is associated with multidrug resistance expression Clinical Lymphoma Myeloma and Leukemia, 14 (3), pp 215-222 37 Vasef MA, Medeiros L.J, Yospur L.S, et al (1997) Cyclin D1 protein in multiple myeloma and plascytoma: an immunohistochemical study using fixed, paraffin-embedded tissue sections Modern Pathology, 10 (9), pp 927-932 38 Quinn J, Percy L, Glassford J, et at (2009) CD20 positive multiple myeloma - differential expression of cyclins D1 and D2 suggest a heterogeneous disease British Journal of Haematology, 149, pp 150-163 39 http://globocan.iarc.fr/Pages/fact_sheets_population.aspx 40 Nguyễn Thị Huyến (2004) Nghiên cứu mối lien quan số lượng tương bào với số biểu lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân đa u tủy xương, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội 41 Hoàng Văn Hiên (2008) Nghiên cứu số đặc điểm số lượng, hình thái tế bào máu ngoại vi tủy xương bệnh nhân đa u tủy xương, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y khoa, Đại học Y Hà Nội 42 Trần Thị Hằng (2008) Nghiên cứu số đặc điểm đông cầm máu bệnh nhân đa u tủy xương, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội 43 Phạm Thành Đạt (2012) Tìm hiểu số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh đa u tủy xương, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội 44 Vũ Thị Thu Trang (2012) Nghiên cứu nồng độ chuỗi kappa, lambda máu chẩn đoán theo dõi điều trị bệnh nhân đa u tủy xương, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội 45 Nguyễn Lan Phương (2010) Nghiên cứu giai đoạn bệnh theo hệ thống phân loại giai đoạn quốc tế ISS bệnh đa u tủy xương Luận văn Thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội 46 O’Connell FP, Pinkus JL, Pinkus GS (2008) CD138 (syndecan-1), a plasma cell marker immunohistochemical profile in hematopoietic and nonhematopoietic neoplasms Am J Clin Pathol, 121 (2), pp 254-263 47 Su XD, Lin R, Xu XL, et al (2015) Analysis of cell morphology and immunophenotypic characteristics in 47 cases of multiple myeloma Zhongguo Shi Yan Xue Ye Xue Za Zhi, 23 (1), pp 137-141 48 Feyler S, O’Connor Sheila J.M, Rawstron A.C, et al (2008) IgM myeloma: a rare entity characterized by a CD20-CD56-CD117immunophenotype and the t(11;14) British Journal of Haematology, 140 (5), pp 547-551 49 Natkunam Y, Warnke R.A, Montgomery K, et al (2001) Analysis of MUM1/IRF4 protein expression using tissue Microarrays and Immunohistochemistry Mod Pathol, 14 (7), pp 686-694 50 Grigoriadis G, Gilbertson M, Came N, et al (2012) Is CD20 positive plasma cell myeloma a unique clinicopathological entity? A study of 40 cases and review of the literature Pathology, 44 (6), pp 552-556 51 Athanasiou E, Kaloutsi V, Koutoula V, et al (2001) Cyclin D1 overexpression in multiple myeloma: A morphologic, immunohistochemical, and in situ hybridization study of 71 paraffin-embedded bone marrow biopsy specimens Am J Clin Pathol, 116, pp 535-542 ... tài: Nghiên c u đặc điểm hóa mơ miễn dịch mảnh sinh thiết tủy bệnh nhân Đa u tủy xương với mục ti u sau: Mô tả đặc điểm số d u ấn miễn dịch ti u mảnh sinh thiết tủy bệnh nhân Đa u tủy xương. .. xác định Đa u tủy xương theo ti u chuẩn hiệp hội Đa u tủy xương quốc tế 2009 - Bệnh nhân sinh thiết tủy xương nhuộm hóa mô miễn dịch ti u sinh thiết tủy - Bệnh nhân ≥ 16 tuổi - Bệnh nhân đồng... dịch để chẩn đốn tiên lượng ĐUTX nghiên c u nhi u giới, đem lại giá trị to lớn cho người bệnh 2 Ở Việt Nam, chưa có nghiên c u nhuộm hóa mơ miễn dịch mảnh sinh thiết tủy bệnh nhân Đa u tủy xương,

Ngày đăng: 08/03/2018, 12:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w