1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình hình gây trồng cây cóc hành azadirachta excelsa jack jacobs ở tỉnh ninh thuận

76 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ NGỌC HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ TÌNH HÌNH GÂY TRỒNG CÂY CÓC HÀNH (Azadirachta excelsa (Jack) Jacobs) Ở TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ NGỌC HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ TÌNH HÌNH GÂY TRỒNG CÂY CÓC HÀNH (Azadirachta excelsa (Jack) Jacobs) Ở TỈNH NINH THUẬN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HÀ THỊ MỪNG Hà Nội, 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Ninh Thuận hai tỉnh điển hình khơ hạn nước Trong nhiều năm qua, tài nguyên rừng dây bị tàn phá nặng nề, đa dạng sinh học trở nên nghèo nàn, nhiều loài gỗ bị tuyệt chủng, độ che phủ rừng bị giảm mạnh Việc trồng lại rừng hồn cảnh khí hậu khắc nghiệt, khơ hạn khó khăn có ý nghĩa lớn, tạo độ che phủ nhằm chống sa mạc hóa nâng cao đời sống dân cư vùng Cóc hành (Azadirachta excelsa (Jack) Jacobs) biết đến loài đặc biệt kiểu rừng rộng rụng tỉnh Ninh Thuận Đó lồi đâm chồi nảy lộc có tán xanh đậm vào mùa khơ, lồi khác ln rụng vào mùa Đây loại đa mục đích, có giá trị kinh tế cao, với đặc tính ưa sáng, chu kỳ kinh doanh tương đối ngắn so với loài địa khác, dễ gây trồng đất nghèo nơi có khí hậu khơ hạn Cóc hành đánh giá loài chủ lực phục vụ cho công tác trồng rừng vùng khô hạn tỉnh Ninh Thuận [1], [2], [8] Sản phẩm cung cấp từ Cóc hành hạt, lá, vỏ để sản xuất sản phẩm phục vụ cho cơng nghiệp, y học đời sống Gỗ Cóc hành có trọng lượng nhẹ đến trung bình, tâm gỗ có màu đỏ nâu phân ranh giới rõ rệt Trọng lượng gỗ 550 - 780 kg/m3 độ ẩm 15%, gỗ Cóc hành thường sử dụng xây dựng, làm vách ngăn, phân vùng, sản xuất ván sàn, ván ép, đóng gói hàng hóa, đóng tàu, làm hộp xì gà, sản xuất đàn Piano chất đốt [28], [36], [37] Tập đoàn KANA Nhật Bản viện bảo vệ thực vật đã xác nhận hàm lượng hoạt chất azadirachtin hạt Cóc hành tương đương với hạt Neem (Azadirachta indica), vỏ Cóc hành cịn lớn Neem trồng Ninh Thuận Do vậy, Cóc hành ứng dụng để sản xuất số sản phẩm xà tắm diệt trùng, thuốc trị bệnh đau bụng tận dụng bã để làm phân hóa học Với giá trị kinh tế đặc điểm sinh học vậy, cho thấy tiềm Cóc hành công tác trồng rừng lớn, đáp ứng yêu cầu chống sa mạc hóa mang lại hiệu kinh tế cho người dân Tại Ninh Thuận, Cóc hành trồng hầu hết địa bàn tỉnh bước đầu tỏ có triển vọng Tuy nhiên, nghiên cứu Cóc hành cịn Đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố tình hình gây trồng Cóc hành tỉnh Ninh Thuận” đề xuất nhằm xác định vùng phân bố tự nhiên đồng thời tổng kết đánh giá biện pháp kỹ thuật, tình hình sinh trưởng Cóc hành số địa điểm trồng lồi góp phần làm sở đề xuất cho phát triển mở rộng Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung Cóc hành Cây Cóc hành có tên Latinh Azadirachta excelsa (Jack) Jacobs, thuộc họ Xoan (Meliaceae), thuộc chi Azadirachta Cóc hành cịn gọi Neem Việt Nam, Xoan rừng, Xoan chịu hạn Ninh Thuận Tên tiếng Anh: Maranggo, Neem Philippine; Tên Indonesia: Kayu bawang, Sentang; Tên Malaysia: Ranggu, giống thằn lằn Bawang; Tên Thái Lan: sa-dao-thiam; Tên thương mại: Sentang [ 37] Cóc hành lồi gỗ lớn, điều kiện thích hợp cao 50m đường kính thân tới 125cm Thân dài, trơn nhẵn, đơi chỗ có rãnh, sinh trưởng vỏ nứt bong mảng dài, màu nâu hồng hay nâu xám, chuyển sang màu nâu nhạt vàng xám già, bên vỏ màu đỏ cam Tán có hình tròn, xòe rộng cân đối Các mọc so le nhau, kép lơng chim lẻ, khơng có chét, cành dài 60 - 90cm, có - 11 cặp Lá khơng cân đối, có hình mũi giáo hay hình elip, dài 12,5cm rộng 3,5cm, mép nguyên, màu xanh bóng Hoa tự chùy nách lá, nhỏ, có hình sao, màu trắng xanh, mùi thơm đắng, hoa có năm cánh, cánh hoa dài - 6,5mm, rộng từ 1,2 – 2,5mm, nhụy hoa dài 4mm, bầu nhụy có nỗn, nỗn có ngăn đầu nhụy Quả hạch dài 24 - 32mm, có nhiều thịt, nhựa màu trắng Quả non có màu xanh, chín chuyển sang màu vàng Hạt dài 20 25mm, rộng 10-20mm, cắt hay nghiền nát có mùi tỏi, kilogam có khoảng 500 hạt [1], [4], [12], [22], [36] Cây mọc tự nhiên rừng nguyên sinh, thứ sinh, vùng đất ẩm thấp khu vực Đơng Nam Á - Thái Bình Dương Penisular, Malaysia, Sumatra, Borneo, Sulawesi, Philippines, Aru Islands, New Guinea, Indonesia, Thái Lan, Việt Nam, gần cịn tìm thấy nước nhiệt đới khác như: Đài Loan, Hawaii, Guatemala Ở Việt Nam, Cóc hành mọc tập trung gặp nhiều rừng khộp thuộc tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận [1], [4], [12] Cóc hành lồi đa tác dụng Gỗ dùng xây dựng, đóng đồ mộc Hạt, lá, vỏ dùng làm nguyên liệu để sản xuất số sản phẩm phục vụ công nghiệp, y học đời sống Hạt Cóc hành chứa hoạt chất trừ sâu tương đương với hạt Neem Các hoạt chất có giá trị cao Cóc hành ngồi azadirachtin cịn có salanin, meliatriol, nimbin vừa có tác dụng xua đuổi vừa ngăn cản sinh trưởng sinh sản côn trùng [1], [6], [12] Ngồi ra, Cóc hành cịn có khả cải tạo đất, chống xói mịn, sử dụng làm phân bón nơng nghiệp, trồng làm hàng rào chắn gió đai bảo vệ, trồng ven đường, bóng mát, cho củi đốt [25], [30], [36] Theo Thông tư số 35/TT-BNN&PTNT ngày 23/6/2010 Cóc hành Neem (Azadirachta indica) loài trồng lấy gỗ đưa vào danh mục bổ sung số loài trồng rừng tỉnh Ninh Thuận theo nghị 30a/2008/NQ-CP 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu giới 1.2.1 Nghiên cứu phân bố sinh thái Theo Lim cộng Cóc hành phân bố tự nhiên Indonesia, Malaysia, Papua New Guinea, Philippines Tuy nhiên theo Appannah, Weinland (1993) Kijkar (1995) Cóc hành có nguồn gốc từ Borneo, mọc tự nhiên miền nam Thái Lan, bán đảo Malaysia, đảo Palawan Philippines Thời gian gần đưa tới nhiều nước nhiệt đới khác gồm Đài Loan, Guatemala bang Hawaii (dẫn theo Somyos Kijkar) [34] Cóc hành lồi thực vật vùng Đơng Nam Á, thường tìm thấy nơi trống rừng già rừng thứ sinh Ngoài Cóc hành cịn tìm thấy rừng khộp ngun sinh, độ cao 350m Nó chủ yếu xuất với loài thuộc chi Durio (họ Bombacaceae), chi Palaquium (họ hồng xiêm Sapotaceae), chi Calophyllum (họ măng cụt Clusiaceae) chi Agathis (họ bách tán Araucariaceae) Cóc hành sinh trưởng nơi có độ cao - 350m, lượng mưa bình quân năm 1600 - 3000 mm, nhiệt độ trung bình tối đa 21 - 340C, đất phù sa có kết cấu trung bình, nước tốt, đất chua Ngồi tìm thấy phát triển đất sét, đất đá granit, loại đất đá ong, đất đá vôi [37] Nghiên cứu Helen Florido Priscilla Mesa (2001) cho thấy Cóc hành thích hợp với nơi có lượng mưa hàng năm 400-2000 mm/năm, nhiệt độ trung bình 220C - 250C, độ cao 250 - 300m, đất màu mỡ, thoát nước tốt, đất cát mùn mùn cát với độ pH từ 5,0 - 6,5 [26] 1.2.2 Nghiên cứu gây trồng đánh giá sinh trưởng Tuy vấn đề gây trồng đánh giá sinh trưởng Cóc hành cịn vấn đề nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, đặc biệt Thái Lan Malaysia - Tại Malaysia: Tại Malaysia chưa trồng quy mơ lớn, có số thử nghiệm nhỏ Tại bán đảo này, Cóc hành trồng rễ trần stump có bầu Cóc hành sống sót phát triển điều kiện bị che bóng Khoảng cách trồng quan trọng để đạt hình dáng thân mong muốn (Ahmad Zuhaidi, Weinland, 1995) [21] Vị trí trồng chất dinh dưỡng đất trồng Cóc hành liên quan đến sinh trưởng Cóc hành tuổi có sinh trưởng tương đối tốt loại đất chua nghèo dinh dưỡng Giai đoạn rừng non, phát triển Cóc hành chịu ảnh hưởng mạnh độ dốc (hoặc độ dày tầng đất) chất dinh dưỡng đất (đặc biệt K) Sinh trưởng Cóc hành bị hạn chế trồng sườn dốc với đất nông Mức độ loại phân bón áp dụng phương pháp áp dụng đất nghèo chất dinh dưỡng yếu tố cần xem xét quản lý suất rừng trồng Cóc hành, đặc biệt đất mùn cát - sét, đất chua, nghèo chất dinh dưỡng Affendy cộng (2009) nghiên cứu trồng loài địa lỗ trống khu rừng thứ sinh suy thoái Negeri Sembilan (42ha) cho loài Azadirachta excelsa, Cinnamomum iners, Intsia palembanica, Hopea pubescens Shorea leprosula Kết cho thấy Azadirachta excelsa có tăng trưởng trung bình cao (tăng trưởng trung bình đường kính D1.3 1,06 cm/năm), loài Shorea leprosula, Hopea pubescens, Cinnamomum iners Intsia palembanica (tăng trưởng tương ứng 1,03; 1,01; 0,98 0,97 cm/năm) Về chiều cao Azadirachta excelsa tăng trưởng đạt 1,38 m/năm Shorea leprosula, Hopea pubescens, Cinnamomum iners Intsia palembanica đạt 1,16; 1,04; 1,81 0,77 m/năm Tác giả tỷ lệ sống tăng trưởng lồi Cóc hành Azadirachta excelsa Cinnamomum iners cao kỹ thuật trồng lỗ trống Các xử lý lâm sinh có tiềm để cải thiện sống, chiều cao, đường kính tăng lên sinh khối khu vực rừng thứ sinh [28] Aminah cộng (2005) nghiên cứu trồng thử nghiệm Cóc hành từ hom Selangor, Malaysia Kết cho thấy, sau năm trồng Cóc hành có tỷ lệ sống 49%, đường kính trung bình đạt 7,99 cm chiều cao trung bình đạt 7,46 m Tác giả kết luận hom cành sử dụng vật liệu thay trồng rừng Hiệu tăng trưởng tốt dịng vơ tính tuyển chọn với tốc độ tăng trưởng cao [20] Hamzah cộng (2009) đánh giá tình trạng dinh dưỡng đất hiệu tăng trưởng loài họ Dầu (Dryobalanops aromatica, Hopea nervosa, Neobalanocarpus heimii, Shorea parvifolia, S assamica S leprosula) lồi khơng thuộc họ dầu (Azadirachta excelsa, Cinnamomum iners Intsia palembanica) sau năm trồng đất lâm nghiệp bị suy thoái bán đảo Malaysia Kết cho thấy khơng có khác biệt đáng kể tính chất lý hóa đất nơi trồng khơng trồng lồi Tuy nhiên, việc trồng lồi làm tăng màu mỡ đất lượng vật rơi rụng hoàn trả lại cho đất tăng khả trao đổi cation, tăng tổng carbon, nitơ tổng số, pH trao đổi Al Kết đánh giá tăng trưởng đường kính chiều cao cho thấy sau năm lồi Cóc hành (Azadirachta excelsa) có tăng trưởng cao (1,4 cm/năm đường kính 1,41 m/năm chiều cao) lồi Cinnamomum iners tăng trưởng đứng thứ đạt 1,35cm/năm đường kính 1,12m/năm chiều cao; tỷ lệ sống Cóc hành đạt cao (73,3%) đứng thứ sau Cinnamomum iners (đạt 77,5%) Tác giả đến nhận xét lồi Cóc hành có khả thích nghi tốt với môi trường khắc nghiệt, đặc biệt độ chặt đất cao, nồng độ chất dinh dưỡng đất thấp, đất bị suy thoái lồi có tiềm lớn dự án phục hồi rừng tương lai [31] Cóc hành loài đưa vào trồng rừng nước giới nên đánh giá hiệu kinh tế khiêm tốn Tài liệu Hội thảo quốc gia trồng lấy gỗ thương mại (1997) FAO đăng tải cho thấy, Cóc hành (Sentang) trồng hỗn hợp với Cao su (Hevea) Malaysia cho hiệu kinh tế cao trồng riêng rẽ Cao su Cóc hành Mơ hình trồng Cóc hành đơn lẻ với chu kỳ 15 năm (diện tích 40 ha, mật độ trồng 833 cây/ha, mật độ cuối 300cây/ha, tỉa thưa vào năm thứ 10) cho giá trị NPV 0,32 triệu RM (hoặc 8,000 RM/ha), tỷ lệ thu hồi vốn nội IRR đạt 15% mơ hình hỗn hợp Cóc hành - Cao su chu kỳ 20 năm (diện tích 40 ha, Cao su trồng 400 cây/ha ban đầu, dự kiến tỉa thưa tự nhiên lại 340 cây/ha thu hoạch mủ gỗ; Cóc hành trồng 533 cây/ha xen hàng cao su, mật độ để lại 195 cây/ha, tỉa thưa năm năm thứ 5) cho thu nhập NPV 0,45 triệu RM (11,250triệu/ha), IRR đạt 16,1% Báo cáo đánh giá việc trồng rừng hỗn hợp Cao su xen Cóc hành coi thích hợp cho diện tích đất đai nhỏ, tiến hành để tối đa hóa doanh thu từ gỗ Cóc hành đảm bảo dịng chảy liên tục từ thu nhập hàng năm thời kỳ khai thác mủ cao su [25] - Tại Thái Lan: Mặc dù cịn mẻ, Cóc hành có vị trí quan trọng loài trồng rừng Thái Lan chúng sinh trưởng nhanh cho gỗ tốt Tuy nhiên, khơng rõ sở di truyền hạn chế lớn đưa vào gây trồng nước Ở rừng trồng, Cóc hành có tỷ lệ sống tới 100%, lồi tương đối sâu bệnh hại giai đoạn sinh trưởng ban đầu Cóc hành chịu lượng mưa lớn Neem (Azadirachta indica) Cóc hành sinh trưởng chậm ban đầu sau tăng lên đáng kể Rừng trồng với khoảng cách - 4m x 4m Cóc hành thường khai thác sau năm trồng Tỉa thưa nên thực để thúc đẩy sinh trưởng nhanh trì độ cứng gỗ, giữ lại thân thẳng hình dáng đẹp Khai thác cuối sau hai lần tỉa thưa Tỉa thưa lần đầu cao trung bình 10-15 m, mật độ lớn 800 cây/ha (để lại 500 - 600 cây/ha) Tỉa thưa giảm chiều cao trung bình 20m, mật độ cuối giảm xuống 250 300 cây/ha Tuy nhiên, khơng thiết phải tỉa thưa Cóc hành để tỉa thưa tự nhiên [37] 1.2.3 Nghiên cứu tính chất cơng dụng * Về tính chất công dụng gỗ Mohd Hamami cộng (1999) báo cáo gỗ Cóc hành giữ 60 lục 10 và12) Điều cho phép gộp số liệu điều tra đường kính, chiều cao vút ÔTC thành tổng thể Sau gộp số liệu điều tra ÔTC Phước Hải, Phước Minh, Ninh Phước, Núi Chúa Sông Sắt, kết hợp với số liệu điều tra Ninh Sơn đề tài thu kết tính tốn bảng 4.14: Bảng 4.14 Sinh trưởng Cóc hành điểm điều tra Năm Địa điểm Đường kính gốc (D00) (cm) S% 2005 Đường kính vị trí 1m3 (D1.3) (cm) ∆Doo S% ∆D13 Chiều cao vút (Hvn) (m) H S% ∆Hvn Phước Hải 11,18 17,44 1,60 6,04 11,26 0,86 Phước Minh 11,10 14,68 1,59 6,04 10,43 0,86 Ninh Sơn 15,16 18,54 2,17 6,78 13,27 0,97 Ninh Phước 3.53 25,50 1,18 1,51 29,14 0,50 Sông Sắt 1,23 59,35 0,41 1,02 36,27 0,34 Núi Chúa 0,94 18,09 0,47 1,14 24,56 0,57 2009 2010 Các biểu đồ 4.5, 4.6, 4.7, 4.8 cho thấy rõ sức sinh trưởng Cóc hành điểm điều tra 61 Hình 4.5 Sinh trưởng đường kính bình qn Cóc hành điểm điều tra Hình 4.6 Tăng trưởng đường kính Cóc hành điểm điều tra 62 Hình 4.7 Chiều cao bình quân Cóc hành điểm điều tra Hình 4.8 Tăng trưởng chiều cao Cóc hành điểm điều tra 63 Bảng 4.14 biểu đồ cho thấy: - Tại Phước Hải: Cây trồng năm 2005, quy cách trồng 4m x 3m; Đường kính vị trí 1m3 trung bình đạt 11,18cm, hệ số biến động S% = 17,44%, tăng trưởng đường kính bình qn đạt 1,60 cm/năm; Chiều cao vút trung bình đạt 6,04m, hệ số biến động S% = 11,26%, tăng trưởng chiều cao vút bình quân đạt 0,86 m/năm; Mức độ phân hóa đường kính (S% = 17,44%) mạnh mức độ phân hóa chiều cao (S% = 11,26%) - Tại Phước Minh: Cây trồng năm 2005, quy cách trồng 4m x 3m; Đường kính vị trí 1m3 trung bình đạt 11,10cm, hệ số biến động S% = 11,68%, tăng trưởng đường kính bình qn đạt 1,59 cm/năm; Chiều cao vút trung bình đạt 6,04m, hệ số biến động S% = 10,43%, tăng trưởng chiều cao vút bình quân đạt 0,86 m/năm; Mức độ phân hóa đường kính (S% = 11,68%) mạnh mức độ phân hóa chiều cao (S% = 10,43%) - Tại Ninh Sơn: Cây trồng năm 2005, quy cách trồng 3m x 2m; Đường kính vị trí 1m3 trung bình đạt 15,16cm, hệ số biến động S% = 18,54%, tăng trưởng đường kính bình qn đạt 2,17 cm/năm; Chiều cao vút trung bình đạt 6,78m, hệ số biến động S% = 13,27%, tăng trưởng chiều cao vút bình quân đạt 0,97 m/năm; 64 Mức độ phân hóa đường kính (S% = 18,54%) mạnh mức độ phân hóa chiều cao (S% = 13,27%) - Tại BQLRPHVB Ninh Phước: Cây trồng năm 2009, quy cách trồng 3m x 3m; Đường kính gốc trung bình đạt 3,53cm, hệ số biến động S% = 25,50%, tăng trưởng đường kính bình qn đạt 1,18 cm/năm; Chiều cao vút trung bình đạt 1,51m, hệ số biến động S% = 29,14%, tăng trưởng chiều cao vút bình quân đạt 0,50 m/năm; Mức độ phân hóa chiều cao (S% = 29,14%) lớn mức độ phân hóa đường kính gốc (S% = 25,50%) - Tại BQLRPHĐN Hồ Sông Sắt: Cây trồng năm 2009, quy cách trồng 6m x 4m; Đường kính gốc trung bình đạt 1,23cm, hệ số biến động S% = 59,35% Tăng trưởng đường kính bình qn đạt 0,41 cm/năm; Chiều cao vút trung bình đạt 1,02m, hệ số biến động S% = 36,27%, tăng trưởng chiều cao vút bình quân đạt 0,34 m/năm; Mức độ phân hóa đường kính gốc (S% = 59,35%) mạnh phân hóa chiều cao vút (S% = 36,27%) - Tại Núi Chúa: Cây trồng năm 2010, quy cách trồng 6m x 4m; Đường kính gốc trung bình đạt 0,94cm, hệ số biến động S% = 18,09%, tăng trưởng đường kính bình quân đạt 0,47 cm/năm; Chiều cao vút trung bình đạt 1,14 m, hệ số biến động S% = 24,56%, tăng trưởng chiều cao vút bình quân đạt 0,57 m/năm; Mức độ phân hóa chiều cao vút (S% = 24,56%) lớn mức độ phân hóa đường kính gốc (S% = 18,09%) 65 Nhìn chung: Cây có sức sinh trưởng phát triển tốt Cũng loài địa khác, năm đầu (2009 - 2010) có tăng trưởng khơng cao đường kính gốc (đạt 0,41 - 1,18cm/năm) chiều cao (đạt 0,34 - 0,57m/năm) Tuy nhiên, sau năm trồng (2005) có mức tăng trưởng cao, đạt 1,59 - 2,17 cm/năm đường kính 1m3và đạt 0,86 - 0,97m/năm chiều cao Ở địa điểm có năm trồng (2005) quy cách trồng khác có chênh lệch cao đường kính D 1.3 Điều chứng tỏ điều kiện thổ nhưỡng, quy cách trồng, chăm sóc ảnh hưởng đến sinh trưởng đường kính trồng Ở điểm điều tra năm trồng (2009) có chênh lệch đường kính gốc, điều chứng tỏ điều kiện thổ nhưỡng, quy cách trồng, chăm sóc ảnh hưởng đến sinh trưởng đường kính gốc trồng Mức độ biến động đường kính gốc điểm điều tra lớn (từ 25,50% – 59,35%), với rừng trồng tuổi từ - tuổi, điều kiện lập địa biện pháp kỹ thuật tác động nguyên nhân có biến động phẩm chất di truyền kích thước giống trồng rừng không đồng Ở điểm điều tra có tuổi nhau, mức độ chênh lệch chiều cao trung bình lớn, chứng tỏ rừng trồng không đồng yếu tố như: điều kiện lập địa, biện pháp tác động 4.4 Một số khuyến nghị kỹ thuật gây trồng Cóc hành Ninh Thuận Từ kết nghiên cứu tình hình phân bố, tình hình gây trồng tình hình sinh trưởng Cóc hành Ninh Thuận, với tham khảo có chọn lọc kết nghiên cứu nước, đề tài đề xuất số khuyến nghị kỹ thuật gây trồng Cóc hành Ninh Thuận 66 Bản đề xuất quy định đối tượng, phạm vi áp dụng mục đích gây trồng Cóc hành Ninh Thuận nhằm chống sa mạc hóa, kết hợp cung cấp gỗ lớn sản phẩm gỗ Nội dung đề xuất bao gồm khâu xác định điều kiện gây trồng, giống kỹ thuật tạo con, kỹ thuật trồng chăm sóc đến rừng khép tán 4.4.1 Điều kiện gây trồng Cây Cóc hành đem trồng tất huyện tỉnh Ninh Thuận Thích hợp nơi có độ cao thấp 300m, độ dốc nhỏ 15 o Đất Feralit xám đen xám vàng phát triển đất phiến sét macma axit, thành phần giới từ cát đến thịt Độ sâu tấng đất mặt 0,4 m Thành phần giới trung bình Tỷ lệ đá lẫn 10 - 20% Hàm lượng mùn từ 0,622 % đến 5,031 %, đạm tổng số từ 0,028 % đến 0,28, lân dễ tiêu từ 15,23 ppm đến 28,16 ppm, Kali dễ tiêu từ 17,38 ppm đến 143,94 ppm 4.4.2 Giống kỹ thuật tạo 4.4.2.1 Giống * Nguồn giống: Giống để gieo ươm trồng rừng phải tuyển chọn từ Cóc Hành bình tuyển trội rừng tự nhiên Công ty lâm nghiệp Ninh Sơn Tân Tiến (53 cây), công nhận vườn giống giống đạt tiêu chuẩn * Chọn mẹ: Để sinh trưởng, phát triển mạnh, cho suất chất lượng cao hạt giống chọn từ mẹ có số đặc điểm sau: 67 Cây mẹ phải từ tuổi trở lên, khoẻ mạnh, khơng sâu bệnh, có tán rộng, cành nhánh rậm rạp, độ phân cành từ cao tối thiểu m; số cành nhánh hữu hiệu lớn 25%, phân bố đều; số hạt bình quân chùm 10 hạt, sản lượng hạt từ: – 12 kg/năm/cây, kích thước hạt đồng trung bình phải đạt từ: 300 – 500 hạt 01 kg * Thu hái lựa chọn hạt để giống: Thu hái hạt vào lúc chín rộ, thời gian thu hái khoảng từ tháng - Quả thu hái phải đựng bao tải đay, vải Sau thu chọn hạt chín hồn tồn, vỏ bóng mẩy, khơng sâu bệnh đem ngâm bóc vỏ sau tiến hành ủ gieo ươm 4.4.2.2 Kỹ thuật tạo * Túi nhựa: Dùng túi nhựa PE có kích thước (16 x 22 x 0,015)cm có đục lỗ nước xung quanh ( khoảng 10 – 12 lỗ) cắt thêm góc nhỏ đáy * Vỏ bầu: Đổ đầy, chặt hỗn hợp ruột bầu nói vào bầu xếp vào luống * Xử lý hạt: Hạt rửa ngâm nước lạnh 24 giờ, sau vớt hạt đem ủ 48 bao tải thường xuyên tưới nước để đủ độ ẩm cho hạt nảy mầm * Gieo hạt: Lựa chọn hạt nẩy mầm –3 ngày đầu đem gieo, loại bỏ hạt nẩy mầm trễ không nẩy mầm 68 Sau lựa chọn hạt nẩy mầm mạnh ra, ta tiến hành gieo hạt vào bầu (đã có hỗn hợp ruột bầu chuẩn bị trước) Thành phần hỗn hợp ruột bầu gồm: 85% đất tầng mặt (Đất thịt nhẹ) + 10% Phân chuồng hoai + 5% Phân lân Trước gieo hạt – tưới nước vào luống gieo cho đủ ẩm Sau gieo hạt ta phủ lớp rơm bề mặt luống nhằm giữ độ ẩm cho mầm phát triển Số lượng hạt gieo: Mỗi bầu gieo hạt * Chăm sóc vườn ươm: Hạt sau gieo vào bầu tưới nước thường xuyên nhằm giữ độ ẩm cho luống, ngày tưới lần (sáng chiều) Khi bắt đầu nhơ lên khỏi mặt đất ta dỡ bỏ lớp rơm ra, thường xuyên kiểm tra túi bầu độ ẩm nhặt cỏ dại luống rãnh Thường xuyên theo giỏi đề phịng nấm bệnh gây hại Khi phát có dấu hiệu bi bệnh phun thuốc kịp thời * Xuất vườn: Sau gieo hạt thời gian khoảng tháng đủ tiêu chuẩn tuổi, chọn đủ tiêu chuẩn phẩm chất đem trồng * Tiêu chuẩn xuất vườn: - Loài trồng: Cóc hành - Tuổi cây: tháng tuổi - 12 tháng tuổi - Đường kính cổ rễ bình quân từ: 0,6 - 0,7 cm 69 - Chiều cao bình quân từ: 0,35m - 0,5 m - Cây không bị cong queo, sâu bệnh , không bị cụt 4.4.3 Kỹ thuật gây trồng 4.4.3.1 Phương thức trồng Trồng loài trồng hỗn giao theo phương thức nông lâm kết hợp để phát huy tạo điều kiện cho Cóc Hành sinh trưởng phát triển tốt với mật độ trồng Cóc hành 416 cây/ (6mx4m), hai hàng Cóc hành trồng nông nghiệp ngắn ngày Cọc rào (Zaropha) 4.4.3.2 Mật độ trồng Cây Cóc hành trồng với mật độ: 1100 cây/ha (3m x 3m); 833 cây/ha (3m x 4m); 500 cây/ha (5m x 4m) 416 cây/ha (6m x 4m) 4.4.3.3 Thời vụ trồng Thời gian trồng rừng từ 39/9 - 31/10 4.4.3.4 Trồng Bước 1: Chuẩn bị đất trồng rừng a Xử lý thực bì: - Thực bì chặt, gom lại thành đống sau tiến hành đốt - Phương thức xử lý: Chặt thủ công - Phương pháp chặt: Tồn diện - Thời gian xử lý thực bì: Tháng - b Chuẩn bị đất trồng rừng: - Phương thức: Cày thủ công - Phương pháp: Sau phát dọn thực bì ta tiến hành cuốc hố 70 Kích thước hố (40 x 40 x 40) cm - Thời gian cuốc hố: Tháng - Bước 2: Trồng rừng a Bón phân Trước trồng rừng ta tiến hành bón phân chuồng (đã ủ hoai) vào hố đào trước Mỗi hố bón khoảng: kg b Gánh rải trồng Cây sau vận chuyển đến khu vực trồng rừng ta gánh rải đến hố đào trước c Lấp hố Phương pháp: Rẫy cỏ xung quanh miệng hố, xăm đất đáy hố, cuốc xới đất mặt cho vào hố sau tiến hành lấp đất lại - Đào moi đất lấp trồng: Sau gánh rải đến hố trồng ta tiến hành moi phần đất lấp vào hố trước sau trồng d Kỹ thuật trồng Cây trồng phải đặt ngắn hố Sau dùng dao lam rạch đường thẳng đứng, lột bỏ túi bầu đặt vào hố thẳng đứng tự nhiên, sau tiến hành lấp đất chèn chặt xung quanh bầu, vun đất hình mu rùa sát cổ rễ chừa lại độ sâu từ - 5cm Tiến hành trồng vào lúc chiều mát, mưa râm 4.4.3.5 Chăm sóc bảo vệ rừng (1) Trồng dặm: Sau trồng - tuần, tiến hành kiểm tra tỉ lệ sống, trồng dặm kịp thời bị chết (2) Chăm sóc bảo vệ: 71 a Năm thứ - Chăm sóc: + Thời gian chăm sóc: sau trồng tháng; + Số lần chăm sóc: lần; + Kỹ thuật chăm sóc: làm cỏ chung quanh gốc với đường kính m, sau vun gốc cho cây, vun cao từ 10 – 15 cm Bón thêm phân NPK - Bảo vệ: Thường xuyên theo dõi để kịp thời phát áp dụng biện pháp có hiệu phòng trừ sâu bệnh phá hoại mgười đến rừng trồng b Năm thứ hai - Chăm sóc: + Thời gian chăm sóc: vào đầu mùa mưa cuối mùa mưa; + Số lần chăm sóc: lần; + Kỹ thuật chăm sóc: năm thứ khơng tiến hành trồng dặm Bón thêm phân NPK - Bảo vệ: Thường xuyên theo dõi để kịp thời phát áp dụng biện pháp có hiệu phịng trừ sâu bệnh phá hoại mgười đến rừng trồng c Năm thứ ba - Chăm sóc: + Thời gian chăm sóc: vào đầu mùa mưa cuối mùa mưa; + Số lần chăm sóc: lần; + Kỹ thuật chăm sóc: năm thứ không tiến hành trồng dặm Bón thêm phân NPK - Bảo vệ: Thường xuyên theo dõi để kịp thời phát áp dụng biện pháp có hiệu phịng trừ sâu bệnh phá hoại người đến rừng trồng 72 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu tình hình phân bố, tình hình gây trồng, tình hình sinh trưởng Cóc hành Ninh Thuận, đề tài rút số kết luận sau: (1) Đặc điểm phân bố Cóc hành Ninh Thuận - Cóc hành phân bố rải rác mọc thành cụm rừng rộng rụng tất huyện tỉnh Ninh Thuận Thường phân bố tập trung nơi có địa hình tương đối phẳng, độ dốc 15 0, độ cao 300m so với mực nước biển - Nơi Cóc hành phân bố có nhiệt độ trung bình năm 26,40C - 27,80C, nhiệt độ tối cao tuyệt đối 36,00C - 40,10C, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối từ 8,50C - 14,10C; Lượng mưa trung bình 1013,0 - 1080,5 mm/năm; Lượng bốc trung bình 1383,- 1882,1mm/năm Cóc hành chịu điều kiện mùa khơ kéo dài - 6, có - tháng hạn - tháng kiệt - Cóc hành có phân bố chủ yếu đất Feralit xám đen xám vàng phát triển đất phiến sét macma axit, thành phần giới từ cát đến thịt, hàm lượng mùn từ nghèo đến khá, hàm lượng đạm từ nghèo đến giàu, hàm lượng lân từ đến giàu kali từ nghèo đến khá, đất chua nhiều đến trung tính - Tổ thành tầng cao lâm phần có Cóc hành phân bố 50 lồi, có - lồi tham gia vào cơng thức tổ thành Tại Ninh Sơn, thành phần loài chiếm ưu bao gồm lồi: Săng lẻ, Cứt mọt, Cóc hành, Cui Bằng lăng Tại Sơng Sắt, thành phần lồi chiếm ưu bao gồm loài: Cẩm xe, Cẩm liên Sp Mật độ chung lâm phần Bác Ái 315 cây/ha, mật độ Cóc hành 17 cây/ha Mật độ chung lâm phần Ninh Sơn 379 cây/ha, mật độ Cóc hành 49 cây/ha 73 - Tổ thành tầng tái sinh lâm phần có Cóc hành phân bố 20 lồi, có 5-8 lồi tham gia vào cơng thức tổ thành Thành phần chủ yếu Bằng lăng, Săng lẻ, Thành ngạnh, Mà ca, Chiêu liêu, Cứt mọt, Lim xẹt, Táo gai Hệ số tổ thành Cóc hành đạt 0,7 Mật độ tái sinh toàn lâm phần 8160 – 8213 cây/ha, Cóc hành có mật độ tái sinh từ 560 – 587 cây/ha, tỷ lệ có triển vọng từ 9,5 - 54,5%; (2) Tình hình gây trồng Cóc hành Ninh Thuận - Cóc hành đưa vào gây trồng Ninh Thuận từ năm 2005, với diện tích nhỏ, khoảng 20-100ha/năm, chủ yếu huyện Bác Ái, Ninh Phước, Thuận Bắc Ninh Sơn - Nguồn giống Cóc hành trồng chủ yếu dựa vào thu hái tự nhiên Kỹ thuật tạo trồng rừng áp dụng có nhiều điểm khoa học, phù hợp với đặc tính sinh thái Cóc hành Chủ yếu trồng loài, mật độ 416 cây/ha thường chăm sóc năm đầu (3) Tình hình sinh trưởng Cóc hành rừng trồng Ninh Thuận - Tại rừng trồng Vườn quốc gia Núi chúa, Cóc hành năm tuổi có tỷ lệ sống 62,58%, chiều cao, đường kính trung bình 1,14 m 0,94cm, tỷ lệ tốt 34,69% - Tại rừng trồng Sơng Sắt, Cóc hành năm tuổi có tỷ lệ sống 95,91%, chiều cao, đường kính trung bình 1,02m và1,23cm , tỷ lệ tốt 43,14% - Tại rừng trồng Ninh Phước, Cóc hành năm tuổi có tỷ lệ sống 97,73%, chiều cao, đường kính trung bình 1,51m 3,53cm, tỷ lệ tốt 62,75% - Tại rừng trồng Phước Hải, Cóc hành năm tuổi có tỷ lệ sống 79,67%, chiều cao, đường kính trung bình 6,04m 11,18cm, tỷ lệ tốt 86,27% 74 - Tại rừng trồng Phước Minh, Cóc hành năm tuổi có tỷ lệ sống 80,31%, chiều cao, đường kính trung bình 6,04m 11,10cm, tỷ lệ tốt 80,39% - Tại rừng trồng Ninh Sơn, Cóc hành năm tuổi có tỷ lệ sống 90,76%, chiều cao, đường kính trung bình 6,78m 15,16cm, tỷ lệ tốt 88,24% (4) Đề xuất kỹ thuật gây trồng Cóc hành Ninh Thuận Đề tài đề xuất biện pháp kỹ thuật gây trồng Cóc hành Ninh Thuận Nội dung đề xuất bao gồm từ xác định điều kiện gây trồng, giống kỹ thuật tạo con, kỹ thuật trồng chăm sóc đến rừng khép tán Tồn Mặc dù đạt số kết định đề tài số tồn sau: - Đề tài chưa đủ điều kiện để nghiên cứu phân bố Cóc hành theo cấu trúc tầng thứ, mối quan hệ Cóc hành với loài khác tầng gỗ lớn; ảnh hưởng độ tàn che, bụi thảm tươi, … đến tái sinh rừng - Do diện tích rừng trồng ít, điều kiện nghiên cứu có hạn nên đến thời điểm đánh giá sơ tình hình sinh trưởng tỷ lệ sống trồng điểm điều tra Kiến nghị - Cần tiếp tục theo dõi thu thập số liệu sinh trưởng định kỳ trồng ô tiêu chuẩn thiết lập điểm điều tra để kết luận xác khả sinh trưởng trồng Ninh Thuận - Có thể vận dụng đề xuất kỹ thuật gây trồng Cóc hành đề tài vào thực tiễn sản xuất ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ NGỌC HÀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ TÌNH HÌNH GÂY TRỒNG CÂY CÓC HÀNH (Azadirachta excelsa (Jack) Jacobs) Ở TỈNH NINH THUẬN... Cóc hành tỉnh Ninh Thuận; + Đánh giá tình hình gây trồng sinh trưởng Cóc hành rừng trồng Ninh Thuận 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cây Cóc hành (Azadirachta excelsa (Jack) ... Thuận, Cóc hành trồng hầu hết địa bàn tỉnh bước đầu tỏ có triển vọng Tuy nhiên, nghiên cứu Cóc hành cịn Đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm phân bố tình hình gây trồng Cóc hành tỉnh Ninh Thuận? ?? đề xuất

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ TÌNH HÌNH GÂY TRỒNG CÂY CÓC HÀNH (Azadirachta excelsa (Jack) Jacobs)   - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình hình gây trồng cây cóc hành azadirachta excelsa jack jacobs ở tỉnh ninh thuận
zadirachta excelsa (Jack) Jacobs) (Trang 1)
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ TÌNH HÌNH GÂY TRỒNG CÂY CÓC HÀNH (Azadirachta excelsa (Jack) Jacobs)   - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình hình gây trồng cây cóc hành azadirachta excelsa jack jacobs ở tỉnh ninh thuận
zadirachta excelsa (Jack) Jacobs) (Trang 2)
Hình 4.1. Cóc hành ở rừng khộp, - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình hình gây trồng cây cóc hành azadirachta excelsa jack jacobs ở tỉnh ninh thuận
Hình 4.1. Cóc hành ở rừng khộp, (Trang 31)
Ninh Thuận Hình 4.2. Cóc hành ở ven rẫy, Ninh Thuận - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình hình gây trồng cây cóc hành azadirachta excelsa jack jacobs ở tỉnh ninh thuận
inh Thuận Hình 4.2. Cóc hành ở ven rẫy, Ninh Thuận (Trang 31)
Vị trí địa lý, địa hình, kiểu rừng tại cá cô tiêu chuẩn (ÔTC) điều tra có Cóc hành phân bố trong rừng tự nhiên được trình bày ở bảng 4.1 - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình hình gây trồng cây cóc hành azadirachta excelsa jack jacobs ở tỉnh ninh thuận
tr í địa lý, địa hình, kiểu rừng tại cá cô tiêu chuẩn (ÔTC) điều tra có Cóc hành phân bố trong rừng tự nhiên được trình bày ở bảng 4.1 (Trang 32)
Bảng 4.2. Một số đặc điểm tự nhiên nơi có Cóc hành phân bố phân tán tại Ninh Thuận - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình hình gây trồng cây cóc hành azadirachta excelsa jack jacobs ở tỉnh ninh thuận
Bảng 4.2. Một số đặc điểm tự nhiên nơi có Cóc hành phân bố phân tán tại Ninh Thuận (Trang 33)
Bảng 4.3. Đặc điểm khí hậu một số địa điểm có Cóc hành phân bố - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình hình gây trồng cây cóc hành azadirachta excelsa jack jacobs ở tỉnh ninh thuận
Bảng 4.3. Đặc điểm khí hậu một số địa điểm có Cóc hành phân bố (Trang 34)
Bảng 4.4. Một số tính chất đất nơi có Cóc hành phân bố - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình hình gây trồng cây cóc hành azadirachta excelsa jack jacobs ở tỉnh ninh thuận
Bảng 4.4. Một số tính chất đất nơi có Cóc hành phân bố (Trang 36)
Bảng 4.5. Tổ thành loài cây ưu thế trong các ÔTC điều tra - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình hình gây trồng cây cóc hành azadirachta excelsa jack jacobs ở tỉnh ninh thuận
Bảng 4.5. Tổ thành loài cây ưu thế trong các ÔTC điều tra (Trang 39)
Bảng 4.6. Mật độ cây tái sinh - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình hình gây trồng cây cóc hành azadirachta excelsa jack jacobs ở tỉnh ninh thuận
Bảng 4.6. Mật độ cây tái sinh (Trang 41)
Bảng 4.7. Tổ thành cây tái sinh những loài ưu thế - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình hình gây trồng cây cóc hành azadirachta excelsa jack jacobs ở tỉnh ninh thuận
Bảng 4.7. Tổ thành cây tái sinh những loài ưu thế (Trang 43)
Bảng 4.8. Kỹ thuật tạo cây con Các biện pháp  - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình hình gây trồng cây cóc hành azadirachta excelsa jack jacobs ở tỉnh ninh thuận
Bảng 4.8. Kỹ thuật tạo cây con Các biện pháp (Trang 47)
Bảng 4.8 cho thấy kinh nghiệm tạo cây con của các lâm trường có nhiều điểm khoa học, phù hợp với đặc tính sinh thái của Cóc hành - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình hình gây trồng cây cóc hành azadirachta excelsa jack jacobs ở tỉnh ninh thuận
Bảng 4.8 cho thấy kinh nghiệm tạo cây con của các lâm trường có nhiều điểm khoa học, phù hợp với đặc tính sinh thái của Cóc hành (Trang 48)
Bảng 4.9. Kỹ thuật gây trồng cây Cóc hành Các bước thực  - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình hình gây trồng cây cóc hành azadirachta excelsa jack jacobs ở tỉnh ninh thuận
Bảng 4.9. Kỹ thuật gây trồng cây Cóc hành Các bước thực (Trang 49)
Bảng 4.10. Kết quả xác định mật độ cây Cóc hành trồng tại Ninh Thuận - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình hình gây trồng cây cóc hành azadirachta excelsa jack jacobs ở tỉnh ninh thuận
Bảng 4.10. Kết quả xác định mật độ cây Cóc hành trồng tại Ninh Thuận (Trang 53)
Hình 4.3. Biến động mật độ tại các điểm điều tra - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình hình gây trồng cây cóc hành azadirachta excelsa jack jacobs ở tỉnh ninh thuận
Hình 4.3. Biến động mật độ tại các điểm điều tra (Trang 54)
Bảng 4.11. Kết quả kiểm tra tính độc lập về chất lượng của cây Cóc hành tại các điểm điều tra  - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình hình gây trồng cây cóc hành azadirachta excelsa jack jacobs ở tỉnh ninh thuận
Bảng 4.11. Kết quả kiểm tra tính độc lập về chất lượng của cây Cóc hành tại các điểm điều tra (Trang 57)
Bảng 4.12. Tổng hợp chất lượng của cây Cóc hành trồng tại các điểm điều tra  - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình hình gây trồng cây cóc hành azadirachta excelsa jack jacobs ở tỉnh ninh thuận
Bảng 4.12. Tổng hợp chất lượng của cây Cóc hành trồng tại các điểm điều tra (Trang 58)
Bảng 4.13. Các chỉ tiêu sinh trưởng của cây Cóc hành  tại các điểm điều tra  - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình hình gây trồng cây cóc hành azadirachta excelsa jack jacobs ở tỉnh ninh thuận
Bảng 4.13. Các chỉ tiêu sinh trưởng của cây Cóc hành tại các điểm điều tra (Trang 61)
Bảng 4.14. Sinh trưởng của cây Cóc hành tại các điểm điều tra - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình hình gây trồng cây cóc hành azadirachta excelsa jack jacobs ở tỉnh ninh thuận
Bảng 4.14. Sinh trưởng của cây Cóc hành tại các điểm điều tra (Trang 62)
Hình 4.5. Sinh trưởng đường kính bình quân của cây Cóc hành tại các điểm  điều  tra  - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình hình gây trồng cây cóc hành azadirachta excelsa jack jacobs ở tỉnh ninh thuận
Hình 4.5. Sinh trưởng đường kính bình quân của cây Cóc hành tại các điểm điều tra (Trang 63)
Hình 4.6. Tăng trưởng đường kính cây Cóc hành tại các điểm điều tra - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình hình gây trồng cây cóc hành azadirachta excelsa jack jacobs ở tỉnh ninh thuận
Hình 4.6. Tăng trưởng đường kính cây Cóc hành tại các điểm điều tra (Trang 63)
Hình 4.8. Tăng trưởng chiều cao cây Cóc hành tại các điểm điều tra - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình hình gây trồng cây cóc hành azadirachta excelsa jack jacobs ở tỉnh ninh thuận
Hình 4.8. Tăng trưởng chiều cao cây Cóc hành tại các điểm điều tra (Trang 64)
Hình 4.7. Chiều cao bình quân cây Cóc hành tại các điểm điều tra - Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình hình gây trồng cây cóc hành azadirachta excelsa jack jacobs ở tỉnh ninh thuận
Hình 4.7. Chiều cao bình quân cây Cóc hành tại các điểm điều tra (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w