1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM Ô NHIỄM BỤI VÀ TÌNH HÌNH BỆNH BỤI PHỔISILIC NGHỀ NGHIỆP CỦA CÔNG NHÂN MỘT SỐ NHÀ MÁY SỬA CHỮA, ĐÓNG TÀU QUỐC PHÒNG KHU VỰC PHÍA NAM GIAI ĐOẠN NĂM 20052010

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 782,31 KB
File đính kèm 4 Nguyen Van Thuyen.rar (623 KB)

Nội dung

Ngành sửa chữa và đóng tàu quân đội trong những năm gần đây phát triển mạnh cả về quy mô và năng suất lao động, đóng góp quan trọng vào việc giữ gìn, bảo vệ biển đảo và phát triển kinh tế đất nước. Trong quá trình làm việc ở các nhà máy sửa chữa và đóng tàu, người lao động phải tiếp xúc với nhiều yếu tố tác hại nghề nghiệp trong môi trường lao động như khí hậu nóng ẩm cao, tiếng ồn lớn, nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn cho phép với hàm lượng silic trong bụi cao

BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM Ô NHIỄM BỤI VÀ TÌNH HÌNH BỆNH BỤI PHỔI-SILIC NGHỀ NGHIỆP CỦA CƠNG NHÂN MỘT SỐ NHÀ MÁY SỬA CHỮA, ĐĨNG TÀU QUỐC PHỊNG KHU VỰC PHÍA NAM GIAI ĐOẠN NĂM 2005-2010 TS Bs Nguyễn Văn Thuyên Bs.Bùi Xuân Bách Trung tâm Y học Dự phịng Qn đội Phía Nam Cục Qn Y Ngày 19/11/2014 NỘI DUNG TRÌNH BÀY Đặt vấn đề Đối tượng phương pháp nghiên cứu Kết bàn luận Kết luận Đề xuất ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành sửa chữa đóng tàu quân đội năm gần phát triển mạnh quy mô suất lao động, đóng góp quan trọng vào việc giữ gìn, bảo vệ biển đảo phát triển kinh tế đất nước Trong trình làm việc nhà máy sửa chữa đóng tàu, người lao động phải tiếp xúc với nhiều yếu tố tác hại nghề nghiệp môi trường lao động khí hậu nóng ẩm cao, tiếng ồn lớn, nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn cho phép với hàm lượng silic bụi cao ĐẶT VẤN ĐỀ Điều kiện lao động ô nhiễm bụi ảnh hưởng trực tiếp tới cơng nhân xưởng đóng tàu mà ảnh hưởng tới người lao động khu vực xung quanh Đây vấn đề cần quan tâm nghiên cứu để đánh giá thực trạng số công nhân mắc bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp nhà máy sửa chữa đóng tàu, đồng thời đưa giải pháp can thiệp nhằm giảm thiểu nguy mắc bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu đề tài • Đánh giá tình hình nhiễm bụi nhà máy sửa chữa, đóng tàu quân đội khu vực phía Nam • Xác định tỉ lệ mắc bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp nhà máy kiến nghị số giải pháp khắc phục 2 ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: • Địa điểm nghiên cứu: Liên hiệp xí nghiệp B (LHXN B), X1 Hải quân (X1 HQ), Đoàn Y Hải quân, X2 Hải quân (X2 HQ) Z3 Hải quân (Z3 HQ) • Thời gian nghiên cứu từ năm 2005 đến 2010 • Đối tượng nghiên cứu: số yếu tố mơi trường lao động tình hình mắc bệnh bụi phổi silic nghề nghiệp người lao động nhà máy nói Phương pháp nghiên cứu: dịch tễ học mô tả cắt ngang kết hợp với hồi cứu số liệu ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các tiêu nghiên cứu: 3.1 Một số yếu tố MTLĐ: • Vi khí hậu, số tổng hợp vi khí hậu (Wet Bulb Globe Temperature - WBGT), xác định nồng độ bụi (bụi toàn phần bụi hơ hấp phân tích hàm lượng SiO2 bụi) • Kỹ thuật đo đánh giá yếu tố môi trường lao động theo kỹ thuật thường quy Viện YHLĐ VSMT Bộ Y Tế ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2 Đánh giá tình hình mắc bệnh bụi phổi silíc NN • Khám sức khỏe tổng quát, đo CNHH, chụp Xquang phổi XN khác: soi cấy đờm tìm BK, xét nghiệm máu • Đo CNHH máy Spiro- Analyzer ST-95 Nhật Kỹ thuật đo thực theo yêu cầu đề xuất hội lồng ngực Mỹ (AST: American Thoracic Society) Kết đánh giá phân loại rối loạn CNHH theo tiêu chuẩn viện Y học lao động Vệ sinh mơi trường- Bộ Y tế • Chụp phim Xquang ngực theo quy định ILO: công nhân có tuổi nghề 36 tháng Phim phổi đọc hội đồng giám định y khoa BNN BQP Xử lý số liệu: phương pháp thống kê y học sử dụng test kiểm định 3 KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Kết đo MTLĐ đơn vị nghiên cứu * Kết đo vi khí hậu đơn vị nghiên cứu TT Đơn vị nghiên cứu LHXN B X1 HQ X2 HQ Z3 HQ Hải đoàn Y- HQ TCVN 5508:2009 Vận tốc X gió(m/s) ± SD Chỉ số XWBGT( C) ± SD Nhiệt độ (0C) ± SD; Max XĐộ ẩm (%) ± SD 75 33,5 ± 1,2 35,3 72,5 ± 2,5 1,23 ± 0,6 30,5± 0,22 55 33,1 ± 1,5 35,5 71,5 ± 3,5 1,15 ± 0,5 30,2± 0,31 70 33,2± 1,6 34,4 72,3 ± 2,7 1,25 ± 0,6 30,1± 0,25 40 31,9 ± 1,2 34,3 72,5 ± 2,5 1,35 ± 0,4 30,0± 0,25 50 33,2 ± 1,3 34,5 71,5 ± 2,5 1,20 ± 0,6 30,3± 0,24 18 - 32 40 - 80 0,2 -1,5 ≤ 28,0 n X KẾT QUẢ - BÀN LUẬN * Kết đo bụi MTLĐ đơn vị nghiên cứu TT Đơn vị nghiên cứu n Nồng độ bụi theo ca lao động (mg/m3) Bụi tồn phần Bụi hơ hấp LHXN B 50 18 ± 2,5 12 ± 1,5 X1 HQ 45 20 ± 2,2 10 ± 1,2 X2 HQ 50 21 ± 1,5 11 ± 1,4 Z3 HQ 40 18 ± 1,7 13 ± 1,5 Hải đoàn Y- HQ 40 19 ± 2,5 11 ± 1,7 TCCP 3733/2002/QĐ-BYT (với hàm lượng SiO2: 20-50%) Tỷ lệ SiO2 (%) 25-46 Nồng độ bụi toàn phần vượt tiêu chuẩn cho phép từ 9-10,5 lần, nồng độ bụi hơ hấp (đường kính hạt bụi ≤ µm) vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10-13 lần KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Kết khám phát bệnh bụi phổi silic NN * Kết khám lâm sàng quan hô hấp Triệu chứng Tỷ lệ (%) Triệu chứng thực thể Tỷ lệ (%) Đau ngực 18,9 Rì rào phế nang giảm 12,5 Khó thở gắng sức 22,4 Ran phổi 8,9 Khạc đờm 37,5 Cao huyết áp 20,4 Ho thường xuyên 25,6 Biến đổi điện tim 19,5 KẾT QUẢ - BÀN LUẬN * Kết đo chức hô hấp đối tượng nghiên cứu T T Đơn vị nghiên cứu LHXN B X1 HQ X2 HQ Z3 HQ Hải đoàn Y- HQ Tổng n H/c hạn chế H/c tắc nghẽn 250 34 10 50 19,38 74 13 19 25,68 49 12 24,49 38 0 13,16 48 11 19 39,58 459 71 11 23 105 22,88 H/c Tính hỗn hợp chung Tỷ lệ (%) KẾT QUẢ - BÀN LUẬN * Tỷ lệ rối loạn chức hô hấp theo tuổi nghề TT Tuổi nghề (năm) n Số người RLCNHH ≤ 10 năm 75 10 13.33 11-15 năm 164 25 15.24 16- 20 năm 120 36 30.00 >20 năm 100 34 34.00 459 105 22.88 Tổng Tỷ lệ (%) KẾT QUẢ - BÀN LUẬN * Tỷ lệ rối loạn chức hô hấp theo hội chứng T T Hội chứng RLCNHH Rối loạn HH thể hạn chế Rối loạn HH thể tắc nghẽn Rối loạn HH thể hỗn hợp Tổng Số người (n) Tỷ lệ (%) 71 15,47 11 2,4 Chỉ số thống kê P1,2 < 0,01 P1,3 < 0,01 23 105 5,01 KẾT QUẢ - BÀN LUẬN * Tỷ lệ số công nhân mắc bệnh bụi phổi silic theo tuổi nghề TT Tuổi nghề (năm) n Số mắc bệnh bụi phổi Silic Tỷ lệ (%) ≤ 10 175 19 10,86 11-20 184 44 26,09 Chỉ số thống kê p20 Tổng 100 35 35,00 459 98 21,35 KẾT QUẢ - BÀN LUẬN * Tỷ lệ lao phổi kết hợp với bệnh bụi phổi- silic (n=459) TT Bệnh Số mắc (n) Tỷ lệ (%) Bệnh bụi phổi-silic 98 21.35 Bệnh lao phổi 24 5.23 Bệnh bụi phổi Silic phối hợp với lao phổi 18 3.92 KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT Kết luận • Đa số yếu tố tác hại nghề nghiệp MTLĐ nhà máy sửa chữa đóng tàu qn đội khu vực phía Nam vượt TCCP, nồng độ bụi toàn phần bụi hô hấp vượt 10 lần TCCP hàm lượng SiO2 bụi hô hấp mức cao (25-46%) • Công nhân lao động trực tiếp tiếp xúc với bụi có tỉ lệ rối loạn chức hơ hấp 22,9%, thể hạn chế (15,47%), thể hỗn hợp 5,01% thể tắc nghẽn chiếm 2,4% Tỉ lệ mắc bệnh BPSilic NN 21,4%, tỉ lệ mắc bệnh BPSilic kết hợp với lao phổi 3,9%, tuổi nghề nhiều tỉ lệ mắc bệnh nhiều KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT Đề xuất • Cần có biện pháp làm giảm thiểu ô nhiễm bụi cải thiện điều kiện làm việc khu vực có nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn cho phép • Công tác khám SK định kỳ nên tập trung vào việc phát sớm cơng nhân có nguy cao mắc bệnh nghề nghiệp ( đăc biệt bệnh BPSiNN), điều trị kịp thời điều dưỡng phục hồi sức khỏe

Ngày đăng: 06/10/2023, 22:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w