ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TÁC NGHẼN MẠN TÍNH CÓ TIỀN SỬ LAO PHỔI

141 139 2
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TÁC NGHẼN MẠN TÍNH  CÓ TIỀN SỬ LAO PHỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một nghiên cứu hay về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân lao phổi mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Đề tài có trích dẫn Endnote đầy đủ tiện cho việc làm tài liệu tham khảo. Đề tài cho kết quả: Tỷ lệ bệnh nhân suy dinh dưỡng trong nghiên cứu này tương đối cao. Do đó, bên cạnh việc sử dụng các biện pháp điều trị phù hợp bệnh nhân cần được tư vấn thêm về chế độ dinh dưỡng để giúp bệnh nhân có thể lựa chọn chế độ dinh dưỡng phù hợp và bổ sung đầy đủ dưỡng chất nhằm nâng cao thể trạng bản thân. Vì số lần điều trị lao phổi có mối liên quan với độ nặng COPD, do đó đối với những bệnh nhân COPD mắc lao phổi nhiều lần cần phải được theo dõi cẩn thận. Bên cạnh việc thăm khám định kỳ, những bệnh nhân này cần được làm xét nghiệm chức năng hô hấp thường xuyên để sớm phát hiện bệnh chuyển nặng hoặc tên đoán các đợt cấp COPD nặng gây nguy hiểm tính mạng cho bệnh nhân.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHẠM THỊ BÍCH LOAN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TÁC NGHẼN MẠN TÍNH CĨ TIỀN SỬ LAO PHỔI LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA CẤP II Tp Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHẠM THỊ BÍCH LOAN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TÁC NGHẼN MẠN TÍNH CĨ TIỀN SỬ LAO PHỔI Chun ngành: LAO VÀ BỆNH PHỔI Mã số: CK 62 72 24 01 LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA CẤP II Hướng dẫn khoa học: BS CKII TRẦN MINH TRÚC HẰNG Tp Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Tất liệu kiện nghiên cứu trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả PHẠM THỊ BÍCH LOAN MỤC LỤC Tran DANH MỤC THUẬT NGỮ ĐỐI CHIẾU xii DANH MỤC BẢNG xiv DANH MỤC BIỂU ĐỒ xv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU quan bệnh lao 1.1 Tổng 1.2 Tổng quan bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 10 1.3 Mối liên quan lao bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 22 1.4 Các nghiên cứu liên quan 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Thiết 27 kế nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu 27 2.3 Cỡ mẫu 27 2.4 Phương pháp chọn mẫu 27 2.5 Tiêu chí chọn mẫu 28 2.6 Phương pháp tiến hành nghiên cứu số liệu 29 2.7 Xử lý phân tích 33 2.8 Định nghĩa biến số 33 2.9 Vấn đề y đức 39 CHƯƠNG KẾT QUẢ 40 3.1 Đặc điểm dân số học, lâm sàng, cận lâm sàng điều trị bệnh nhân 40 3.2 Mối liên quan độ nặng COPD yếu tố liên quan 52 CHƯƠNG 55 BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm dân số học, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị bệnh nhân 55 4.2 Mối liên quan độ nặng COPD yếu tố liên quan 75 KẾT LUẬN 82 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: Phiếu thu thập thông tin Phụ lục 2: Bảng đồng thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục 3: Danh sách bệnh nhân Phụ lục 4: Bệnh án mẫu DANH MỤC THUẬT NGỮ ĐỐI CHIẾU Chữ viết tắt AFB ATS BMI CAT COPD Tiếng Việt Trực khuẩn kháng acid Hiệp hội lồng ngực Hoa Kỳ Chỉ số khối thể Xét nghiệm lượng giá COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Tiếng Anh Acid-Fast Bacilli American Thoracic Society Body Mass Index COPD Assessment Test Chronic Obstructive Pulmonary CYP FEF25-75% Cytochrome Lưu lượng thở tối đa đoạn từ Disease Cytochrome Forced Expiratory Flow At 25- FEV1 25%-75% Thể tích thở gắng sức 75% Forced expiratory volume in FVC GOLD giây đầu Dung tích sống gắng sức Chiến lược toàn cầu bệnh second Forced vital capacity The Global Initiative for Chronic Hb HTL IC IFN-γ IL-4 MAFA mMRC phổi tắc nghẽn mạn tính Hemoglobin Hút thuốc Dung tích hít vào Interferon-γ Interleukin Vùng mỡ cánh tay Thang điểm khó thở cải tiến Obstructive Lung Disease Hemoglobin Smoking Inspiratory Capacity Interferon-γ Interleukin Mid Arm Fat Area modified Medical Research OR Tc1 TFS TLC TNF UDP VC WHO Hội Đồng Nghiên Cứu Y Khoa Tỷ số số chênh Tế bào T loại Nếp gấp da vùng tam đầu Dung tích phổi tồn Yếu tố hoại tử u Uridine 5’-diphosphate Dung tích sống Tổ chức Y tế Thế giới Council Odd Ratio T-cell type Triceps Skin Fold Total Lung Capacity Tumor necrosis factors Uridine 5’-diphosphate Vital Capacity World Health Orgnization DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Đặc điểm dân số học bệnh nhân (n=98) Bảng 3.2 Tiền sử mắc lao bệnh nhân (n=98) Bảng 3.3 Triệu chứng bệnh nhân (n=98) Bảng 3.4 Sinh hiệu nhân trắc học bệnh nhân (n=98) Bảng 3.5 Đặc điểm thăm khám hô hấp bệnh nhân (n=98) Bảng 3.6 Đặc điểm X-quang phổi bệnh nhân (n=98) Bảng 3.7 Kết tế bào học bệnh nhân (n=98) Bảng 3.8 Kết sinh hóa máu bệnh nhân (n=98) Bảng 3.9 Chức hô hấp bệnh nhân (n=98) Bảng 3.10 Các biện pháp điều trị đối tượng nghiên cứu (n=98) Bảng 3.11 Mối liên quan độ nặng COPD đặc điểm dân số học bệnh nhân (n=98) Bảng 3.12 Mối liên quan độ nặng COPD đặc điểm lâm sàng bệnh nhân (n=98) DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tran Biểu đồ 3.1 Tiền sử uống rượu bệnh nhân (n=18) nhân (n=39) 42 Biểu đồ 3.2 Tiền sử hút thuốc bệnh 43 Biểu đồ 3.3 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân theo phân loại BMI WHO 45 Biểu đồ 3.4 Phân loại độ nặng COPD 50 Biểu đồ 3.5 Kết điều trị viện kéo bệnh nhân 51 Biểu đồ 3.6 Thời gian nằm dài bệnh nhân 52 DANH MỤC HÌNH Tran Hình 1.1 Tổn thương dạng thâm nhiễm bệnh nhân lao phổi Hình 1.2 Hình ảnh đơng đặc thùy phổi phải lao phổi 10 Hình 1.3 10 Hình ảnh hang lao bệnh nhân Có hình ảnh tổn D4 thương phim X-quang phổi? Tràn dịch màng phổi Dày dính màng phổi Tổn thương nhu mơ phổi ………………………… Dung tích sống gắng sức (FVC): l Thể tích thở gắng sức giây (FEV1): l Chỉ số Tiffeneau (FEV1/VC): % Chỉ số Gaensler (FEV1/FVC): % Lưu lượng thở khoảng FVC (FEF25-75%): l/s Lưu lượng đỉnh (PEF): l/s D5 Các số đo chức hơ hấp Dung tích sống (VC): l Dung tích hít vào (IC): l Dung tích cặn chức (FRC): l Thể tích cặn (RV): l Tổng dung tích phổi (TLC): l Tỷ số FRC/TLC: % Tỷ số RV/TLC: % D6 E Độ nặng BPTNMT Giai đoạn I: FEV1/FVC < 0,7 FEV1≥ 80% Giai đoạn II: FEV1/FVC < 0,7 50% ≤ FEV1< 80% Giai đoạn III: FEV1/FVC < 0,7 30% ≤ FEV1< 50% Giai đoạn IV: FEV1/FVC < 0,7 FEV1< 30% FEV1< 50% THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN Biện pháp điều trị bệnh phổi tắc E1 nghẽn mạn tính (Xem hồ sơ bệnh án bệnh nhân) BẢNG ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi tên : …………………………………………………… ……………………… Tôi đồng ý tham gia vào nghiên cứu “KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LAO PHỔI TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH” sau giải thích mục đích, phương pháp thực nghiên cứu Khi tham gia nghiên cứu đảm bảo vấn đề sau: Mọi thông tin thân phục vụ cho mục đích khoa học tuyệt đối giữ bí mật Tơi nhận phương pháp điều trị an toàn tốt có q trình điều trị tơi Tôi quyền từ chối tham gia nghiên cứu nhận thấy có vấn đề ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần xảy suốt trình tham gia nghiên cứu TP.HCM, ngày Bệnh nhân tháng năm Nghiên cứu viên DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA ĐỀ TÀI KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LAO PHỔI TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Họ tên NGUYỄN CHÍ H LÊ THỊ L HỒ CƠNG T TRẦN VĂN H TRẦN THỊ H LÂM VĂN M TRẦN VĂN H TỐNG VĂN B NGUYỄN VĂN NGUYỄN THỊ L TRẦN VĂN L PHẠM VĂN H LÊ VĂN Q LÂM CHẤN K LÂM S HUỲNH THỊ MỸ P LƯƠNG VIỆT T PHAN THANH S TRƯƠNG CÔNG D NGUYỄN VĂN L NGUYỄN VĂN P LÂM HỒNG D PHẠM PHU T VÕ H TRẦN N ĐANG THI S NGUYỄN VĂN C DƯƠNG THỊ H Tuổi 55 56 55 64 54 52 77 55 63 50 55 66 57 59 56 50 50 55 76 59 56 65 77 64 75 51 80 58 Giới tính Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Mã hồ sơ 23789 25431 32167 37789 23141 23451 27896 11773 29871 12121 14523 15654 34521 35421 10000 10001 10002 10003 10081 10092 12001 12003 12300 12999 13887 14765 12830 12983 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 DƯƠNG HỒNG H NGUYỄN THANH T TÔ THIỆN T HỀ THỊ S NGUYỄN T BÙI VĂN T TRẦN HỒNG L NGUYỄN KIM X ĐĂNG N HỒ VĂN N PHẠM PHÚ A PHẠM XUÂN H LƯƠNG HOÀNG D LÊ KIM Y NGUYỄN THỌ H NGUYỄN ĐÌNH T ĐỒNG THỊ HỒNG Y NGUYỄN ĐÌNH P NGUYỄN VĂN K NGUYỄN KIM T NGUYỄN THANH T LÊ VĂN T NGUYỄN THỊ THU G DANH V NGUYỄN THANH H VĂN THỊ L LÊ HOÀNG T LU NGỌC L HUỲNH NGỌC A NGUYỄN VĂN B TRƯƠNG CÔNG THÀNH F PHẠM THỊ CÔNG L NGUYỄN VĂN T NGUYỄN ĐỨC H LÊ THỊ PHÚC T NGUYỄN VĂN D 55 52 56 66 76 64 63 69 51 78 72 61 60 82 67 58 64 71 66 50 76 69 55 65 66 62 52 74 83 72 53 80 70 55 50 72 Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam 12023 11651 11045 11066 11088 11023 11541 20001 20005 20156 20451 20615 29763 29787 19387 18956 18673 18646 18387 13877 28963 27674 37617 47211 48671 41657 46814 47861 46756 26546 26744 27674 26763 16768 12874 15743 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 ĐINH VIỆT K NGUYỄN KHÁNG C VŨ TIẾN T LÝ THANH THU T VUONG THUAN L NGUYỄN T LÊ HỒNG A PHAN THI H NGUYỄN THỊ PHƯƠNG T NGUYỄN VĂN HO TRẦN MÊ L HUỲNH THỊ KIM H TRẦN THỊ H NGUYỄN NGỌC T NGUYỄN HOÀNG O NGUYỄN THỊ NGỌC M NGUYỄN H NGUYỄN THANH T TRẦN BẢO M LÊ CAO T NGÔ P PHAN VAN H NGUYỄN PHƯỚC H NGUYỄN THỊ NGỌC M PHẠM ĐÌNH K NGUYỄN VĂN M PHAN VĂN C TRẦN QUỐC T LÃ CÔNG C TRƯƠNG MINH T Đỗ MINH C NGUYỄN THỊ M TRẦN VIỆT A VÕ VĂN B 78 62 58 66 50 76 51 50 54 66 58 86 52 52 50 57 77 63 62 76 58 53 69 59 60 53 67 55 64 53 68 85 57 67 Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam 23789 25431 32167 37789 23141 23451 27896 11773 29871 12121 14523 15654 34521 35421 10000 10001 10002 10003 10081 10092 12001 12003 12300 12999 13887 14765 12830 12983 12023 11651 11045 11066 11088 11023 BAN GIÁM ĐỐC HỒ SƠ BỆNH ÁN Hồ Minh P Tuổi: 44 t Giới tính: Nam Địa thường trú: 89 đường số 12 P4 Q8 Nghề nghiệp: tự Ngày nhập viện: 23/11/2013 Ngày xuất viện: 26/12/2013 Lý nhập viện: đau ngực, khó thở, khò khè Bệnh sử: bệnh nhân ho ngày khó thở, khò khè kêu đau ngực có sử dụng thuốc ho không giảm phải nhập viện Tiền sử bệnh: điều trị lao tháng, điều trị COPD II ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN Khám tổng quát: Mạch: 102; HA: 120/70; T: 37 0C; SpaO2: 87%; cân nặng: 55 kg; chiều cao: 170 cm; số Karnofsky: 60% Toàn thân: tỉnh, tiếp xúc tốt, da niêm hồng, khơng dấu hiệu khó thở cấp Khám phổi: khó thở, khò khè, ran ngáy Khám quan khác: đầu mặt cổ chưa phát bất thường, không dấu thần kinh định vị Khám tim mạch: T1, T2 rõ không âm bệnh lý Bụng mềm, không điểm đau khu trú Cơ xương khớp chưa phát bất thường Hạch ngoại vi không sờ chạm III ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN Xét nghiệm tế bào máu Hồng cầu : 4,26M/µl Hemoglobin: 8,5 g/dl Bạch cầu : 10 K/µl Neutrophile: 76,3% Eosinophile: 2,5% Basophile: 0,57% Lymphocite: 9,78% Mono: 1,09% Hematocrit: 38,5% Xét nghiệm sinh hóa máu Glucose: 7,3 mmol/l Creatinin: 55 µmol/l Chức gan SGOT: 15 U/l SGPT: 25 U/l Kết AFB/đàm: - mẫu X-quang phổi thẳng: Siêu âm tim: giới hạn bình thường ECG: nhịp nhanh xoay Siêu âm: chưa phát bất thường siêu âm Xét nghiệm chức phổi Results Result Pred LLN SVC (L) 2.67 2.05 FVC (L) 2.67 2.05 FEV1 (L) 1.98 1.46 0.75 0.65 2.48 1.88 FEV1/FV C FEV6 (L) Pre  1.3  1.2  0.5  0.3  1.2 %Prd 50% 47% 25% 53% 51% Post  1.3  1.3  0.5  0.4  1.3 %PRD %Chg 52% 5% 51% 9% 29% 15% 56% 6% 53% 4% FEF2575% (L/s) Vext (%) IC (L) PEFR (L/s) MVV 1.68 0.62 - - 6.27 4.73 - - (L/m) Điều trị Thở oxy Virtran 1g lọ x ngày Bambec 10 mg Theostat 0,5 g v x ngày Solumedol mg lọ x ngày Combivent 2,5 ml 2A x ngày Sau điều trị xuất viện  0.2 0.79 0.74  1.1 - 15% 18% -  0.2 0.73 0.99  1.2 16% 2% - -8% 34% 19% 5% Hồ sơ bệnh án Nguyễn Thanh G Địa chỉ: Cần Giuộc, Long An Ngày nhập viện : 13/1/2013 Tuổi : 67 Giới : Nam Nghề nghiệp : Mất sức Dân tộc : Kinh Lý nhập viện : ho, khó thở, đau ngực Bệnh sử : Bệnh ngày, ho, đàm, kèm khó thở tăng dần đến bệnh viện địa phương sau chuyển Phạm Ngọc Thạch Tiền sử: COPD nhiều năm, điều trị lao phổi 10 năm Bỏ uống rượu thuốc năm Khám thực thể Khám tổng quát: Mạch: 103; HA: 120/60; T: 37 0C; SpaO2: 89%; cân nặng: 45 kg; chiều cao: 156 cm; số Karnofsky: 80% Toàn thân: tỉnh, tiếp xúc tốt, da niêm hồng, không dấu hiệu khó thở cấp Khám phổi: Thở co kéo Khám quan khác: đầu mặt cở chưa phát bất thường, không dấu thần kinh định vị Khám tim mạch: T1, T2 rõ không âm bệnh lý Bụng mềm, không điểm đau khu trú Cơ xương khớp chưa phát bất thường Hạch ngoại vi không sờ chạm Xét nghiệm tế bào máu Hồng cầu : 5,46 M/µl Bạch cầu : 10,3 K/µl Neutrophile: 92,6% Eosinophile: 0,00% Basophile: 1,08% Lymphocite: 1,96% Mono: 4,35% Hb: 13,7 g/dl Hematocrit: 42,6 Xét nghiệm sinh hóa máu Glucose: 7,3 mmol/l Creatinin: 55 µmol/l Chức gan SGOT: 15 IU/l SGPT: 25 IU/l Kết AFB/đàm: - mẫu X-quang phổi thẳng: Siêu âm tim ECG: giới hạn bình thường Xét nghiệm chức phổi Results Result Pred LLN SVC (L) 4.64 3.80 FVC (L) 4.64 3.80 FEV1 (L) 3.67 2.96 0.79 0.69 4.50 3.68 FEV1/FV C FEV6 (L) Pre  1.5  1.4  0.6  0.4  1.3 %Prd 32% 31% 18% 58% 30% Post  1.6  1.5  0.7  0.4  1.4 %PRD %Chg 34% 7% 34% 10% 20% 9% 58% -1% 32% 7% FEF2575% (L/s) Vext (%) IC (L) PEFR (L/s) MVV (L/m) 3.46 2.01 - - 9.30 7.21 - -  0.2 0.70 0.91  5.0 - Điều trị Solumedrol 40 mg lọ x ngày Omeprazol 20 mg v/ngày Oxy mask 8l Combivent ống x phun khí dung Acemuc 0,2 g (1 gói x ngày) 6% 54% -  0.2 0.54 0.75  5.2 7% 8% - -22% -18% 56% 4% ... đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, biện pháp điều trị bệnh nhân COPD có tiền sử lao phổi Mục tiêu cụ thể Mô tả triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, biện pháp điều trị bệnh nhân COPD có tiền sử lao. .. chứng có ảnh hưởng đến đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân COPD [31] Với mong muốn mô tả tranh đầy đủ đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố nguy bệnh nhân mắc COPD có tiền sử lao phổi, ... CHÍ MINH - PHẠM THỊ BÍCH LOAN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TÁC NGHẼN MẠN TÍNH CĨ TIỀN SỬ LAO PHỔI Chun ngành: LAO VÀ BỆNH PHỔI Mã số: CK 62 72 24 01 LUẬN ÁN TỐT

Ngày đăng: 30/12/2019, 16:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

    • PHẠM THỊ BÍCH LOAN

    • LỜI CAM ĐOAN

      • PHẠM THỊ BÍCH LOAN

      • DANH MỤC THUẬT NGỮ ĐỐI CHIẾU

        • Interleukin 4

        • Interleukin 4

        • Tumor necrosis factors

        • DANH MỤC BẢNG

        • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

        • DANH MỤC HÌNH

        • ĐẶT VẤN ĐỀ

          • Mục tiêu nghiên cứu

            • Mục tiêu chung

            • Mục tiêu cụ thể

            • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

              • 1.1 Tổng quan về bệnh lao

                • 1.1.1. Dịch tễ học bệnh lao

                • Bệnh lao trong những năm gần đây mặc dù có xu hướng giảm chậm nhưng vẫn còn là một vấn đề y tế công cộng gây thách thức lớn tại nhiều quốc gia. Năm 2005 có khoảng 8,8 triệu ca mắc lao mới và 1,6 triệu ca tử vong trên toàn thế giới [61] thì đến năm 2011 số ca mắc lao mới còn khoảng 7,9 triệu và số tử vong là khoảng 1,4 triệu ca [170]. Bệnh lao không chỉ có gánh nặng bệnh tật cao mà còn ảnh hưởng đến thu nhập quốc dân và chỉ số phát triển con người của các quốc gia. Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy mỗi bệnh nhân lao sẽ mất trung bình 3 – 4 tháng lao động, làm giảm 20 -30% thu nhập bình quân của gia đình. Bệnh lao đã tác động mạnh tới 70% đối tượng lao động chính của xã hội, làm lực lượng sản xuất và năng suất lao động xã hội bị giảm sút.

                • Đa số các trường hợp mắc lao đều thuộc các quốc gia đang phát triển. Trong 22 quốc gia có gánh nặng bệnh tật lao cao thì tất cả đều thuộc khu vực Châu Á Thái Bình Dương và khu vực Châu Phi nơi có các nước đang phát triển với điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn. Các quốc gia có số mắc mới nhiều nhất phải kể đến là Ấn Độ (2 – 2,5 triệu ca), Trung Quốc (0,9 – 1,1 triệu ca), Nam Phi (0,4 – 0,6 triệu ca), Indonesia (0,4 – 0,5 triệu ca) và Pakistan (0,3 – 0,5 triệu ca) trong đó chỉ riêng Trung Quốc và Ấn Độ đã chiếm đến 26% và 12% tổng số ca lao mắc mới toàn cầu [170].

                • Hiện nay, Việt Nam đứng hàng thứ 12/22 nước có độ lưu hành lao cao nhất và đứng thứ 3 trong vùng Châu Á-Thái Bình Dương sau Trung Quốc và Phillipine. Bệnh lao cũng là một trong 5 nguyên nhân gây tử vong cao nhất ở Việt Nam. Số tử vong do bệnh lao chiếm tỷ lệ rất cao (23 trường hợp/100.000 dân). Theo WHO vào năm 2010 Việt Nam với dân số 88 triệu người, chương trình chống lao quốc gia thu nhận điều trị 99.022 bệnh nhân lao các thể, trong đó có 52.145 bệnh nhân lao phổi AFB (+) mới chiếm 52,7% [168].

                • Theo kết quả điều tra tình hình nhiễm và mắc lao toàn quốc VINCOTB năm 2006-2007, cho thấy số người bệnh lao hiện mắc tăng cao hơn trước đây: nguy cơ nhiễm lao hàng năm ở Việt Nam là 1,67%; tỷ lệ hiện mắc lao phổi AFB(+) các thể ở Việt Nam là 145/100.000 dân (cao hơn ước tính 1,6 lần) và tỷ lệ hiện mắc lao phổi AFB (+) mới là 114/100.000 (cao hơn ước tính 1,5 lần). Tuy nhiên, tỷ lệ phát hiện bệnh lao các thể chỉ đạt 54% (45-72%) so với ước tính. Tỷ lệ lao kháng đa thuốc là 2,7% (2-3,7%) trong số bệnh nhân lao mới và 19% (14-25%) trong số bệnh nhân lao điều trị lại [4, 82, 168].

                • Nghiên cứu tại các nơi (Cần Thơ, Hà Nội, Tp.HCM và Tiền Giang) đã chứng minh phải thực hiện thành công DOTS để đạt tỷ lệ điều trị khỏi > 85% cho lao phổi AFB (+) mới – mục tiêu của WHO [14, 20, 22, 28].

                • Ở Việt Nam từ cuối năm 1990 đã phát hiện được trường hợp mắc lao trên bệnh nhân nhiễm HIV, tỷ lệ đồng nhiễm lao-HIV tăng dần (1996- 0,45%; 2002-3%; 2004-4.4%; 2006-4,9%; 2008-5% và 2010-8,4%). Theo báo cáo WHO năm 2010 tại Việt Nam có 42.356 bệnh nhân đồng nhiễm lao/HIV [5, 24].

                • Tại Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2008 khi kết hợp đồng thời điều trị thuốc kháng virus ARV ở bệnh nhân lao/HIV đã cải thiện tỷ lệ lành bệnh (69,3% so với 67,8%) và tử vong giảm [23]. Cần thiết phải ưu tiên can thiệp, tích hợp và hội nhập vào hệ thống y tế chung chương trình HIV và chương trình chống lao [169].

                • 1.1.2. Triệu chứng lâm sàng của bệnh lao phổi

                • 1.1.3. Chẩn đoán bệnh lao phổi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan