Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN VĂN MÙI NGHIÊNCỨUNỒNGĐỘ HS-CRP HUYẾTTHANHVÀMỐILIÊNQUANỞBỆNHNHÂNĐÁITHÁOĐƯỜNGTYP Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ THỊ BÍCH NGA HÀ NỘI – 201 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế giới (World Health Organization-WHO) đáitháođường (ĐTĐ) là: Một hội chứng có đặc tính biểu tăng glucose máu hậu việc thiếu/ hoàn toàn insulin liênquan đến suy giảm tiết hoạt động insulin Theo ước tính Liên Đoàn ĐáiTháoĐường Quốc Tế (IDFInternational Diabetes Federation) vào năm 2011 giới có khoảng 371 triệu người bị ĐTĐ, đến năm 2030 có khoảng 552 triệu người bị ĐTĐ ĐTĐ xếp vào nhóm 10 bệnh mãn tính khơng lây nhiễm đứng hàng đầu kỷ 21 [1], [2] Bệnh ĐTĐ typ chiếm đa số trường hợp bị ĐTĐ, Bệnh thường khởi phát âm thầm, đơi khơng có triệu chứng rõ ràng nên việc chẩn đoán hay bị chậm trễ.Biến chứng ĐTĐ chí có thời điểm bệnh phát người mắc bệnh ĐTĐ typ Một biến chứng thường gặp bệnhnhânđáitháođường biến chứng tim mạch; Biến chứng loại thường xuất sớm nguyên nhân gây tử vong bệnhnhânđáitháođường [4] Càng ngày, người ta thấy rõ liênquanbệnhđáitháo đường, vữa xơ đơng mạch với tình trạng viêm kéo dài [5], [6], [7], [8], [11];Phản ứng viêm lớp nội mạc mạch máu tham gia vào chế bệnh sinh bệnh, mà yếu tố làm trì, phát triển trình biến chứng tăng tỷ lệ tử vong [5], [9], [12], [13], [15] Trên giới có nhiều nghiêncứu đánh giá nồngđộ hs- CRPbệnhnhânđáitháođườngtyp cho thấycó khác biệt nồngđộ hs- CRP người bệnhđáitháođườngtyp so với người bình thường có mốiliênquan mật thiết nồngđộ hs- CRP với việc kiểm soát đường máu (HbA1C), với microalbumin niệu (MAU) yếu tố nguy khác bệnhnhânđáitháođường hs- CRP xem điểm dự báo biến chứng mạch máu bệnhnhânđáitháođường [6], [8], [9], [11] Nhiều nghiêncứu hs-CRP bệnhnhânđáitháođường cho thấy gia tăng nồngđộ hs-CRP có liênquan đến xuất hiện, tiến triển biến chứng đáitháođường (Koenig 1999, Ford 1999, Pradhan 2001) [16], [18], [48] Ở Việt Nam có nhiều nghiêncứu hs- CRPbệnhnhân tim mạch đặc biệt bệnhnhân bị nhồi máu tim [20], [21], nhiên chưa có nghiêncứu tiến hành bệnhnhânđáitháo đường, chúng tơi tiến hành nghiêncứu đề tài “Nghiên cứunồng độ hs-CRP huyết số yếu tố liênquanbệnhnhânđáitháođườngtyp 2” nhằm mục đích: Khảo sát nồngđộ hs- CRPhuyếtbệnhnhânđáitháođườngtyp2 Tìm hiểu mốiliênquan hs- CRP với số yếu tố lâm sàng cận lâm sàngở bệnhnhânđáitháođườngtyp Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương đáitháođường 1.1.1 Định nghĩa: ĐTĐ tình trạng tăng đườnghuyết (ĐH) mạn tính đặc trưng rối loạn chuyển hố carbohydrat, có kèm theo rối loạn chuyển hóa lipid protein giảm tuyệt đối tương đối tác dụng sinh học insulin và/hoặc tiết insulin [2] 1.1.2 Dịch tễ học Đáitháođường có tỉ lệ ngày tăng quốc gia cơng nghiệp hố nước phát triển, số có 90% ĐTĐ typ Sự bùng nổ ĐTĐ typ biến chứng bệnh thách thức lớn với cộng đồng Theo thông báo Hiệp hội Đáitháođường Quốc tế (IDF), năm 2012 giới có 371 triệu người mắc bệnh ĐTĐ, khu vực Đông nam Á có 70 triệu người mắc bệnh ĐTĐ, chiếm 1/5 số người mắc bệnh tồn cầu Theo ước tính WHO, đến năm 2030 có khoảng 552 triệu người bị ĐTĐ [1] Tại Việt Nam theo công bố WHO năm 2012 có 3.16 triệu người mắc bệnh ĐTĐ [1].Năm 1991, Hà Nội, Phan Sỹ Quốc Lê Huy Liệu điều tra cho thấy tỉ lệ ĐTĐ 1,1% số dân 15 tuổi - Năm 1996 Huế, Trần Hữu Dàng điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnhđáitháođường 0,96% dân số [23] - Tại Việt Nam, theo điều tra quốc gia tình hình bệnhđáitháođường yếu tố nguy tiến hành nước năm 2002 – 2003, tỉ lệ đáitháođường toàn quốc 2,7% Tỉ lệ có khác khu vực, khu vực thành thị tỉ lệ ĐTĐ 4,4% [25], [26] 1.1.3 Phân loại: - ĐTĐ typ 1; bệnh tự miễn dịch: Các tế bào tuyến tuỵ bị phá huỷ chất trung gian miễn dịch, phá huỷ nhanh chậm.Tiến triển nhanh gặp người trẻ < 30 tuổi, triệu chứng lâm sàng rầm rộ khát nhiều, uống nhiều, sút cân, mệt mỏi xuất tự kháng thể kháng đảo tuỵ (ICA: islet cell autoantibodies), tự kháng thể kháng insulin tự kháng thể kháng GAD (autoantibodies to gluctamic acid decarboxylase) 85 – 90% trường hợp Biến chứng cấp tính hay gặp hôn mê nhiễm toan ceton Điều trị bắt buộc phải điều trị insulin Tỷ lệ gặp < 10% Thể tiến triển chậm chậm hay gặp người lớn, gọi ĐTĐ tự miễn dịch tiềm tàng người lớn (LADA: latent autoimmune diabetes in adults) - ĐTĐ typ 2: ĐTĐ týp trước gọi ĐTĐ không phụ thuộc insulin, ĐTĐ người lớn, bệnh có tính gia đình Đặc trưng ĐTĐ týp kháng insulin kèm với thiếu hụt insulin tương đối Tuổi > 30 tuổi, triệu chứng lâm sàng âm thầm từ từ, thường phát muộn Biến chứng cấp tính hay gặp mê áp lực thẩm thấu Có thể điều trị chế độ ăn, thuốc uống insulin Tỷ lệ gặp 90 -95% - ĐTĐ thai kỳ: ĐTĐ thai kỳ tình trạng rối loạn dung nạp glocose (RLDNG) xảy thời kỳ mang thai - Các tình trạng tăng ĐH đặc biệt khác: Giảm chức tế bào beta khiếm khuyết gen: MODY 1, MODY 2, MODY 3, ĐTĐ ty lạp thể, Giảm hoạt tính insulin khiếm khuyết gen Bệnh lý tuyến tụy: Viêm tụy, xơ sỏi tụy, ung thư tụy…Một số bệnh nội tiết: To đầu chi, hội chứng Cushing… Do thuốc, hóa chất, nhiễm khuẩn 1.1.4 Chẩn đoán: Bệnhnhân chẩn đoán xác định ĐTĐ, theo tiêu chuẩn chẩn đoán ADA 2010: + Đường máu ≥ 11,1 mmol/l có kèm triệu chứng lâm sàng + Đường máu lúc đói ≥ mmol/l, bệnhnhân nhịn đói 8h (8-14h), xét nghiệm 02 lần + Đường máu 2h sau làm nghiệm pháp tăng glucose máu ≥ 11, mmol/l + HbA1c ≥ 6,5% 1.2 Cơ chế bệnh sinh đáitháođườngtyp Có hai yếu tố đóng vai trò quan trọng chế bệnh sinh đáitháođườngtyp đề kháng insulin rối loạn tiết insulin Ngoài có vai trò yếu tố gen môi trường - Rối loạn tiết insulin: người bình thường, glucose máu tăng xuất tiết insulin sớm đủ để kiểm sốt nồngđộ glucose máu - Đề kháng insulin: insulin khả thực tác động người bình thường Khi tế bào Beta khơng khả tiết insulin bù vào số lượng kháng insulin, glucose máu lúc đói tăng xuất đáitháo đường.Kháng insulin chủ yếu hai quan gan Sự đề kháng insulin làm tăng sản xuất glucose gan, giảm thu nạp glucose ngoại vi, giảm thụ thể insulin mô ngoại vi 1.3 Tổng quan biến chứng đáitháođường Người ta xếp biến chứng bệnh ĐTĐ thành nhóm: biến chứng cấp tính biến chứng mạn tính - Các biến chứng cấp tính gồm: nhiễm toan ceton, mê tăng áp lực thẩm thấu, nhiễm toan tăng acid lactic, hạ đườnghuyết - Các biến chứng mạn tính: biến chứng mạch vành, mạch não, mạch ngoại biên xếp nhóm biến chứng mạch máu lớn Các biến chứng mắt, biến chứng thận biến chứng thần kinh ngoại biến xếp vào biến chứng mạch máu nhỏ 1.3.1 Biến chứng cấp tính Biến chứng cấp tính thường hậu chẩn đốn muộn, nhiễm khuẩn cấp tính điều trị khơng thích hợp Ngay điều trị đúng, hôn mê nhiễm toan ceton hôn mê tăng áp lực thẩm thấu hai biến chứng nguy hiểm Nhiễm toan ceton biểu nặng rối loạn chuyển hóa glucid thiếu insulin gây tăng glucose máu, tăng phân hủy lipid, tăng sinh thể ceton gây toan hóa tổ chức Mặc dù y học đại có nhiều tiến trang thiết bị, điều trị chăm sóc, tỷ lệ tử vong cao - 10% [30] Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu tình trạng rối loạn chuyển hóa glucose nặng, đườnghuyết tăng cao Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu chiếm - 10% Ởbệnhnhânđáitháođườngtyp nhiều tuổi, tỷ lệ tử vong từ 30 - 50% Nhiều bệnhnhân hôn mê, dấu hiệu bệnh tăng glucose máu Điều chứng tỏ hiểu biết bệnhđáitháođường chưa phổ biến cộng đồng 1.3.2 Các biến chứng mạn tính đáitháođường Biến chứng mạn tính ĐTĐ thường hay gặp, chí biến chứng có thời điểm bệnh phát người mắc bệnh ĐTĐ typ Đây nguyên nhân không làm tăng gánh nặng kinh tế cá nhân, cộng đồng, mà lý chủ yếu làm giảm chất lượng sống người mắc bệnh ĐTĐ Bệnh lý tim mạch bệnhnhânđáitháođường biến chứng thường gặp nguy hiểm Mặc dù có nhiều yếu tố tham gia gây bệnh mạch vành, nghiêncứu cho thấy nồngđộ glucosemáu cao làm tăng nguy mắc bệnh mạch vành biến chứng tim mạch khác Người đáitháođường có bệnh tim mạch 45%, nguy mắc bệnh tim mạch gấp - lần so với người bình thường Nguyên nhân tử vong bệnh tim mạch chung chiếm khoảng 75% tử vong người bệnhđáitháo đường, thiếu máu tim nhồi máu tim nguyên nhân gây tử vong lớn Một nghiêncứu tiến hành 353 bệnhnhânđáitháođườngtyp người Mỹ gốc Mêhicô năm thấy có 67 bệnhnhân tử vong 60% bệnh mạch vành [30] Tăng huyết áp thường gặp bệnhnhânđáitháo đường, tỷ lệ mắc bệnh chung tăng huyết áp bệnhnhânđáitháođường gấp đơi so với người bình thường Trong đáitháođườngtyp 2, 50% đáitháođường chẩn đốn có tăng huyết áp Tăng huyết áp người đáitháođườngtyp thường kèm theo rối loạn chuyển hoá tăng lipid máu [26] Ngoài ra, tỷ lệ biến chứng mạch não bệnhnhânđáitháođường gấp 1.5 - lần, viêm động mạch chi gấp - 10 lần so với người bình thường Ở Việt Nam, theo nghiêncứu Tạ Văn Bình, khoảng 80% bệnhnhânđáitháođường mắc thêm bệnhliênquan đến tim mạch [30] Các biến chứng mạn tính ĐTĐ thực quy vào hai nhóm biến chứng mạch máu lớn biến chứng mạch máu nhỏ Biến chứng mạch máu lớn bệnhđáitháođường Người ĐTĐ dễ bị mắc bệnh tim mạch gấp 2-4 lần so với người bình thường [30] Nguyên nhân gây tử vong bệnh tim mạch người bệnh ĐTĐ chiếm 70% Biểu lâm sàng bệnh tim mạch ĐTĐ có nhóm: Bệnh lý mạch vành Bệnh mạch máu não Bệnh mạch máu ngoại vi: chủ yếu bệnh mạch máu chi Bệnh mạch vành Tổn thương xơ vữa động mạch vành ĐTĐ thường có tính chất lan tỏa, nhiều vị trí nhiều nhánh động mạch Xơ vữa động mạch vành dẫn đến bệnh thiếu máu cục tim + Đau thắt ngực ổn định, không ổn định + Nhồi máu tim + Chết đột ngột + Suy tim + Đau mờ nhạt, khơng điển hình, gọi thiếu máu tim thầm lặng, chí nhồi máu tim cấp khơng có đau ngực Bệnh mạch máu não ĐTĐ đồng thời yếu tố nguy cao độc lập đột qụy bệnh lý mạch máu não bệnh mạch vành ĐTĐ gây ảnh hưởng bất lợi hệ thống tuần hòan động mạch não, giống ảnh hưởng mạch vành mạch chi Bệnhnhân ĐTĐ xơ vữa mạch ngòai sọ nhiều Bệnhnhân ĐTĐ có tỷ lệ calci hóa động mạch cảnh gấp lần Trong số Bệnhnhân bị đột qụy tần số xuất ĐTĐ gấp lần nhiều so với nhóm chứng Nguy 10 đột qụy BN ĐTĐ tăng 150% đến 400%, kiểm sóat đườnghuyết có liênquan trực tiếp đến nguy đột qụy ĐTĐ đặc biệt làm ảnh hưởng nguy đột qụy số BN trẻ tuổi Ở BN < 55 tuổi, ĐTĐ làm tăng nguy đột qụy 10 lần Nguy trí liênquan đến đột qụy tái phát, tỷ lệ tử vong liênquan đến đột qụy gia tăng Bệnhnhân ĐTĐ Nhiều nghiêncứu theo dõi rằng, tỷ lệ tử vong bệnh lý mạch máu não gia tăng tất lứa tuổi bệnhnhân ĐTĐ typ Đột quỵ não bệnh phổ biến giới Theo WHO, tử vong đột quỵ đứng thứ hai sau bệnh tim mạch Tỉ lệ đột quỵ tăng theo lứa tuổi, có > 25% đột quỵ xảy tuổi >75 tuổi Nếu sống sót để lại di chứng nặng nề gây tàn phế thể lực lẫn trí tuệ Việc chẩn đốn sớm, điều trị tồn diện giúp giảm tỷ lệ tửvong tàn phế đột quỵ Bệnh mạch máu ngoại vi Xảy mạch máu chân bị hẹp, tắc mảng xơ vữa khiến dòng máu tới chân bàn chân bị giảm (bệnh lý bàn chân) Bệnh lý bàn chân ĐTĐ ngày nhiều người quan tâm tính phổ biến bệnh Tổn thương nhỏ bàn chân gây loét cắt cụt chi Nguy cắt cụt chi bệnhnhân ĐTĐ gấp 15-> 46 lần so với người không bị ĐTĐ Ở Mỹ 50% trường hợp cắt cụt chi chấn thương (tai nạn) mà nguyên nhân biến chứng đáitháođường [30] Biến chứng mạch máu nhỏ Biến chứng mắt bệnhđáitháo đường: Là loại bệnh lý hay gặp, phát sớm điều trị kịp thời hạn chế tác hại bệnhBệnh võng mạc ĐTĐ 11 Dana E king, Thomas A Buchanan, et al, (2003), “C-Reactive Protein and Glycemic Control in Adults with Diabetes”, Diabetes care, Volume 26, number 5, may 2003 12 Gang Hu, Pekka Jousilahti, Jaakko Tuomilehto, Riitta Antikainen, et al (2009), “Association of Serum C-Reactive Protein Level with SexSpecific Typ Diabetes Risk: A Prospective Finnish Study”, J Clin Endocrinol Metab, June 2009, 94(6):2099–2105 13 Safiullah Amanullah et al (2010), “Association of hs-CRP with Diabetic and Non-diabetic individuals”, Jordan Journal of Biological Sciences, Volume 3, Number 1, January 2010 ISSN: 1995-6673, Pages 7–12 14 Hồ Hữu Hóa (2009),“Chẩn đốn sớm biến chứng thận xét nghiệm Microalbumin niệu bệnhnhânđáitháođườngtyp điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên”, luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên, 2009 15 International Diabetes Federation (2012), “Global Guideline for Typ Diabetes” 16 Koenig W, Wanner K (1999) C - reactive protein and coronary artery disease: what is the link? Nephrol Dial Transplant 14: 2798-2800 17 Trương Phi Hùng, Đặng Vạn Phước (2007), “Khảo sát Nồngđộ hs-CRP huyết tương bệnhnhân hội chứng động mạch vành cấp”, Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 11, phụ số 1, 2007” 18 Koenig W, Sund M, Fröhlich M, Fischer HG, Lowel H, Doring A, Hutchinson WL, Pepys MB (1999) “C-reactive protein, a sensitive marker of inflammation, predicts future risk of coronary heart disease in initially healthy middle-aged men” Circulation, 99:237-242 MEDLINE 19 Ridker PM, Hennekens CH, Buring JE, Rifai N (2000) C-reactive protein and other markers of inflammation in the prediction of cardiovascular disease in women New Engl J Med., 342: 836843.MEDLINE 20 Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Văn Trí, Hồ Thượng Dũng, Nguyễn Đức Công (2011), “Mối liênquannồngđộ hs-CRP với tổn thương giải phẫu động mạch vành qua chụp động mạch vành cản quang bệnhnhân có bệnh mạch vành”, Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, Năm 2011 - Tập 15 - Số 21 Võ Bảo Dũng, “Nghiên cứunồngđộ Protein phản ứng c huyếtbệnhnhânđáitháođườngtyp 2” Luận án thạc sỹ y học, 2002 22 Holman RR1, Paul SK, Bethel MA, Matthews DR, Neil HA (2008), “United Kingdom Prospective Diabetes Study (UKPDS): 10 years follow-up of intensive glucose control in typ diabetes”,http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/18784090 23 Trần Hữu Dàng (1996), “Nghiên cứu tình hình đặc điểm bệnhnhânđáitháođường Huế”, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 24 Trương Phi Hùng, Đặng Vạn Phước “Nghiên CứunồngĐộ C- Reactive Protein máu người bình thường” Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 11, phụ số 1, 2007” 25 Nguyễn Kim Lương (2003), “Nghiên cứu số biến chứng mạn tính thường gặp bệnhnhân ĐTĐ typBệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên”, Hội nghị khoa học toàn quốc lần II hội Nội tiết Đáitháođường Việt Nam, tr.225-234 26 Tạ Văn Bình (2006), “Dịch tễ học bệnhđáitháođường Việt Nam-Các phương pháp điều trị biện pháp dự phòng”, Nxb Y học, Hà Nội, tr 510-570 27 Renu Virmani et al (2002), “Elevated CRP values and atherosclerosis in sudden coronary death”, Circulation, 105, pp 2019-29 28 Marije van der Velde, Aminu K Bello, Auke H Brantsma et al (2012) “Do albuminuria and hs-CRP add to the International Diabetes Federation definition of the metabolic syndrome in predicting outcome?” Nephrol Dial Transplant: 1–9 doi: 10.1093/ndt/gfr634 29 Tơ Văn Hải, Phạm Hồi Anh (2006), "Biến chứng mắt người bệnhđáitháođườngtyp điều trị ngoại trú Bệnh viện ThanhNhàn Hà Nội", Tạp chí Y học thực hành, (548), tr 166-172 30 WHO/IASO/IOTP (2000) “Ngưỡng BMI dùng chẩn đoán béo phì cho người Châu Á trưởng thành”, Y học TP Hồ Chí Minh tập số 3, tr.189-190 31 Alessandra Saldanha de MattosMatheus, Lucianne RighetiMonteiro Tannus, Roberta Arnoldi Cobas et al (2013), “Impact of Diabetes on Cardiovascular Disease: An Update”, International Journal of Hypertension, Volume 2013, Article ID 653789, 15 pages 32 Paul E Szmitko, Chao-Hung Wang et al (2003), “New markers of inflammation and endothelial cell activation”, “Biomarkers of vascular disease linking inflammation to endothelial activation”, Circulation,108, pp 1917-27, 2041-51 33 Syed Shahid HABIB, (2013), “Serum lipoprotein(a) and high sensitivity C reactive protein levels in Saudi patients with typ diabetes mellitus and their relationship with glycemic control”, Turkish Journal of Medical Sciences, (2013), 43: 333-338 34 Võ Xuân Sang, Trương Quang (2010), “Khảo sát Microalbumin niệu bệnhnhânđáitháođườngtyp 2” , Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 14, phụ Số 1, 2010 35 P.VALENSI, E.COSSON (2006), “Physiopathologie des complications du diabète”, Service d’Endocrinologie-Diabétologie-Nutrition, CHU Jean Verdier 36 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), “Nội tiết học thực hành lâm sàng” NXB Y học, 372-391 37 Zhiqiang Wang, Wendy E Hoy (2005), “Population Distribution Of High Sensitivity C-Reactive Protein Values in Aboriginal Australians: A Comparison With Other Populations”, Clinical Biochemistry, 0.1016/j.clinbiochem.2005.11.016 38 Oliver Schnell, Ildiko Amann-Zalan, Zhihong Jelsovsky et al (2013), “Changes in A1C Levels Are Significantly Associated With Changes in Levels of the Cardiovascular Risk Biomarker hs-CRP”, Diabetes care, Volume 36, july 2013 39 Lê Thị Thu Trang (2012),“Nguyên cứu biến đổi hs-CRP, IL6 bệnhnhân tăng huyết áp trước sau điều trị Irbesartan”, Luận văn tiến sỹ Y học, Học Viện Quân Y 2012 40 Earl S Ford (1999), “Body Mass Index, Diabetes, and C-Reactive Protein among U.S Adults”, Diabetes Care 2:1 1–1977, 1999 41 David M Capuzzi et al (2007), “C - reactive protein and Cardiovascular Risk in the Metabolic Syndrome and Typ Diabetes: Controversy and Challenge”, Volume 25, Number 1, 2007 16, CLINICAL DIABETES 42 Graziella Bruno et al (2009), “C-Reactive Protein and 5-Year Survival in Typ Diabetes the Casale Monferrato Study”, Diabetes, vol 58, April 2009 43 Ronald Goldenberg et al (2005), “LDL-C and CRP in Clinical Practice: A 2005 Update”, Endocrinology & Diabetes, clinical update, volume 01issue 02, 2005 44 Coulon J, Willems D, Dorchy H, “Increase in C-reactive protein plasma levels during diabetes in infants and young adults Presse Med 2005; 34: 89–93, [PubMed] 45 Kilpatrick ES, Keevil BG, Jagger C, et al “Determinants of raised Creactive protein concentration in type diabetes” Q J Med 2000; 93:231-36 46 Aldhahi W, Hamdy O “Adipokines, inflammation, and endothelium in diabetes Curr Diab Rep 2003;3:293-98”, MedlineOrder article via Infotrieve 47 Yves Mugabo (2010), “Régulation de la protéine C-réactive vasculaire dans le diabète de typ 2” Mémoire présenté la Faculté des études supérieures en Nutrition, Université de Montréal 48 Kathryn C.B Tan, Nelson M.S, Sidney C.F Tam, et al (2003) “CReactive Protein Predicts the Deterioration of Glycemia in Chinese Subjects with Impaired Glucose Tolerance”, Diabetes care, Volume 26, number 8, August 2003 49 AGTabak, M Kivimaki, E J Brunner, et al (2010) “Changes in C-reactive protein levels before typ diabetes and cardiovascular death: the Whitehall II study”, European Journal of Endocrinology (2010) 163 89–95 50 Subodh Verma, Edward T.H Yeh, (2004), “C-Reactive Protein: Structure Affects Functio”, American Heart Association, circulation 2004, 51 Szmitko PE, Wang CH, Weisel RD, et al, (2003), “New markers of inflammation and endothelial cell activation”, Circulation; 108: 1917– 1923, FREE Full Text 52 Paul M Ridker PM, Buring JE, Cook NR, et al,“C-reactive protein, the metabolic syndrome, and risk of incident cardiovascular events: an 8year follow-up of 14 719 initially healthy American women Circulation 2003; 107: 391–397 Abstract/FREE Full Text 53 Ridker PM, Rifai N, Rose L, et al “Comparison of C-reactive protein and low-density lipoprotein cholesterol levels in the prediction of first cardiovascular events” N Engl J Med 2002; 347: 1557–1565 CrossRefMedline 54 E Coson (2006), “Physiopathologie des complications du diabète”, Réalités Cardiologiques, N° 213 – Cahier 1, Janvier 2006 55 Phil II Ulrich Marti, sc nat Franỗois Perriard (2008), Nouvelles perspectives dans l’estimation du risque cardiovasculaire du diabète type II (DMII) Adiponectine, pro-insuline intacte et hs-CRP”, Scientific News, 11/2008 56 Ahmed Al-Shukaili, Saif AL-Ghafri, Safia Al-Marhoobi (2013), “Analysis of Inflammatory Mediators in Typ Diabetes Patients”, International Journal of Endocrinology, volume 2013, Article ID 976810, pages 57 Jenny E Kanter, Michelle M Averill, Renee C LeBoeuf et al (2008), “Diabetes-Accelerated Atherosclerosis and Inflammation”, 2008; 103: e116-e117 Circ Res http://circres.ahajournals.org/content/103/8/e116 58 Tạ Văn Bình (2006) “Biến chứng mạn tính bệnhđáitháo đường”, Bệnhđáitháođường tăng Glucose máu”, Nxb Y học Hà Nội, tr 411- 525 59 F.B.Hu, J.B.Meigs, T.Y.Li, N.Rifai and J.E.Manson, “Inlammatory markers and risk of developing typ diabetes in women,” Diabetes, vol 53,no.3, pp.693–700,2004 60 M I Schmidt, B B Duncan, A R Sharrett et al, “Markers of inlammation and prediction of diabetes mellitus in adults (atherosclerosis risk in communities study): a cohort study”, the Lancet, vol.353,no.9165,pp.1649–1652,1999 61 A D Pradhan, J E Manson, N Rifai, J E Buring, andP M Ridker, “C-reactive protein, interleukin 6, and risk ofdeveloping typ diabetesmellitus,” Journal of theAmericanMedical Association, vol.286, no.3 ,pp.327–334,2001 62 Andreas Festa, Ralph D'Agostino, Jr, George Howard (2000), “Chronic Subclinical Inflammation as Part of the Insulin Resistance Syndrome: The Insulin Resistance Atherosclerosis Study”, Circulation July 4, 2000 63 Juan F Navarro, Carmen Mora (2005), “Role of inflammation in diabetic complications”, Nephrol Dial Transplant (2005) 20: 2601–2604 64 S Chaikate1, T Harnroongroj, Y Chantaranipapong (2006) “C-reactive protein, Interlekin-6, and tumor necrosis factor- α level in overweight and healthy adults”, Southeast Asia J Trop Med public health, Vol 37 No March 2006 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiêncứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TSVũ Bích Nga, thầy, cô giáo Bộ môn Nội trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập, nghiêncứu hoàn thành luận văn nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, Khoa nội tổng hợp, Khoa Xét nghiệm Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội, Khoa nội tiết Bệnh viện Bạch Mai hợp tác, hỗ trợ tơi q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, bạn đồng nghiệp tập thể anh chị em học viên lớp cao học Nội K21 động viên, ủng hộ tơi nhiều q trình hồn thành luận văn Tác giả Nguyễn Văn Mùi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiêncứu thân tơi thực Cơng trình nghiêncứu khơng trùng lặp với cơng trình tác giả khác Các số liệu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiêncứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Văn Mùi CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTĐ Đáitháođường hs- CRP high sensitivity C-Reactive Protein ĐH Đườnghuyết RLDNG Rối loạn dung nạp glucose BMI Body mas in dex (chỉ số khối thể) BN Bệnhnhân BT Bình thường TB Trung bình THA Tăng huyết áp WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) IDF International Diabetes Federation WHR Waist Hip Ration ĐMV Động mạch vành XVĐM Xơ vữa động mạch MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương đáitháođường 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Chẩn đoán 1.2 Cơ chế bệnh sinh đáitháođườngtyp 1.3 Tổng quan biến chứng đáitháođường 1.3.1 Biến chứng cấp tính 1.3.2 Các biến chứng mạn tính đáitháođường 1.4 Sinh lý bệnh học biến chứng đáitháođườngtyp .16 1.5 Protein C phản ứng (CRP) .17 1.5.1 Nguồn gốc cấu tạo 17 1.5.2 CRP hs- CRP 19 1.5.3 CRP đáp ứng pha cấp 20 1.5.4 Cơ chế hoạt động CRPbệnh lý mạch máu 21 1.5.5 Vai trò hs-CRP xơ vữa động mạch bệnh động mạch vành 24 1.6 Tăng hs-CRP phản ứng viêm bệnhnhânđáitháođường 25 1.6.1 Viêm chế bệnh sinh đáitháođườngtyp 25 1.6.2 Viêm biến chứngmạn tính đáitháođường 26 1.7 Các nghiêncứu hs-CRP bệnhnhânđáitháođườngtyp .28 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 29 2.1 Đối tượng nghiêncứu 29 2.1.1 Nhóm bệnh 29 2.1.2 Nhóm chứng 29 2.2 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiêncứu 29 2.2.1 Nhóm bệnh 29 2.2.2 Nhóm chứng 30 2.3 Tiêu chuẩn loại trừ 30 2.3.1 Nhóm bệnh 30 2.3.2 Loại khỏi nhóm chứng trường hợp sau 31 2.4 Phương pháp nghiêncứu 31 2.4.1 Thiết kế nghiêncứu 31 2.4.2 Kỹ thuật chọn mẫu 31 2.4.3 Thời gian địa điểm tiến hành nghiêncứu 31 2.4.4 Các bước thực 32 2.4.5 Hỏi bệnh 32 2.4.6 Khám lâm sàng 32 2.4.7 Xét nghiệm cận lâm sàng 34 2.4.8 Các biến số nghiêncứu 36 2.5 Xử lý số liệu 36 2.6 Đạo đức nghiêncứu .37 2.7 Sơ đồnghiêncứu 37 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 38 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiêncứu 38 3.1.1 Một số đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiêncứu 38 3.1.2 Một số đặc điểm cận lâm sàng nhóm đối tượng nghiêncứu 41 3.2 So sánh nồngđộ hs- CRPhuyết nhóm bệnh nhóm chứng 42 3.3 Một số yếu tố liênquan đến nồngđộ hs-CRP bệnhnhânđáitháođườngtyp 43 3.3.1 Phân bố nồngđộ hs- CRP nhóm bệnh theo nhóm tuổi giới 43 3.3.2 Nồngđộ hs- CRP theo số khối thể (BMI) 44 3.3.3 Nồngđộ hs- CRP theo số vòng bụng/vòng hông (WHR) 44 3.3.4 Nồngđộ hs- CRP theo thời gian mắc bệnh 45 3.3.5 Nồngđộ hs- CRP theo huyết áp 45 3.3.6 Nồngđộ hs- CRP với kiểm soát đường máu 46 3.3.7 Nồngđộ hs-CRP theo lipid máu 46 3.3.8 Nồngđộ hs-CRP theo microalbumin niệu 47 3.4 Khảo sát tương quan hs-CRP số yếu tố nguy bệnhnhânđáitháođườngtyp .47 Chương 4: BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiêncứu 49 4.1.1 Đặc điểm tuổi đời, giới đối tượng nghiêncứu (ĐTNC) 49 4.1.2 Đặc điểm số khối thể (BMI) ĐTNC 49 4.1.3 Đặc điểm số vòng bụng/vòng hơng đối tượng nghiêncứu 50 4.1.4 Đặc điểm huyết áp động mạch đối tượng nghiêncứu 50 4.1.5 Đặc điểm thời gian mắc bệnh củanhóm bệnhnhânđáitháođường 51 4.2 Một số đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiêncứu 51 4.2.1 Đặc điểmnồng độ hs-CRP huyết thanh, glucose máu, HbA1c nhóm bệnhnhânđáitháođường 51 4.2.2 Đặc điểm microalbumin niệu nhóm bệnhnhânđáitháođường 52 4.2.3 Đặc điểm thành phần lipid máu nhóm bệnhnhânđáitháođường 52 4.3 So sánh nồngđộ hs-CRP huyết nhómbệnh nhóm chứng 52 4.3.1 Nồngđộ hs-CRP trung bình nhóm bệnh nhóm chứng 52 4.3.2 So sánh phân bố nồngđộ hs-CRP nhóm bệnh nhóm chứng 54 4.4 hs-CRP số mốiliênquanbệnhnhânđái thái đườngtyp 55 4.4.1 Đặc điểm phân bố hs-CRP theo tuổi giới 55 4.4.2 Phân bố nồngđộ hs-CRP theo số khối thể số bụng/hông 55 4.4.3 So sánh phân bố nồngđộ hs-CRP theo huyết áp 56 4.4.4 Phân bố nồngđộ hs-CRP huyết HbA1C 57 4.4.5 Phân bố nồngđộ hs-CRP theo lipid máu 58 4.4.6 So sánh nồngđộ hs-CRP theo Microalbumin niệu (MAU) 59 4.5 Khảo sát mức độ tương quannồngđộ hs- CRP với số yếu tố lâm sàng cận lâm sàng bệnhnhânđáitháođườngtyp .60 4.5.1 Tương quan hs-CRP huyết với HbA1c máu Microalbumin niệu 60 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14: Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17: Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 4.1 Đặc điểm chung tuổi đời đối tượng nghiêncứu 38 Đặc điểm phân bố theo giới 38 Đặc điểm phân bố theo số khối thể 39 Đặc điểm số vòng bụng/ vòng hơng đối tượng nghiêncứu 39 Đặc điểm huyết áp động mạch đối tượng nghiêncứu 40 Đặc điểm phân bố nhóm bệnhnhânđáitháođường theo thời gian mắc bệnh 40 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm chứng 41 Một số đặc điểm cận lâm sàng nhóm bệnh 41 Nồngđộ hs- CRP nhóm bệnh so với nhóm chứng 42 Đặc điểm phân bố nồngđộ hs-CRP huyết nhóm bệnhnhânđáitháođường so với nhóm chứng 42 So sánh nồngđộ hs-CRP huyết theo tuổi 43 So sánh nồngđộ hs-CRP huyết nam nữ 43 So sánh nồngđộ hs- CRPhuyết theo BMI 44 So sánh hs-CRP huyết theo sốvòng bụng/vòng hông 44 So sánh nồngđộ hs-CRP huyết theo thời gian mắc bệnh 45 So sánh nồngđộ hs- CRPhuyết theo huyết áp 45 So sánh nồngđộ hs- CRP theo HbA1c 46 So sánh nồngđộ hs- CRPhuyết theo lipid máu 46 So sánh nồngđộ hs- CRPhuyết theo microalbumin niệu47 So sánh nồngđộ hs-CRP nghiêncứu với số nghiêncứu giới 53 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tương quannồngđộ hs-CRP HbA1c 47 Biểu đồ 3.2: Tương quannồngđộ hs-CRP Microalbumin niệu 48 Biểu đồ 3.3: Tương quannồngđộ hs-CRP thời gian mắc bệnh 48 ... hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứunồng độ hs- CRP huyết số yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường typ 2 nhằm mục đích: Khảo sát nồng độ hs- CRP huyết bệnh nhân đái tháo đường typ 2 Tìm hiểu mối. .. 1.6 Tăng hs- CRP phản ứng viêm bệnh nhân đái tháo đường Nhiều nghiên cứu tác giả giới tiến hành nghiên cứu nồng độ hs- CRP bệnh nhân đái tháo đường ghi nhận gia tăng nồng hs- CRP có liên quan đến... máu bệnh nhân đái tháo đường [6], [8], [9], [11] Nhiều nghiên cứu hs- CRP bệnh nhân đái tháo đường cho thấy gia tăng nồng độ hs- CRP có liên quan đến xuất hiện, tiến triển biến chứng đái tháo đường